Tiểu luận chủ đề triết học hy lạp cổ đại

12 441 2
Tiểu luận chủ đề triết học hy lạp cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÀI TẬP THẢO LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GVHD : HỌC VIÊN : PGS.TS ĐOÀN VĂN KHÁI STT 01- 23 Hà Nội, 09/2017 TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI I Tình hình kinh tế xã hội Thời gian: - Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ: Thế kỷ VIII - III TCN, giai đoạn VI - IV TCN phát triển - Thời kỳ Hy Lạp hóa (TK II - I TCN): trước thời kỳ xã hội công xã, từ kỷ XI - IX xuất phân chia giai cấp=> tăng sở hữu tư nhân giai cấp quý tộc Bối cảnh Chính trị - xã hội - Hy Lạp cổ đại nước rộng lớn gồm phía Nam bán đảo Bancan vùng ven biển Tiểu Á - Xuất Liên minh thành bang (nhà nước thị thành) với Trung tâm chính: Sparte Athens + Sparte: chế độ nhà nước Chủ nô Quân chủ + Athens: Nhà nước Chủ nô Dân chủ - Lao động cưỡng chiếm giữ vai trò chủ đạo => Xã hội Hy Lạp cổ đại hình thái chiếm hữu nơ lệ - Người Hy Lạp có giao lưu, kế thừa mạnh mẽ văn hóa nước vùng Cận Đơng q trình thơng thương, đặc biệt kiến thức tự nhiên (vào khoảng TK thứ VIII - VII TCN) - Cuộc chiến tranh thành bang Sparte Athens, với chiến thắng thuộc Sparte dẫn đến suy tàn Hy Lạp kết thúc xâm lược đế chế La Mã => Thời kỳ Hy Lạp hóa (do văn hóa Hy Lạp ảnh hưởng mạnh mẽ đến người La Mã) Bối cảnh kinh tế - Phát triển kinh tế mặt: Nông nghiệp, thương nghiệp, thủ công nghiệp - Phân chia lao động thành lực lượng: Lao động trí óc Lao động chân tay (Dẫn đến phát triển nghiên cứu khoa học) II Đặc điểm triết học Hy lạp cổ đại: 1.Quá trình hình thành phát triển triết học Hy Lạp cổ đại chia làm giai đoạn - Giai đoạn sơ khai thuộc GĐ cổ xưa VH Hy Lạp từ TK thứ VIII đến VI TCN > giai đoạn chuyển tiếp: bắt đầu xuất tư tưởng triết học, triết học dần thay thần thoại > tìm tịi giải đáp hai vđ chung TỒN TẠI NHẬN THỨC: khái niệm hình thành dựa sở tích luỹ kinh nghiệm trực tiếp từ sản xuất vật chất; đấu tranh XH từ trí thức sơ khai, mầm mống khoa học cụ thể - Thời kỳ hưng thịnh thuộc giai đoạn cổ điển văn hoá Hy Lạp (từ TK thứ VIV TCN) > Vào thời kỳ với vấn đề thể luận vũ trụ luận, nhà triết học tìm hiểu nhận thức luận vấn đề nhân sinh, xã hội Các nhà triết học chuyển quan tâm từ tự nhiên sang người lực nhận thức thơng qua tun bố “Con người - thước đo vạn vật” > Con người không chủ thể, mà trở thành đối tượng, thành điểm xuất phát mục đích tư tưởng triết học Thời kỳ naỳ đánh dấu thay “triết học tự nhiên”, chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm, mà Platơn người hệ thống hóa > Đây thời kỳ phát triển rực rỡ triết học Hy Lạp, thời kỳ sản sinh tên tuổi lớn, làm rạng danh văn hóa phương Tây cổ đại." - Giai đoạn ba giai đoạn Hy Lạp hoá (từ TK thứ IV - I TCN) > Ảnh hưởng Hy Lạp phương diện trị lẫn văn hóa đến nước vùng Tinh thần Hy Lạp hố tiếp tục lan truyền Hy Lạp bị chủ quyền tay La Mã > Nét đặc trưng triết học thời kỳ hậu Hy Lạp bên cạnh vấn đề phổ quát, siêu hình, triết gia trọng nhiều đến giới nội tâm cá nhân, tìm kiếm phương thức giải thóat khỏi vướng bận đời thường, chủ trương đối thoại người với vũ trụ, thần linh 2.Triết học Hy Lạp cổ đại giới quan ý thức hệ giai cấp chủ nô thống trị - Phần lớn nhà triết học thời kỳ không coi nô lệ người mà coi cơng cụ biết nói - Bất chấp bất công tệ nạn xã hội, triết học Hy Lạp cổ đại công cụ lý luận để trì trật tự xã hội theo kiểu chiếm hữu nô lệ, bảo vệ thống trị chủ nô 3.Triết học Hy Lạp cổ đại có xu hướng giải vấn đề nguyên giới vấn đề triết học - Khơng dừng lại nhận xét mn hình muôn vẻ giới, nhà triết học tìm sở cách quy nguyên nhân phổ biến, sâu sắc nguyên thể - Quan điểm nguyên với tư cách đơn Nước, Khơng khí, Lửa phần tử nhỏ bé siêu cảm giác Mầm sống - hạt giống muôn vật - nhận thức - Ở hình thức cao hơn, thuyết nguyên tử luận Đêmơcơrít cho rẳng ngun giới nguyên tử Theo ông, nguyên tử (tồn tại) chân không (không tồn tại) hai bả nguyên giới đối lập 4.Bản chất triết học Hy lạp cổ đại mức độ trực quan, chất phác, chứa đựng mầm mống tất vấn đề triết học giới quan vật - Đặc điểm bật triết học Hy lạp cổ đại tính chất biện chứng sơ khai, nhà triết học Hêracơlít cho rằng: vật tồn không tồn tại, vật khơng ngừng biến hóa, khơng ngừng phát sinh tiêu vong Một đặc điểm tư tưởng nhận thức, quan điểm người khả nhận thức giới người có phát triển theo phát triển tri thức triết học - Qua ý kiến phản biện nhà triết học, Triết học thời kỳ giải mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, nêu lên khác tri thức khoa học với kinh nghiệm ý kiến Đối tượng kinh nghiệm vật đơn Đối tượng tri thức khoa học chung tất yếu Ý kiến giả dối, chân thực tri thức ln chân lý Phản ánh ảnh hưởng người đạo đức, trị-xã hội - Thời kỳ này, có nhiều quan niệm khác nhà triết học đạo đức người trị - xã hội, điểm chung trường phái triết học cổ Hy lạp phản ánh đấu tranh tư tưởng hai tầng lớp chủ nô quân chủ chủ nô dân chủ, liên quan đến việc dựa vào đạo đức để xây dựng hai kiểu nhà nước quân chủ nhà nước dân chủ sơ khai - Về quan niệm đạo đức việc xây dựng nhà nước, nhóm đề cập chi tiết phần tư tưởng triết học gia tiếng thời kỳ Tóm lại, triết học Hy lạp cổ đại đạt thành tựu to lớn khơng lịch sử hình thành phát triển triết học, mà cịn có ảnh hưởng lớn lịch sử tư tưởng nói chung nhân loại Nhưng có hạn chế định ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, Tuy nhiên, triết học Hy lạp cổ đại đặt giải hầu hết vấn đề lý luận chung triết học giới, mầm mống tất trường phái triết học sau Đỉnh cao văn minh cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại, điểm xuất phát lịch sử giới Nhìn chung triết học Hy Lạp có đặc trưng sau: -Thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị - Có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái, vật tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hữu thần - Gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, lại xảy - Coi trọng vấn đề người Kết luận: Triết học cổ Hy Lạp mang tính vật tự phát biện chứng sơ khai Tách khỏi yếu tố thần linh thống trị người từ xưa, đỉnh cao triết học cổ Hy Lạp triết gia Socrate Ông đề cập đến thân phận người Đa phần triết gia có xu hướng hướng ngoại Socrate quay hướng nội, ơng đề cập đến đạo đức người III Một số triết gia tiêu biểu Heraclit (544-541 TCN) Là nhà triết học vật biện chứng, theo trường phái Milê 1.1 Bản thể luận - Coi nguyên giới lửa khẳng định tính giới "mọi thứ trôi qua": thừa nhận thống mâu thuẫn vận động đứng im, sinh thành hữu - Logos: thống hữu - đồng đa dạng, hài hòa mặt đối lập - Quan hệ Logos chủ quan Logos khách quan: tư vốn có người Logos giới người (chủ quan) có khả phù hợp với Logos giới (khách quan) > Biện chứng 1.2 Nhận thức luận - Thừa nhận vai trò giác quan việc nhận thức vật riêng lẻ - Mọi người có khả nhận thức thân suy xét Logos giới người có khả phù hợp với Logos giới  Lý luận nhận thức mang tính vật biện chứng sơ khai:  Nhận thức cảm giác  Khơng tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính Để nhận thức chấy quy luật vật phải nâng từ cảm giác lên thành nhận thức lý tính  Nhận thức mang tính tương đối  Quan niệm người có hai mặt đối lập: lửa ẩm ướt  Lửa sinh linh hồn Người tốt có linh hồn khơ ngược lại  Trong người có đấu tranh chuyển hóa hai mặt: sức khỏe - bệnh tật, thiện – ác 1.3 Quan niệm xã hội - Đứng lập trường chủ nô quý tốc chống lại lập trường chủ nô dân chủ - Khinh miệt quần chúng nhân dân, đề cao vai trò cá nhân mà ông gọi người "ưu tú" - Cho cần phải đàn áp triệt để khởi nghĩa quần chúng nhân dân DEMOCRIT ( 460-370 TCN) Là nhà triết học vật kiệt xuất triết học vật cổ đại 2.1 Bản thể luận - Ông theo trường phải vật tiêu biểu , quan niệm người thực thể sinh học chủ thể nhận thức - Xây dựng học thuyết nguyên tử luận , khởi nguồn giới nguyên tử khoảng khơng hình thái đối lập -Thừa nhận ràng buộc tác động qua lại lẫn Sự vật, hiên tượng theo luật nhân quả, tính khách quan, nhiên lại phủ định tính ngẫu nhiên, phủ nhân tâm tôn giáo, tin vào thần linh 2.2 Nhận thức luận - Ông chia nhận thức thành loại : Tư lý luận ( Nhận thức sáng) tư cảm tính ( mờ tối ) - ông giải mối quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính xem quan trọng mặt nhận thức chân lý - Ông đại biểu phép biện chứng cổ đại với tính cách tư mặt đối lập cảm giác 2.3 Quan điểm xã hội - Đại diện cho lập trường tầng lớp chủ nô dân chủ, chống lại chủ nơ q tộc - Ca ngợi tình thân ái, tính ơn hịa, lợi ích quyền lợi chung công dân tự do, ủn hộ dân chủ ko hạ thấp vai trị lý trí - Đạo đức người xuất phát từ chất lý trí - Động lực hành vi từ hài lịng hay khơng 3.ARISTOTLE - Aristotle (384 – 322 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục nhà khoa học tạo nên ảnh hưởng lớn lao Văn Minh Tây Phương Cùng với Plato, Aristotle coi nhà triết học Hy Lạp quan trọng Aristotle hiểu rõ toàn thể học thuật Hy Lạp thời đại trước, cứu xét, tóm tắt, nhận xét làm phát triển kiến thức nhân loại, gây ảnh hưởng nhiều kỷ sau 3.1 Bản thể luận - Aristote phân triết học thành lĩnh vực : Siêu hình học - triết học thứ ( nghiên cứu tồn nói chung , nguồn gốc , chất giới ) ; Vật lí - triết học thứ hai ( nghiên cứu dạng tồn cụ thể cảm tính ) - Aristote thừa nhận tồn khởi nguyên giới , chúng tồn vĩnh cửu Tất vật tồn , phát triển dựa kết hợp vật chất ( cụ thể ) hình dạng ( cụ thể ) - Mối quan hệ vật chất - hình dạng : + Hình dạng chất vật , vật chất điều kiện vật tồn Hình dạng tích cực ( vận động ) , vật chất thụ động ( đứng yên ) Nhờ hình dạng mà vật chất biến thành vật thực tế Nếu thiếu hình dạng vật chất tồn dạng tiềm ( khả ) + Chúng tồn thống , chuyển hóa cho =>Aristote người theo chủ nghĩa nhị nguyên Tuy nhiên , học thuyết ông ngả nhiều dần phía tâm khách quan 3.2 Nhận thức luận - Quá trình nhận thức : Bản chất q trình nhận thức : Ơng coi q trình nhận thức q trình khám phá chân lí đích thực chất vật Chân lí phù hợp quan niệm người vật với thân tồn thực tế Các cấp độ trình nhận thức : • Nhận thức cảm tính : Cho ta biết thuộc bề ngồi riêng lẻ vật Đây giai đoạn , điểm xuất phát trình nhận thức • Nhận thức kinh nghiệm : Là hàng chỗi liên tưởng vật hay nhóm vật định • Nhận thức nghệ thuật : Đem lại tri thức mang tính khái quát so với dạng nhận thức • Nhận thức khoa học : Dạng nhận thức cao Nó hoạt động trí tuệ đem lại cho tri thức lí luận có tính khái qt cao => Aristote quan niệm nhận thức trình từ cảm tính đến lí tính Nhận thức phải từ cảm giác đến khái niệm thơng qua q trình trừu tượng hóa , khái quát hóa để nhận thức chung , chất vật - Aristote người sáng lập logic hình thức lần , tư thực trở thành đối tượng nghiên cứu logic học 3.3 Quan điểm xã hội - Aristote phân chia nhà nước thành loại : + Nhà nước quân chủ : quyền lực nhà nước nằm tay người cai trị lợi ích chung Aristote nhiệt thành ủng hộ chế độ quân chủ , coi hình thức tổ chức nhà nước ưu việt + Nhà nước quý tộc : quyền lực nhà nước nằm tay số người có phẩm chất tốt , cai trị lợi ích chung + Nhà nước đầu ( đầu sỏ trị ) : quyền lực nhà nước thuộc số người lại cai trị lợi ích riêng + Nhà nước cộng hịa : cơng dân cai trị thành bang lợi ích chung + Nhà nước dân chủ : sở dân chủ tự Con người thực tự xã hội có dân chủ Mục đích thể dân chủ , thể chế dân chủ phục vụ số đông , thể ý chí số đơng dân chúng - Ơng đánh giá cao yếu tố tình cảm: + Theo ơng, có động lực liên kết người: tình bạn,sở thích, đồng Trong đó, tình bạn động đa số nhóm xã hội.Aristotle đánh giá cao vai trị nhóm xã hội người + Nhóm xã hội người gia đình PLATON 4.1 Bản thể luận - Bản nguyên giới thực thể tinh thần Ông chia làm giới: + Thế giới ý niệm: tồn mãi, sở, tảng tồn + Thế giới vật cảm tính: tồn không chân thực, biến đổi, phụ thuộc, giới ý niệm sản sinh " - Con người: + linh hồn (bất tử) vận hành thể xác (khả tử) + thuyết luân hồi: linh hồn sáng tạo lần chuyển từ thể xác sang thể xác khác, không sinh ra, không => Duy tâm khách quan 4.2 Nhận thức luận: - Hồi tưởng có tri thức chân thực, tri thức qua giác quan dư luận - Phương pháp thực hồi tưởng phép biện chứng (Logic học): + Đàm thoại triết học + tìm hiểu, phân loại, liên kết tiểu loại thành chủng loại khái niệm " => Lý luận nhận thức logíc học Platơn tâm, thần bí, mở phương pháp phân tích khoa học q trình nhận thức, logíc học 4.3 Nhận thức xã hội - Đức hạnh: tiết độ, khôn ngoan, gan dạ, công - Nhà nước công bằng: tầng lớp dựa cấu linh hồn: triết gia (lý trí linh hồn), chiến binh (ý chí), lao động chân tay (dục vọng) Khơng có tư hữu Đề cao giáo dục toàn diện liên tục - Quan niệm nhà nước xã hội: + Con người hồn thiện nhân cách nhà nước tổ chức hợp lí, mục đích triết học xây dựng nhà nước hồn tồn lí tưởng hồn thiện Vì đạo đức học Platon mang nặng tính xã hội khơng mang tính cá nhân Êpiquya phái khắc kỷ Tương ứng với ba phần linh hồn người Platon chia xã hội làm ba hạng người tùy thuộc theo phận linh hồn họ đống vai trò chủ đạo + Thứ nhất, nhà triết học, nhà thơng thái, người mà lý tính đóng vai trị chủ đạo hoạt động họ.Họ luôn hướng tới cảm thụ đẹp trật tự ý niệm, khát vọng vươn tới phúc lợi tối cao, tới thật cơng lý Đó người biết kiềm chế, ơn hịa thú vui cảm tính, họ đảm nhận vai trị lãnh đạo, trị vị xã hội nhà nước lí tưởng + Thứ hai, người lính làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho nhà nước lí tưởng, linh hồn họ tràn đầy xúc cảm gan dũng cảm, biết quy phục khát vọng cảm tính đói với lý trí nghĩa vụ + Thứ ba, người thuocj tầng lớp nông dân, thợ thủ công, họ người xa khát vọng cảm tính Họ thường khỏe mạnh, thích nghi với hoạt động chân tay từ sinh họ gần gũi với vật cảm tính Nhiệm vụ chủ yếu họ làm cải vật chất đảm bảo sống cho nhà nước  Theo Platon với ba đẳng cấp đẳng cấp triết gia cầm quyền, đẳng cấp quân nhân đẳng cấp nông dân, thợ thủ công, theo phân công, hai đẳng cấp tuyệt đối lao động chân tay, lao động chân tay làm nhiệm vụ người nông dân thợ thủ công Về công xã hội, Platon cho công cá nhân phải gắn với công xã hội Theo ông công cá nhân phát triển cân phẩm chất đạo đức ... sử, Tuy nhiên, triết học Hy lạp cổ đại đặt giải hầu hết vấn đề lý luận chung triết học giới, mầm mống tất trường phái triết học sau Đỉnh cao văn minh cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại, điểm xuất... triết học Hy Lạp cổ đại công cụ lý luận để trì trật tự xã hội theo kiểu chiếm hữu nô lệ, bảo vệ thống trị chủ nô 3 .Triết học Hy Lạp cổ đại có xu hướng giải vấn đề nguyên giới vấn đề triết học - Không... nghiên cứu khoa học) II Đặc điểm triết học Hy lạp cổ đại: 1.Quá trình hình thành phát triển triết học Hy Lạp cổ đại chia làm giai đoạn - Giai đoạn sơ khai thuộc GĐ cổ xưa VH Hy Lạp từ TK thứ VIII

Ngày đăng: 02/10/2017, 12:29

Mục lục

  • 2. Bối cảnh Chính trị - xã hội

  • 3. Bối cảnh kinh tế

  • II. Đặc điểm triết học Hy lạp cổ đại:

    • 2.Triết học Hy Lạp cổ đại là thế giới quan và ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị

    • 3.Triết học Hy Lạp cổ đại đều có xu hướng giải quyết vấn đề bản nguyên của thế giới và vấn đề cơ bản của triết học

    • 4.Bản chất của nền triết học Hy lạp cổ đại vẫn đang ở mức độ trực quan, chất phác, tuy vậy nó chứa đựng mầm mống của tất cả các vấn đề triết học căn bản và cả thế giới quan duy vật

    • 5. Một đặc điểm nữa đó là tư tưởng về nhận thức, quan điểm về con người và khả năng nhận thức thế giới của con người có sự phát triển theo sự phát triển của tri thức triết học

    • 1.3. Quan niệm về xã hội

    • Là nhà triết học duy vật kiệt xuất của triết học duy vật cổ đại

    • 2.3. Quan điểm xã hội

    • 3.3. Quan điểm xã hội

    • 4.3. Nhận thức xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan