nước
Để tồn tại và phát triển bền vững, nhằm đạt được các mục tiêu trong kế hoạch giai đoạn 2013–2018 và định hướng phát triển đến năm 2020 của VNPT, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam đã tham gia thị trường viễn thông quốc tế, đề nghị Nhà nước và các cơ quan QLNN cần nhanh chóng thực hiện các nội dung sau:
Một là, Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ, ổn định lâu dài, phù hợp với nền kinh tế thị trường và các cam kết quốc tế. Hệ thống văn bản quản lý của Nhà nước liên quan đến hoạt động SXKD của VNPT cần được ban hành nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ. Các văn bản luật cần chi tiết, bao trùm được các nội dung hướng dẫn tránh phải ban hành các nghịđịnh, thông tư hướng dẫn kèm theo;
Hai là, đề nghị Bộ Tài chính có quy định về các khoản mục phí cho hoạt động nghiên cứu thị trường, hoạt động xúc tiến bán hàng, tài trợ, chăm sóc khách hàng, để các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài trong các hoạt động Marketing.
Ba là, nhà nước cần tăng cường quản lý sử dụng dịch vụ Internet theo hướng mọi người dân đều có thể sử dụng Internet nhưng vẫn kiểm soát được tình hình an ninh, chính trị.
Bốn là, nhà nước cần đẩy mạnh việc xây dựng Chính phủđiện tử, từ các Bộ ngành đến các chính quyền địa phương nhằm đẩy việc ứng dụng CNTT, Internet trong cung cấp dịch vụ công theo hướng tạo sự thuận tiện tối đa cho người dân.
KẾT LUẬN
Thị trường Internet băng thông rộng của Việt Nam đang diễn ra hết sức nóng bỏng. Đó là cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp dịch vụ, trước sức ép giảm giá và nâng cao chất lượng dịch vụ, khách hàng ngày càng khó tính và nhu cầu ngày càng cao hơn. Thêm vào đó, khách hàng ngày càng có nhiều lựa chọn hơn. Do đó, năng lực cạnh tranh có vai trò quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. VNPT cần phải xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình để tận dụng cơ hội, chủ động đối phó với những thách thức do môi trường cạnh tranh đem lại. Nâng cao năng lực cạnh tranh là một việc đầy khó khăn, vì vậy toàn bộ công ty phải nỗ lực liên tục để củng cố và giữ vững vị thế của mình trên thị trường.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án, bằng sự nỗ lực của bản thân, được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cơ quan thực tế và với sự hướng dẫn khoa học của các giáo viên hướng dẫn, luận văn đã đưa ra một số kết quả như sau:
Chương I: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và một số chỉ tiêu, phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong đó đặc biệt rút ra khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT, đề xuất mô hình phân tích năng lực cạnh tranh áp dụng cho VNPT; Qua việc nghiên cứu và phân tích các kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các tập đoàn viễn thông quốc tếđã đúc kết được các bài học thành công của từng Tập đoàn làm căn cứđề xuất bài học và điều kiện vận dụng cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Chương II: Phân tích và đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng cốđịnh trong thời gian qua, trong đó đặc biệt nêu bật các nhân tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VNPT thông qua các chỉ tiêu tài chính, năng suất lao động, thị phần so với các đối thủ cạnh tranh chính của VNPT trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng cố định.
Những điểm mạnh của VNPT có thể kểđến như Mạng lưới dịch vụđược đầu tư trải rộng khắp đất nước với công nghệ tân tiến; có tiềm lực tài chính mạnh cho đầu tư, phát triển dịch vụ; có nhiều kênh cung cấp dịch vụ, cơ chế hoa hồng phù hợp với diễn biến thị trường.
Đồng thời tác giả cũng tìm ra những điểm yếu cần khắc phục là: Việc bố trí lao động chưa hợp lý, nhiều lao động còn yếu về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng bán hàng; phân bổ nguồn vốn cho kinh doanh dịch vụ chưa hợp lý, hiệu quả sử dụng vốn không cao; Hoạt động quảng cáo, khuyến mãi còn tràn lan, chưa đánh giá được hiệu quả của công tác quảng cáo, khuyến mãi; CSKH chưa được tất cả các đơn vị quan tâm, CSDL chưa đầy đủ, thống nhất dẫn tới chính sách CSKH bị hạn chế.
Chương III: Khái quát các mục tiêu và quan điểm của VNPT trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng cốđịnh, từđó tác giảđưa ra những giải pháp nhằm giải quyết vấn đề này. Đồng thời, tác giả đưa ra một sốđề xuất đối với nhà nước và cơ quan quản lý tạo điều kiện cho VNPT thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng cốđịnh tập chung vào 3 khía cạnh chính:
- Nâng cao chất lượng dịch vụ Internet băng thông rộng - Nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng - Hoàn thiện công tác Marekting
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả luận văn rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những người quan tâm.
DANHMỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO
[1] Lương Hà Chung (2010), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
trong kinh doanh dịch vụ thông tin di động của VNPT, Luận văn thạc sĩ,
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
[2]P. Samuelson (2007), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3] Phạm Quang Thái (2009), Nghiên cứu các giải pháp cải tiến hình thức
cung cấp dịch vụ Viễn thông của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam,
Viện Kinh tế Bưu điện
[4] GS.TS Bùi Xuân Phong; TS. Trần Đức Thung (2002), Chiến lược kinh
doanh Bưu chính Viễn thông, NXB Thống kê, Hà Nội.
[5]GS.TS Bùi Xuân Phong (9/2005), Chiến lược cạnh tranh và bí quyết thành
công của một số Tập đoàn kinh tế, Thông tin KHKT và Kinh tế Bưu điện,
Tổng công ty BCVT Việt Nam.
[6] Hoàng Văn Quý (2009), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta
trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[7] Trần Thị Hoàng Yến (2009), “Xây dựng chiến lược thị trường dịch vụ
Internet của Tổng công ty BCVT Việt Nam đến năm 2010”, Viện Kinh tế Bưu
điện.
[8] Bộ Thông tin và Truyền thông, Luật Viễn thông.
[9] Bộ Bưu chính Viễn thông, Chiến lược phát triển Bưu chính Viễn thông
Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020.
[10] Bộ Thông tin và Truyền thông, Kế hoạch phát triển Internet Việt Nam, ban hành ngày 8/2/2010 (Quyết định số 186/2010/QĐ-TTg).
[11] Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC), Các báo cáo sản lượng,
doanh thu và báo cáo tài chính các năm 2008-2012.
[12] Tập đoàn VNPT, Báo cáo tổng kết hàng năm 2008-2012.
[13] Tập đoàn VNPT, Chiến lược hội nhập và phát triển đến 2015 và định
hướng đến 2020.
[14] Tập đoàn VNPT, Các báo cáo sản lượng, doanh thu và báo cáo tài chính
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 - Kênh phân phối trực tiếp dịch vụ Internet băng thông rộng
PHỤ LỤC 2 - Chất lượng dịch vụ truy nhập Internet ADSL của VNPT năm 2012: T Tên chỉ tiêu TCN 68- 227:2006 Kết quảđo kiểm Đánh giá . Các chỉ tiêu chất lượng kĩ thuật
. Tốc độ tải dữ liệu trung bình
.1 Tốc độ tải dữ liệu trung bình nội mạng
Hệ số Gói cước Vdmax
(kbps) Vumax (kbps) Pd/ Vdmax Pu/ Vumax MegaEasy 1024 512 1,192 0,861 Phù hợp MegaFamily 1536 512 1,064 0,929 Phù hợp MegaExtra 2048 512 0,992 0,941 Phù hợp MegaMaxi 3072 640 1,078 0,934 Phù hợp MegaMaxi+ 3072 640 1,084 0,924 Phù hợp MegaPro 4096 640 0,991 0,924 Phù hợp MegaForgame 6000 640 0,941 0,933 Phù hợp MegaDreaming 8000 640 Pd 0,8 Vdmax Pu 0,8 Vumax 0,896 0,961 Phù hợp Tốc độ tải dữ liệu trung bình ngoại mạng
Gói cước Vdmax (kbps) Hệ số Pd/Vdmax
MegaEasy 1024 1,117 Phù hợp MegaFamily 1536 0,983 Phù hợp MegaExtra 2048 0,896 Phù hợp MegaMaxi 3072 0,628 Phù hợp .2 MegaMaxi+ 3072 Pd 0,6 Vdmax 0,666 Phù hợp
T Tên chỉ tiêu TCN 68- 227:2006 Kết quảđo kiểm Đánh giá MegaPro 4096 0,703 Phù hợp MegaForgame 6000 0,654 Phù hợp MegaDreaming 8000 0,741 Phù hợp Lưu lượng sử dụng trung bình Hướng VNPT - BDHN #1 - Hướng về 70 % 1,90 % Phù hợp - Hướng đi 70 % 9,50 % Phù hợp Hướng VNPT - BDHN #2 - Hướng về 70 % 2,80 % Phù hợp - Hướng đi 70 % 14,40 % Phù hợp
Tỷ lệ dung lượng truy nhập bị tính cước sai
MegaEasy 0,021 % Phù hợp MegaFamily 0,035 % Phù hợp MegaExtra 0,028 % Phù hợp MegaMaxi 0,032 % Phù hợp MegaMaxi+ 0,030 % Phù hợp MegaPro 0,027 % Phù hợp MegaForgame 0,042 % Phù hợp . MegaDreaming ≤ 0,1 % 0,051 % Phù hợp Các chỉ tiêu chất lượng phục vụ . Độ khả dụng của dịch vụ 99,5 % 99,96 % Phù hợp . Thời gian thiết lập dịch vụ (Tỷ lệ hợp đồng cung cấp dịch vụ có thời gian thiết lập trong khoảng thời gian quy
định)
T Tên chỉ tiêu TCN 68- 227:2006 Kết quảđo kiểm Đánh giá . Thời gian khắc phục mất kết nối (Tỷ lệ số lần mất kết nối được khắc phục trong khoảng thời gian quy định)
90 % 94,43 % Phù hợp
.
Khiếu nại của KH về chất lượng dịch vụ (số khiếu nại/100 thuê bao/3 tháng)
≤ 0,25 0,11 Phù hợp
.
Hồi âm khiếu nại của KH (Tỷ lệ khiếu
nại được hồi âm trong vòng 48 giờ) 100 % 100 % Phù hợp Dịch vụ hỗ trợ KH
Thời gian cung cấp dịch vụ hỗ trợ KH bằng nhân công qua điện thoại
24 h trong
ngày 24h trong ngày Phù hợp
. Tỷ lệ cuộc gọi tới dịch vụ hỗ trợ KH chiếm mạch thành công và nhận được tín hiệu trả lời của điện thoại viên trong vòng 60 giây
80 % 91,76 %
Phù hợp
Nguồn: http://www.vnnic.net
KH đăng ký mua hàng qua mạng trên trang web
http://xxx.vn Bắt đầu
Thông tin đơn hàng được chuyển đến Web quản lý bán hàng qua
Trang Web quản lý CCDV qua mạng
Yêu cầu KH:
- KH điền một số thông tin yêu cầu vào phiếu đăng ký
(biểu 1) Yêu cầu: - Khi có KH đăng ký thì chương trình sẽ cảnh báo (online) cho BPQLCCDVQM Yêu cầu đ/v BPQLCCDVQM: - Điện thoại cho KH để xác định thông tin đăng ký. Xác nhận thông tin hoặc xoá thông tin đăng ký.
- Yêu cầu: phải kiểm tra thông tin sau 5-10 phút từ BPQLCCDVQM
của Trung tâm DVKH đăng nhập
vào (trực 24/24)
BPQLCCDVQM kiểm
tra thông tin đăng ký dịch vụ
Thông tin đăng ký được xác
Thông tin yêu cầu CCDV của KH được chuyển
đến bộ phận DVKH của các trung tâm viễn thông và trung
Bộ phận DVKH nhập thông tin yêu cầu CCDV lên chương trình hệ thống DVKH. Thực hiện quy trình cung cấp dịch Thông tin đăng ký
không chính xác thì xoá thông tin đăng