1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN LÃO - TRANG TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

120 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 834,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Đào ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN LÃO - TRANG TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Đào ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN LÃO - TRANG TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KIM CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN  Sau thời gian đầu tư thực hiện, luận văn “Ảnh hưởng nhân sinh quan Lão - Trang thơ Nguyễn Bỉnh khiêm” hồn thành thời hạn Đó kết trình làm việc nghiêm túc với hỗ trợ nhiều mặt từ phía nhà trường, quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp Dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp, đề xuất để cơng trình nghiên cứu chúng tơi hồn thiện Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Kim Châu - người hướng dẫn thực đề tài luận văn nói Sự quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tâm Thầy giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm TP HCM, giảng viên cán thư viện trường Đại học Sư phạm TP HCM giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam khóa 21 chúng tơi suốt trình học tập thực luận văn trường Sau cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, người bạn, người đồng nghiệp ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Nguyễn Thị Tuyết Đào MỤC LỤC  A DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu luận văn B NỘI DUNG Chương Khái quát tư tưởng Lão – Trang tác giả, tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1 Tác giả, tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1.1 Tác giả 1.1.2 Tác phẩm 12 1.2 Lão Tử Đạo Đức Kinh, Trang Tử Nam Hoa Kinh .14 1.2.1 Lão Tử Đạo Đức Kinh .14 1.2.1.1 Lão Tử 14 1.2.1.2 Đạo Đức Kinh .14 1.2.2 Trang Tử Nam Hoa Kinh 14 1.2.2.1 Trang Tử .14 1.2.2.2 Nam Hoa Kinh 15 1.3 Hành trình du nhập tư tưởng Lão - Trang vào Việt Nam .15 1.4 Ảnh hưởng tư tưởng Lão - Trang văn học Việt Nam trước kỷ XVI.17 1.4.1 Ảnh hưởng tư tưởng Lão - Trang văn học kỷ X - XIV 17 1.4.2 Ảnh hưởng tư tưởng Lão - Trang văn học kỷ XV - XVI 23 Chương Những biển nhân sinh quan Lão - Trang thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 27 2.1 Biết dừng lại, quay với sống ẩn dật, cao - biểu tinh thần tri túc, cầu nhàn .27 2.1.1 Tri túc, cầu nhàn - vấn đề tư tưởng Lão - Trang 27 2.1.2 Nhàn - cách ứng xử thức thời chủ động Nguyễn Bỉnh Khiêm 28 2.1.3 Nhàn - Sự tâm đắc Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn lẽ sống theo ý 37 2.2 Hịa hợp, gắn bó với thiên nhiên sống làng quê - biểu tinh thần vô vi, tiêu dao .44 2.2.1 Tinh thần vô vi, tiêu dao Lão - Trang 44 2.2.2 Niềm hạnh phúc, gắn bó với thiên nhiên sống làng quê thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 47 2.3 Xem công danh phù vân - biểu quan niệm “đời giấc mộng” 64 2.3.1 Quan niệm đời giấc mộng Trang Tử 64 2.3.2 Giấc mộng công danh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 66 2.3.3 Sự biến đổi thăng trầm nhanh chóng vinh nhục - hệ đường công danh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm .71 Chương Tương quan Nho – Phật – Đạo yếu tố nhân sinh quan tích cực thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 79 3.1 Tương quan Nho học Đạo học thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 79 3.1.1 Cách ứng xử vừa hợp với tư tưởng Nho gia vừa hợp với tư tưởng Đạo gia 79 3.1.2 Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, phần Nho sĩ lấn át phần ẩn sĩ 83 3.2 Tương quan Phật học Đạo học thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm .91 3.2.1 Cách ứng xử vừa hợp với tư tưởng Đạo vừa hợp với tư tưởng Thiền 91 3.2.2 Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, phần Nho sĩ, ẩn sĩ đậm nét phần cư sĩ .96 C KẾT LUẬN .100 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 A DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi không bị lãng quên như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… Và thật thiếu sót không nhắc đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà thơ tiêu biểu văn học kỉ XVI - nhà nho, vị quan sạch, thẳng, ẩn sĩ Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm xem cầu nối hai thời đại văn học - thời đại Nguyễn Trãi trước thời đại Nguyễn Du sau Quá trình hành - tàng, xuất - xử nhà thơ phức tạp, liên quan đến nhiều biến động lịch sử Tài lĩnh ơng giấu suốt khoảng thời trai trẻ bất mãn trước thời cuộc, thực lối sống ẩn nhẫn đợi thời người ẩn sĩ với thú vui tao nhã: uống rượu, ngâm thơ, ngao du bên sông Mãi đến năm 45 tuổi, xét thấy tình hình trị xã hội ổn định Nguyễn Bỉnh Khiêm bắt đầu đường hành đạo, định làm quan cho nhà Mạc với mong muốn thực lí tưởng “kinh bang tế thế” Gần năm vị, dốc hết lịng chúa, chứng kiến nhiều cảnh trái tai, gai mắt khơng can gián Bất mãn ơng trí sĩ xin quê ẩn, náu thú sơn lâm, sống nhàn hạ đến cuối đời Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm theo dòng mà biến đổi đời nhà thơ Đó tiếng nói người tích cực nhập thế, hành đạo giúp đời, lúc tiếng nói người nắm vững quy luật sống, nhận thấy đời người vô thường với kiếp sống ngắn ngủi, có lại nên chọn giải pháp lui quê “lánh đục tìm trong” Rõ ràng, thơ ơng kết hợp tuyệt vời ba luồng tư tưởng Nho - Phật - Đạo Sự chi phối luồng tư tưởng thơ ông mức độ không nhau: lúc đậm, lúc nhạt Tuy nhiên bước đầu khảo sát thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhận thấy xuất liên tục từ “nhàn, tiên, vô sự,” - biểu thị lối sống phiêu diêu, tự đối lập hoàn toàn với thực tế xã hội mục ruỗng, thối nát đương thời Từ bỏ chốn quan trường trở với sống ẩn dật, ông xây dựng sớm cho quan niệm sống nhàn, lánh xa danh lợi, tìm niềm vui gắn bó với thiên nhiên, biết thuận theo quy luật tạo hóa theo tinh thần Lão - Trang Tuy nhiên, cần phải khẳng định Nguyễn Bỉnh Khiêm thân nhàn tâm không nhàn, lui quê sống ẩn dật lòng lúc lo nước thương dân Nói cách khác, thơ ông, lý tưởng Nho gia chiếm phần quan trọng Vấn đề đặt thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, phần ảnh hưởng nhân sinh quan Lão - Trang hay Nho giáo quan trọng hơn, đậm đặc lựa chọn, dung hòa hệ tư tưởng có ý nghĩa quan niệm sống, cách ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm? Đó vấn đề cần khảo sát cụ thể để tìm lời giải đáp thỏa đáng Mặt khác, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa vào giảng dạy chương trình Trung Học Phổ Thơng Là giáo viên, nhận thấy kiến thức chuyên sâu liên quan đến tư tưởng, tình cảm tác giả tảng quan trọng giúp hiểu sâu hơn, giảng dạy tốt tác phẩm văn học trung đại nói chung tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Với lí trên, tơi định chọn đề tài “Ảnh hưởng nhân sinh quan Lão - Trang thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm” để thực luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đời tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm Mỗi cơng trình có góc nhìn riêng, phát nhằm khẳng định giá trị đóng góp tác giả vào tiến trình phát triển văn học Trong trình nghiên cứu tìm hiểu nhà thơ này, người viết thu thập số công trình, viết tiêu biểu sau: Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm - Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu: Đây công trình quy tụ 67 viết tập trung nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều phương diện Trong phần thứ tập trung làm rõ thời đại ông sống, tư tưởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn: “Nguyễn Bỉnh Khiêm kỉ XVI đầy biến động” Phần thứ hai phác họa diện mạo tư tưởng nhà thơ với tư cách ẩn sĩ, nho sĩ, cư sĩ: “Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm - tư tưởng nhân cách” Phần thứ ba nêu vấn đề chung nghiệp văn học, thành tựu thơ văn chữ Hán chữ Nôm nhà thơ: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ” Phần thứ tư nhấn mạnh vị trí nhà thơ lịng dân tộc xưa Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc - Viện khoa học xã hội - Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm: Cơng trình tập hợp 28 viết sâu khai thác hoàn cảnh lịch sử, thân thế, tư tưởng thơ văn… Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong đáng ý viết phần thứ hai, nhà nghiên cứu sâu khai thác vẻ đẹp tài hoa nhân cách tuyệt vời Bạch Vân cư sĩ Thơ Văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đinh Gia Khánh (chủ biên): Đây hợp tuyển giới thiệu 161 thơ Nôm gần 100 thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm với lời giới thiệu tác giả Đinh Gia Khánh Nội dung xoay quanh vấn đề văn bản, giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân Am thi tập - Nguyễn Kh: Đây cơng trình cơng phu gồm bốn phần, với vấn đề lớn sau: hoàn cảnh lịch sử, đời, tác phẩm Hán Nôm nhà thơ; khai thác sâu giới tình cảm tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ; xác định giá trị nội dung nghệ thuật Bạch Vân am thi tập giới thiệu 102 thơ Bạch Vân am thi tập dịch công phu Tập kỉ yếu trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Cơng trình thực nhân kỉ niêm 500 năm ngày sinh ông Bao gồm 52 tham luận xoay quanh vấn đề nghiệp sáng tác đời Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Các viết xếp theo chủ đề gồm bốn phần, phần thứ giới thiệu quê hương Vĩnh Bảo thời đại ông; phần thứ hai, gồm viết trình bày cảm nhận sâu sắc nhà nghiên cứu người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm; phần ba đề cập đến nghiệp văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm với lời bình sâu sắc; phần thứ tư ý kiến đáng trân trọng vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức người Ngoài cịn có cơng trình nghiên cứu khác có giá trị Nguyễn Bỉnh Khiêm Bùi Duy Tân, Bùi Văn Nguyên, Mai Quốc Liên, Vũ Tiến Quỳnh, Vũ Tiến Phúc, Trần Lê sáng… Điểm qua cơng trình chủ yếu nêu để thấy mức độ quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm, người xem đại thụ văn chương kỷ XVI Qua khảo sát công trình này, người viết nhận thấy có số ý kiến quan trọng có liên quan đến phạm vi khảo sát đề tài, tiêu biểu như: - Nguyễn Huệ Chi nhận định: “Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm hình thức biểu ung dung tự tại, phong thái sống hồ hởi, cởi mở với tạo vật, biết gắn với thiên nhiên, sống theo qui luật tự nhiên, hiểu đến cội nguồn đẹp chân chất sống, đẹp hồn nhiên chuyển dần, thay đổi diễn xung quanh mình…” [37, tr.391] - Trần Thị Băng Băng Vũ Thanh cho rằng: “Cái nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm “cái nhàn triết học triết nhân” gợi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có lĩnh, trí giả Tìm đến với nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm với vụng, chuyết mà theo quan niệm nho gia, điều chỉnh nhìn đạo Lão, chất tự nhiên vật Chính quan niệm nhàn dật đạt tới ý vị triết học tạo nên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bạch Vân cư sĩ tự do, tự tại, phản giác, hồn nhiên, lạc quan, khỏe khoắn, thấy làng thơ nhàn thời trung đại” [37, tr.34] - Trần Đình Hượu nhấn mạnh: “Nguyễn Bỉnh Khiêm coi loại người “chí để nhàn dật”, tự gọi “ơng nhàn”…Ơng nhàn đặc biệt quan tâm đến lạc thú thú vui ông nhàn sung sướng theo lẽ thường tình” [37, tr.130] - Phạm Tú Châu lại đưa nhận định sắc sảo nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Những thơ nói chí chữ Hán cho người đọc thấy rõ Nguyễn Bỉnh Khiêm chí thích nhàn dật ơng khơng để chí việc ẩn dật…” [37, tr.355] - Lê Trọng Khánh - Lê Anh Trà cho rằng: “Tính chất nhàn tản Nguyễn Bỉnh Khiêm thực chất khơng phải yếm thế, xu thời, ích kỷ hoàn toàn hưởng lạc, tư tưởng nhàn tản Nguyễn Bỉnh Khiêm có khía cạnh tích cực, phù hợp với tư tưởng hành đạo Nho giáo Cái nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm lối phản ứng tầng lớp nho sĩ bất lực trước thời lúc giờ, phản ứng hình thức tiêu cực bao hàm nội dung đấu tranh phương pháp theo lẽ tự nhiên” [37, tr.247] - Lê Trí Viễn nhìn nhận: “Xa lánh chốn phồn hoa, sống đời giản dị, bạch, bạn bè với sách vở, với thơ rượu; cảnh nhàn, cảnh “vơ sự”, thái độ ẩn dật, phong thái phóng khống tác giả” [37, tr.476] - Trường Lưu, Phạm Vũ Dũng, Băng Thanh: “Một nét ẩn sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm dù tàng, dù ẩn khơng ngoảnh đi, trái lại ơng chăm nhìn vào đời, sẵn sang làm đời cần đến, miễn khơng phải lao vào vịng danh lợi, làm hoen ố lòng trung trinh nhà nho chí sĩ” [37, tr.146] - Các tác giả Lịch sử Việt Nam: “Trong thơ văn ơng có tố cáo cảnh thối nát xã hội, phê phán thói đời xấu xa, chủ đề bật ca ngợi chữ “nhàn”…Tư tưởng ông kết hợp hệ ý thức Nho giáo tư tưởng Lão Trang” [29, tr.306] Nhìn chung, có nhiều viết đề cập đến ảnh hưởng nhân sinh quan Lão - Trang thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhiều ý kiến đánh giá xác đáng thuyết phục mà người viết xem sở quan trọng để tiếp tục phát triển trình nghiên cứu Tuy nhiên, cần khẳng định chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu cách tồn diện ảnh hưởng nhân sinh quan Lão - Trang thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư liệu dùng để khảo sát thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm phục vụ cho luận văn Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đinh Gia Khánh, Nxb Văn học, Hà Nội 101 thẳm thú nhàn tản Như người sành rượu, cần nhấm nháp chút đỉnh nhận loại rượu, chất lượng rượu, ông nhấm nháp thú nhàn tản nhắm nháp tinh tế đến mức người thời không sánh nổi” [37, tr.268] Đúng Nguyễn Bỉnh Khiêm có chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Lão - Trang Biểu cụ thể nhà thơ chủ trương sống thích chí với hoa cỏ, chim mng, có lạc thú, xuất thân từ cửa Khổng sân trình, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nho gia, kết hợp với luồng tư tưởng phát triển mạnh mẽ Việt Nam thời giờ, tư tưởng Lão - Trang đến Nguyễn Bỉnh Khiêm Lão - Trang hóa, tức cầu thích chí khơng cầu giải thoát Về lại làng Trung Am nhà thơ bắt tay vào công việc hành đạo giúp đời khác, cảnh tỉnh, răn đe, giáo dục người đời, giúp họ hướng thiện Trở đi, trở lại vần thơ ông ta thấy nỗi niềm đau đáu, trăn trở nhà thơ nghĩ vong tồn xã tắc: “Vui sau, lo trước, tâm Nguyễn Bỉnh Khiêm giống tâm Nguyễn Trãi xưa Nhưng ông không làm nên nghiệp kinh bang tế Nguyễn Trãi Ông đành hy vọng qua nghiệp giáo dục thơ văn mình, khiến cho người biết lấy “trung” làm bến chính, giữ mức cơng việc thiên hạ mà tốt lên Ơng hi vọng gián tiếp góp phần vào việc đem lại ổn định cho xã hội, đem lại cảnh thái bình thịnh trị cho đất nước” [37, tr.278] Có thể khẳng định Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn kỷ XVI, 400 năm trôi qua tên tuổi vị học giả không lu mờ mà ngày trở nên chói hết Khát vọng nhân văn sâu xa ông sống bình yên, ổn định đất nước thống nhất, phồn vinh với triều đại thịnh trị khiến cho ơng sống đến hơm lịng người dân Việt Nguyễn Bỉnh Khiêm vượt qua khỏi thời đại Ơng người thể cách tài tình thơng qua văn học đại loạn thời đại ông - khủng hoảng tan rã tầng lớp phong kiến Việt Nam Với học thuyết Lão - Trang, Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm xây dựng cho nhân sinh quan lành mạnh, khơng chút yếm để đứng ngồi khủng hoảng, tranh chấp vơ nghĩa 102 D TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Duy Cần (1962), Trang Tử Nam Hoa Kinh (Nội thiên), Nhà sách Khai trí, TP HCM Nguyễn Duy Cần (Thu Giang) (1992), Đại cương triết học Trung Quốc: Trang Tử tinh hoa, Nxb Tp HCM Nguyễn Duy Cần (1993), Tinh hoa đạo học Đông phương, Nxb Tp HCM Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (thời kỳ cổ cận đại), Nxb tác phẩm - hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa, Bộ văn hóa Thơng tin Truyền Thông - Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Quyển 2, Xuất lần 2, Nxb Tp HCM Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, “Văn tịch chí”, tập IV, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí - Tập - Dư địa chí Nhân vật chí - Quan chức chí, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Sư phạm Hà Nội (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Vũ Phương Đề, Nguyễn Đình Diệm, Cơng dư tiệp ký, tr 397 - 415, Trung tâm Học liệu, Sài Gòn 12 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb 103 Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Đình Hượu (1995), Triết lí thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam: Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, tái lần 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lí, Nxb văn hóa, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb TPHCM 20 Trần Trọng Kim (1955), Nho giáo, quyển, in lần thứ 3, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 21 Trần Trọng Kim (2001), Đại cương triết học Trung Hoa Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Hiến Lê (1958), Nho giáo triết lý trị, Nxb Sài Gòn 23 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình Tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Lang (1994) , Việt Nam phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Long (Tuệ Quang) (1964), Phật giáo, Nxb Trường Sơn, sài Gòn 26 Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối nho học thơ ca Bạch vân cư sĩ, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 29 Phan Ngọc (dịch) (2001), Đạo đức kinh dễ hiểu, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 104 31 Nguyễn Quân (1974), Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Sống Mới, Sài Gịn 32 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý sự, Nxb trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 34 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP HCM 36 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tập II, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm , Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 39 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Tài Thư (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XVI”, Tạp chí triết học, (Số 1), trang 50 41 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb TPHCM 43 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1986), Mấy vấn đề Phật Giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Viện văn học Hội đồng lịch sử Hải Phòng (1991), Kỷ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phịng 45 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật Thơ Thiền Việt Nam kỷ X - XIV, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 105 46 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nxb giáo dục, Hà Nội 47 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn Đạo nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Thái Quang Việt (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm Thái ất thần kinh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Trần Ngọc Vương (1990), Văn hóa Việt Nam dịng riêng nguồn chung, Đại học quốc gia, Hà Nội 51 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt , Nxb giáo dục, Hà Nội 52 Lê Thu Yến - Đoàn Thị Thu Vân - Lê Văn Lực - Phạm Văn Nhu (2000), Văn Học Việt Nam - Văn học trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb TPHCM E PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG PHẦN 2.1, 2.2 STT Nội dung Bạch Vân quốc ngữ thi (161 bài) Vị trí Tổng Tỉ lệ (stt bài) số (%) Nhàn - Bài 10 24 14, - Bài 11 - Bài 13 - Bài 14 - Bài 15 - Bài 19 - Bài 22 - Bài 23 - Bài 24 - Bài 29 - Bài 31 - Bài32 - Bài 35 - Bài41 - Bài 47 - Bài 49 - Bài 87 - Bài 90 - Bài 92 - Bài 98 - Bài 128 - Bài 133 - Bài 135 - Bài 139 Vô - Bài 13 - Bài 19 - Bài 31 - Bài 42 - Bài 45 - Bài 64 STT Nội dung 5,6 Bạch Vân Am thi tập (91 bài) Vị trí (tên bài) Tổng số 24 - Ngụ hứng (nhất) - Ngụ hứng (nhị) - Ngụ hứng (tứ) - Ngụ hứng (ngũ) - Ngụ hứng (lục) - Ngụ hứng (thập) - Tự thuật (nhất) - Tự thuật (ngũ) - Ngẫu thành thi - Trung Tân quán ngụ hứng (nhất) - Trung Tân quán ngụ hứng (thập ngũ) - Tức - Nguyên đán thuật hoài - Vấn ngư giả - Quá hữu giang - Xuân đáng cảm tác - Trí sĩ tác - Quy lão ký lại thượng thư Kế Khê Bá - Ất Sửu tân xuân hý tác - Tự thuật - Dự thi - Trung tân ngụ hứng - Ngụ hứng - Ngụ hứng (bát) - Tự thuật (nhất) - Tức Bạch Vân quốc ngữ thi (161 bài) Vị trí Tổng Tỉ lệ Tỉ lệ (%) 26,3 3,3 Bạch Vân Am thi tập (91 bài) Vị trí (tên bài) Tổng Tỉ lệ (bài) (%) số (%) Vô - Bài 75 - Bài 90 Yên phận - Bài - Bài - Bài 12 - Bài 13 - Bài 39 - Bài 40 - Bài 45 - Bài 52 - Bài 97 - Bài 137 - Bài 144 Tiên - Bài - Bài 13 - Bài 19 - Bài 45 - Bài 51 - Bài - Bài 99 3,1 - Ngụ hứng (thập) - Tự thuật (tam) - Thiền 3,3 1,24 3,3 - Bài 14 - Bài 15 - Bài 23 1,86 - Trung Tân quán ngụ hứng (bát) - Xuân hán - Thiền - Trung Tân quán ngụ hứng (bát) - Cảm hứng thi (tam) - Ngụ Hứng 3,3 số Lâng lâng Tự 11 6,83 - Ngụ hứng lục - Trung Tân quán ngụ hứng 2,2 BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG MỤC 2.3 STT Nội dung Bạch Vân quốc ngữ thi (161 bài) Vị trí Tổng Tỉ lệ (stt bài) số (%) Bạch Vân Am thi tập (91 bài) Vị trí (tên bài) Tổng số Tỉ lệ (%) Giấc mộng công danh Thị phi, vinh nhục STT Nội dung Thị phi, vinh nhục - Bài Bài Bài 14 Bài 25 Bài 31 Bài 39 Bài 41 Bài 48 Bài 48 Bài 57 Bài 71 Bài 73 Bài 98 Bài 99 Bài Bài Bài 11 Bài 12 Bài 16 Bài 22 Bài 36 Bài 39 Bài 40 Bài 41 Bài 45 Bài 46 Bài 59 14 8,7 37 23 - Thuật ý (bài 1) - Ngẫu thành thi (nhị) - Trung Tân ngụ hứng thập - Cảm hứng thi (bài 4) - Du phổ Minh tự - Qua sông Hữu (bài 6) - Thương loạn - Cảm thời cổ ý - Ngụ hứng 15 vần - Ngụ hứng (bát) - Xuân đán cảm tác - Vũ - Lý cư giãn đồng chí - Thơ ngụ hứng quán Trung Tân - Cảm hứng 300 câu Bạch Vân quốc ngữ thi (161 bài) Vị trí Tổng Tỉ lệ (stt bài) số (%) - Bài 60 - Bài 61 - Bài 64 - Bài 66 - Bài 70 9,9 6,6 Bạch Vân Am thi tập (91 bài) Vị trí Tổng Tỉ lệ (tên bài) số (%) - Bài 72 - Bài 75 - Bài 76 - Bài 77 - Bài 82 - Bài 83 - Bài 87 - Bài 89 - Bài 90 - Bài 91 - Bài 92 - Bài 112 - Bài 122 - Bài 123 - Bài 124 - Bài 130 - Bài 131 - Bài 132 - Bài 134 Vốn dĩ số lượng thơ hai tập thơ tác giả nhiều (đã giới thiệu phần tác giả tác phẩm), người viết khơng tìm tư liệu đầy đủ, nên xin giới hạn phạm vi thống kê sách “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Đinh Gia Khánh, Nxb Văn học Hà Nội (1983) CHÂN DUNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM DOÃN HỈ - LÃO TỬ GIẤC MỘNG TRANG CHU HƯ CHU – TRANG TỬ LÃO TỬ CƯỠI TRÂU QUY ẨN

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w