1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủnghĩa duy tâm trong triết học hy lạp cổ đại

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhìn chung triết học Hy Lạp cónhững đặc trưng sau:- Thể hiện thế giới quan, ý thức hệ và phương pháp luận của giai cấp chủnôthống trị.- Có sự phân chia và các sự đối lập rõ ràng giữa các

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Đề tài: Đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thanh Hương Sinh viên: Nguyễn Thu Phúc Mã sinh viên: 2050010037 Lớp: Triết k40 Hà nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI .2 II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI III MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Hêraclit (520 – 460 tr CN) .5 Đêmơcrít (khoảng 460 – 370 tr CN) .6 Platôn (427 – 347 tr CN) Arixtốt (384 – 322 tr CN) IV ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI .12 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Triết học đời gần thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI TCN) số trung tâm văn minh cổ đại Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp Các Triết học đóng vai trị quan trọng, tảng khởi nguồn cho hệ thống lý luận xuất tồn đến tận ngày Có thể nói lịch sử triết học lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Đây quy luật nội phát triển tư tưởng triết học lịch sử Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại diễn gay gắt Từ lý em xin phép làm rõ vấn đề “Đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại.” NỘI DUNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Hy Lạp nơi văn minh phương tây Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ơn hịa, đồng trù phú thành phố lớn Athens đời sớm Thương mại phát triển từ sớm với hải cảng đảo rải rác biển Egée Đó nơi hội tụ điều kiện thuận lợi cho văn hóa tinh thần, bao gồm triết học, phát triển mạnh mẽ Năng lực sản xuất tiến mạnh mẽ thời kỳ kỷ VIII-VI trước công nguyên với mơ hình nhà nước thành bang góp phần tạo tảng cho triết học Hy Lạp đời phát triển nhanh chóng Triết học Hy Lạp cổ đại đời bối cảnh diễn chuyển biến lâu dài sâu sắc quan hệ xã hội Đó đời xã hội có giai cấp lịch sử-chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại trước vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm phần đất liền vơ số hịn đảo lớn nhỏ biển Egie, vùng duyên hải Ban căng Tiểu Á Sự thuận lợi thiên nhiên, địa lý tạo điều kiện cho Hy Lạp nhanh chóng phát triển tất lĩnh vực, mở rộng bang giao, tiếp nhận nhiều giá trị văn hố Vì vậy, nơi hội tụ đầy đủ điều kiện để tư người có dịp bay bổng, để thoả sức sáng tạo giá trị triết học có ý nghĩa vơ quan trọng lịch sử tư tưởng nhân loại Xứng đáng nôi văn minh châu Âu nhân loại Đúng Ph.Ăngghen nhận xét: "Khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật khoa học Hy Lạp, khơng có chế độ nơ lệ khơng có đế quốc La Mã mà khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng có châu Âu đại được" Sự hình thành triết học Hy Lạp khơng diễn cách ngẫu nhiên mà kết tất yếu việc kế thừa di sản tinh tuý truyền thống sáng tác dân gian, thần thoại, mầm mống tri thức khoa học (khoa học tự nhiên) Hy Lạp cổ đại đất nước thi ca, thần thoại Thần thoại nơi để người tưởng tượng, diễn giải tượng thiên nhiên kỳ bí mà cịn nơi thể đời sống tâm linh, hình thành số phận muôn mặt đời sống thường ngày Thần thoại nơi để tư triết học đời bước triết học tách khỏi thần thoại, tự tư tự nhiên, đạo đức, xã hội, lẽ sống, chân lý, người… Những tinh hoa toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp,…đã xuất nhu cầu buôn bán, vượt biển đến nước phương Đơng Vì vậy, nhà triết học Hy Lạp người nhiều lần đến phương Đông nhiều vùng đất khác Như vậy, thấy đời triết học Hy Lạp cổ đại tất yếu-đó kết nội sinh dân tộc, thời đại C.Mác viết: "Các nhà triết học nấm mọc đất Họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mà tinh lực tinh tế nhất, quý giá khó nhìn thấy suy tư khái niệm triết học" Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển qua thời kỳ sau: - Triết học thời kỳ tiền Xôcrat (thời kỳ sơ khai) - Triết học thời kỳ Xôcrat (thời kỳ cực thịnh) - Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI Đỉnh cao văn minh cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại, điểm xuất phát lịch sử giới Nhìn chung triết học Hy Lạp có đặc trưng sau: - Thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủnơ thống trị - Có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái, vật - tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hữu thần - Gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xâydựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, lại xảy - Đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác, hoang sơ III MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Hêraclit (520 – 460 tr CN) Hêraclit nhà biện chứng tiếng Hy Lạp cổ đại Khác với nhà triết học phái Milê, Hêraclit cho khơng phải nước, apeirơn, khơng khí, mà lửa nguồn gốc sinh vật “Mọi biến đổi thành lửa lửa thành tựa trao đổi vàng thành hàng hóa hàng hóa thành vàng” Lửa khơng sở vật mà khởi nguyên sinh chúng “Cái chết lửa – đời khơng khí, chết khơng khí đời nước, từ chết nước sinh khơng khí, từ chết khơng khí – lửa, ngược lại” Bản thân vũ trụ chúa Trời hay lực lượng siêu nhiên thần bí tạo Nó “mãi đã, lửa vĩnh viễn khơng ngừng bùng cháy tàn lụi” Ví tồn vũ trụ tựa lửa bất diệt, Hêraclit tiếp cận với quan niệm vật nhấn mạnh tính vĩnh viễn bất diệt giới – Dưới mắt Hêraclit, vật giới thay đổi, vận động, phát triển không ngừng Luận điểm bất hủ Hêraclit: “Chúng ta tắm hai lần dịng sơng” – Hêraclit thừa nhận tồn thống mặt đối lập mối quan hệ khác Document continues below Discover more Triết học Mác Lê from: nin Triet288 Học viện Báo chí v… 333 documents Go to course Triết học - giao trinh 21 triet hoc mac lenin Triết học Mác Lê nin 100% (4) Trắc nghiệm Triết học Triết học Mác Lê nin 88% (8) Những thành tựu 19 triết học Hy Lạ… Triết học Mác Lê nin 100% (3) Trắc-nghiệm-triết 23 21 trắc nghiệm triết Triết học Mác Lê nin 100% (2) Đề cương triết official Triết học Mác Lê nin 100% (2) Triết - Triết học mác 214 lenin Triết học 100% (2) Chẳng hạn, “một khỉ dù đẹp đến đâu Mác xấu Lê đem nin so với người” Vũ trụ thể thống nhất, lịng ln ln diễn đấu tranh vật, lực lượng đối lập Nhờ đấu tranh mà có tượng vật chết đi, vật khác đời Điều làm cho vũ trụ thường xuyên phát triển trẻ khơng ngừng Vì thế, đấu tranh vương quốc cái, quy luật phát triển vũ trụ Bản thân đấu tranh mặt đối lập ln diễn hài hồ định Đêmơcrít (khoảng 460 – 370 tr CN) Đêmơcrít đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật cổ đại Nổi bật triết học vật Đêmơcrít thuyết ngun tử – Ngun tử hạt vật chất phân chia nữa, hồn tồn nhỏ bé khơng thể cảm nhận trực quan Nguyên tử vĩnh cửu, không thay đổi, lịng khơng có xảy Ngun tử có vơ vàn hình dạng Theo quan niệm Đêmơcrít, vật ngun tử liên kết lại với tạo nên Tính đa dạng nguyên tử làm nên tính đa dạng giới vật Nguyên tử tự thân, không vận động, kết hợp với thành vật thể làm cho vật thể giới vận động khơng ngừng – Linh hồn, theo Đêmơcrít, dạng vật chất, cấu tạo từ nguyên tử đặc biệt có hình cầu, linh động lửa, có vận tốc lớn, ln ln động sinh nhiệt làm cho thể hưng phấn vận động Do đó, linh hồn có chức quan trọng đem lại cho thể khởi đầu vận động Trao đổi chất với môi trường bên chức linh hồn thực thông qua tượng thở người Như vậy, linh hồn khơng bất tử, chết với thể xác – Đêmơcrít phân nhận thức người thành dạng nhận thức quan cảm giác đem lại nhận thức nhờ lý tính Nhận thức đem lại quan cảm giác loại nhận thức mờ tối, chưa đem lại chân lý Cịn nhận thức lý tính nhận thức thơng qua phán đốn cho phép đạt chân lý, khởi nguyên giới nguyên tử, tính đa dạng giới xếp khác ngun tử – Đêmơcrít có quan điểm tiến mặt đạo đức Theo ông, phẩm chất người lời nói mà việc làm Con người cần hành động có đạo đức Cịn hạnh phúc người khả trí tuệ, khả tinh thần nói chung, đỉnh cao hạnh phúc trở thành nhà thông thái, trở thành công dân giới Platôn (427 – 347 tr CN) Platôn nhà triết học tâm khách quan – Điểm bật hệ thống triết học tâm Platôn học thuyết ý niệm Trong học thuyết này, Platôn đưa quan niệm hai giới: giới vật cảm biết giới ý niệm Theo ông, giới vật cảm biết khơng chân thực, khơng đắn, vật không ngừng sinh đi, luôn thay đổi, vận động, chúng khơng có ổn định, bền vững, hồn thiện Cịn giới ý niệm giới phi cảm tính, phi vật thể, giới đắn, chân thực vật cảm biết bóng ý niệm Nhận thức người, theo Platôn phản ánh vật cảm biết giới khách quan, mà nhận thức ý niệm Thế giới ý niệm có trước giới vật cảm biết, sinh giới cảm biết Ví dụ: cây, ngựa, nước… ý niệm siêu tự nhiên cây, ngựa, nước… sinh Hoặc nhìn vật thấy đầu ta có sẵn ý niệm Từ quan niệm trên, Platôn đưa khái niệm “tồn tại” “không tồn tại” “Tồn tại” theo ông phi vật chất, nhận biết trí tuệ siêu nhiên, có tính thứ Cịn “khơng tồn tại” vật chất, có tính thứ hai so với tồn phi vật chất Như vậy, học thuyết ý niệm tồn Platơn mang tính chất tâm khách quan rõ nét – Lý luận nhận thức Platơn có tính chất tâm Theo ơng, tri thức có trước vật cảm biết mà khái quát kinh nghiệm trình nhận thức vật Do nhận thức người khơng phải phản ánh vật giới khách quan, mà trình nhớ lại, hồi tưởng lại linh hồn lãng quên khứ Trên sở đó, Platơn phân hai loại tri thức: tri thức hoàn toàn đắn, tin cậy tri thức mờ nhạt Loại thứ tri thức ý niệm, tri thức linh hồn trước nhập vào thể xác có nhờ hồi tưởng Loại thứ hai lẫn lộn sai, tri thức nhận nhờ vào nhận thức cảm tính, khơng có chân lý – Những quan niệm xã hội Platôn thể tập trung quan niệm nhà nước lý tưởng Ơng phê phán ba hình thức nhà nước lịch sử xem hình thức xấu Một là, nhà nước bọn vua chúa xây dựng khát vọng giàu có, ham danh vọng đưa tới cướp đoạt Hai là, nhà nước quân phiệt nhà nước số kẻ giàu có áp số đơng, nhà nước đối lập giàu nghèo đưa tới tội ác Ba là, nhà nước dân chủ nhà nước tồi tệ, quyền lực thuộc số đông, đối lập giàu – nghèo nhà nước gay gắt Còn nhà nước lý tưởng, tồn phát triển nhà nước lý tưởng dựa phát triển sản xuất vật chất, phân cơng hài hồ ngành nghề giải mâu thuẫn nhu cầu xã hội Arixtốt (384 – 322 tr CN) – Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác coi Arixtốt óc bách khoa số nhà tư tưởng cổ đại Hy Lạp Triết học ông với triết học Đêmơcrít Platơn làm nên giai đoạn phát triển cao triết học Hy Lạp Là óc bách khoa, Arixtốt nghiên cứu nhiều ngành khoa học: triết học, lơgíc học, tâm lý học, khoa học tự nhiên, sử học, trị học, đạo đức học, mỹ học – Sự phê phán Arixtốt Platôn đóng góp quan trọng lịch sử triết học Đặc biệt phê phán học thuyết ý niệm Platôn Theo Arixtốt, ý niệm Platôn khơng có lợi cho nhận thức người, thuộc giới bên – phi thực thể, khơng có lợi cho cắt nghĩa tri thức vật giới quanh ta, dựa vào người khơng thể nhận biết giới bên – Giá trị triết học Arixtốt thể quan điểm giới tự nhiên Tự nhiên toàn vật có thể vật chất mãi vận động biến đổi Thông qua vận động mà giới tự nhiên biểu Vận động không tách rời vật thể tự nhiên Vận động giới tự nhiên có nhiều hình thức: tăng giảm; thay đổi chất hay chuyển hóa; đời tiêu diệt; thay đổi không gian, v.v Quan niệm giới tự nhiên Arixtốt biểu dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Giới tự nhiên, theo ông vừa vật chất đầu tiên, sở sinh tồn, vừa hình dáng (cái đưa từ bên vật chất) Nhận thức luận Arixtốt có vai trị quan trọng lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại 10 Lý luận nhận thức ông xây dựng phần sở phê phán học thuyết Platôn “ý niệm” “sự hồi tưởng” Trong lý luận nhận thức mình, Arixtốt thừa nhận giới khách quan đối tượng nhận thức, nguồn gốc, kinh nghiệm cảm giác Tự nhiên tính thứ nhất, tri thức tính thứ hai Cảm giác có vai trị quan trọng nhận thức, nhờ cảm giác đối tượng mà có tri thức đúng, có kinh nghiệm lý trí hiểu biết đối tượng Ở đây, Arixtốt thừa nhận tính khách quan giới Về giai đoạn nhận thức, Arixtốt thừa nhận giai đoạn cảm tính giai đoạn thứ nhất, giai đoạn nhận thức trực quan (ví dụ quan sát nhật thực, nguyệt thực mắt thường) Cịn nhận thức lý tính giai đoạn thứ hai, giai đoạn đòi hỏi khái quát hóa, trừu tượng hóa để rút tính tất yếu tượng Sai lầm có tính chất tâm Arixtốt thần thánh hóa nhận thức lý tính, coi chức linh hồn, Thượng đế Tuy nhiên, nhìn chung nhận thức luận Arixtốt chứa đựng yếu tố cảm giác luận kinh nghiệm luận có khuynh hướng vật Arixtốt có nghiên cứu sâu sắc vấn đề lơgíc học phép biện chứng Ơng hiểu lơgíc học khoa học chứng minh, phân biệt hai loại luận đoán từ riêng đến chung (quy nạp) từ chung đến riêng (diễn dịch) 11 Ông trình bày quy luật lơgíc: quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn tư duy, quy luật trừ thứ ba Arixtốt đưa phương pháp chứng minh ba đoạn (tam đoạn luận), v.v Phép biện chứng Arixtốt thể quan niệm vật thể tự nhiên vận động chúng, thể rõ giải thích riêng chung Khi phê phán Platôn tách rời “ý niệm” chung khỏi vật cảm biết riêng, Arixtốt cố gắng khảo sát chung thống không tách rời với riêng Theo ông, nhận thức chung đơn lẻ thực chất nhận thức cảm tính – Đạo đức học Arixtốt xếp vào loại khoa học quan trọng sau triết học Trong đạo đức học ông đặc biệt quan tâm đến vấn đề phẩm hạnh Theo ông phẩm hạnh tốt đẹp nhất, lợi ích tối cao mà cơng dân cần phải có Phẩm hạnh người thể quan niệm hạnh phúc Xã hội có nhiều quan niệm khác đạo đức, song, theo Arixtốt, hạnh phúc phải gắn liền với hoạt động nhận thức, với ước vọng điều thiện Tóm lại, triết học Arixtốt hạn chế, dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, ông xứng đáng óc vĩ đại óc vĩ đại triết học cổ đại Hy Lạp IV ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Hy Lạp bị phân hố thành hai phận chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc Chủ nơ dân chủ có tư tưởng cấp tiến thường đứng lập trường 12 vật vô thần dựa tri thức khoa học để chống lại lực tôn giáo, bảo thủ, khởi xướng cải cách dân chủ, thúc đẩy xã hội phát triển Trái lại phận chủ nơ q tộc có tư tưởng bảo thủ chống lại chủ nô dân chủ thường đứng lập trường tâm tôn giáo lạc hậu phản động Đây sở cội nguồn cho đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tôn giáo triết học Hy Lạp cổ đại mà đại biểu Đêmơcrít đứng lập trường vật vô thần Platôn đứng lập trường tâm tôn giáo Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại sau Lênin khái qt đấu tranh đường lối Đêmơcrít Platơn triết học Đây đấu tranh ý thức hệ hai tầng lớp chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc triết học Hy Lạp cổ đại Về Bản thể luận, Đêmơcrít kiên định lập trường vật vô thần Theo ông khởi nguyên giới vật cụ thể nhiều nhà triết học trước quan niệm mà nguyên tư, vật chất Ông kế thừa phát triển thuyết nguyên tử Lơxíp lên trình độ Ngun tử vận động chân khơng, kết hợp lại thành vật, tách rời vật Theo Đêmơrít ngun tử hạt vật chất nhỏ nhiều vô hạn phân chia được, khơng khác chất mà khác hình dạng, tư trình tự xếp Chính khác mà tạo nên khác vật Sự xuất hay vật tượng kết kết hợp hay phân tán ngun tử Đêmơcrít dùng thuyết ngun tử để giải thích hình thành vũ trụ Ông cho vũ trụ khoảng khơng vơ tận chứa vơ số hành tinh khác Sự hình thành vũ trụ lốc nguyên tử xô đẩy làm cho nguyên tử to nặng tâm, nguyên tử nhẹ, nhỏ xa tâm Nhờ 13 mà hành tinh kể trái đất tạo nên (Đây phát kiến vĩ đại ĐêmơCrít mà nhà khoa học cịn tìm hiểu) Nét đặc sắc triết học vật Đêmơcrít chủ nghĩa vơ thần Ơng cho người tin vào thần thánh người bị bất lực trước tượng khủng khiếp thiên nhiên Đêmơcrít cho sống người kết biến đổi tự nhiên, sinh vật sống nước đến động vật có vú Trải qua biến đổi lâu dài giới tự nhiên thành người Con người theo Đêmơcrít động vật có khả học, có cảm giác, động; linh hồn người tổng thể ngun tử Đêmơcrít phủ nhận quan điểm tâm tôn giáo linh hồn cho linh hồn chết với thể xác, quan niệm giới bên kia, thiên đường bịa đặt Tuy nhiên thể luận ơng có số hạn chế định là: Một mặt ơng phê phán quan điểm tâm cho có lực lượng siêu nhiên tồn bên chi phối vận động biến đổi giới, mặt khác ông lại thừa nhận có linh hồn Ơng cho vật khơng có linh hồn cịn sinh vật có linh hồn linh hồn cấu tạo nguyên tử (Hạn chế) Đối lập với Đêmơcrít, Platơn lại đứng lập trường tâm thần bí Ơng khẳng định nguyên giới “thế giới ý niệm” mà ông gọi ý tưởng có trước, giới trừu tượng bất biến Điểm bật triết học tâm Platôn “học thuyết ý niệm” học thuyết ông đưa quan niệm hai giới là: Thế giới vật cảm tính (Đây giới khơng chân thực) Thế giới ý niệm (Là đắn, chân thực) Ông cho giới vật cảm tính sinh từ lực lượng tinh thần “ý niệm” từ ý niệm “nhà” sinh nhà cụ thể, từ ý niệm “cây” sinh cụ thể Như giới 14 vật cảm tính sản phẩm giới ý niệm, vật cảm tính bóng giới ý niệm Thế giới ý niệm tồn chân thực, bất biến sinh vạn vật giới, giới vật cảm tính khơng tồn thực (đây quan điểm tâm thần bí) Ơng lấy ví dụ: Thế giới ý niệm tựa đoàn người qua hang động, cáibóng đồn người in vách đá vật cảm tính Từ ơng rút kết luận: Chỉ có đồn người tồn thực, cịn bóng họ vật cảm tính phụ thuộc vào đồn người Sự đối lập thể quan niệm vận động Khi quan niệm vận động, Đêmơcrít cho nguyên tử vận động vĩnh viễn vốn có khơng tách khỏi vật chất, ngun tử vận động chân không (không gian) chân không điều kiện nguyên tử vận động (điều có nghĩa vật chất vận động không gian thời gian vô cùng, vô tận Platôn lại cho vật tượng giới vận động linh hồn, linh hồn thánh tạo Linh hồn giới làm cho vũ trụ vận động linh hồn cá biệt làm cho vật tượng vận động Về người sống người Platơn lại cho rằng: người cấu thành từ thể xác linh hồn Thể xác người cấu thành từ yếu tố lửa, nước, khơng khí, đất, người chết phần xác phần hồn lại bay vào vũ trụ Linh hồn người sản phầm linh hồn vũ trụ, tạo từ thượng đế Về nhận thức luận, Đêmơcrít đứng lập trường vật Ông cho đối tượng nhận thức giới khách quan mục tiêu nhận thức đạt tới hiểu biết chất vật Cịn Platơn lại đứng lập trường tâm Ơng cho đối tượng nhận thức lại “thế giới ý niệm” Theo Đêmơcrít ơng cho có hai dạng nhận thức nhận thức mờ tối 15 nhận thức trí tuệ Nhận thức mờ tối cảm giác mang lại chưa sâu sở trình độ nhận thức lý tính Nhận thức trí tuệ nhận thức chất vật nhận thức đáng tin cậy Platôn lại tuyệt đối hố nhận thức lý tính Ơng cho nhận thức cảm tính “tưởng tượng”, kiến giải bóng “ý niệm” nên khơng chân thực, có lý tính trình độ trực giác trí tuệ thấy “ý niệm”, chân thực “trực giác trí tuệ” trình hồi tưởng linh hồn Linh hồn nhớ lại mà qn “ý niệm” Về Lơgích học, hai ơng có cơng phát triển lơgíc học, tính chất đối lập rõ Nếu Đêmơcrít coi cơng cụ nhận thức, nhấn mạnh phương pháp quy nạp nhằm vạch chất giới tự nhiên, Platơn lại xem xét lơgíc xen kẽ với phép biện chứng tâm nhằm đạt tới “ý niệm”, coi trọng phương pháp diễn dịch Về trị - xã hội, Đêmơcrít đứng lập trường tầng lớp dân chủ chủ nô chống lại chủ nô quý tộc, ông đề cao dân chủ dân chủ với chủ nơ cịn nơ lệ phải làm theo số phận Ông đề cao đạo đức người, hướng đạo đức vào sống thực Hạt nhân lương tâm sáng, tinh thần lành mạnh cá nhân Tư tưởng đời sống kinh tế xã hội sở đời sống đạo đức Theo ơng người có đạo đức người sống mực, không gây hại cho người khác Phẩm chất người khơng phải lời nói mà việc làm, hạnh phúc người khả trí tuệ, đỉnh cao hạnh phúc trở thành nhà thông thái Ngược lại Platôn, ông xuất thân từ tầng lớp chủ nơ q tộc quan niệm trị xã hội, đạo đức mang nặng tính giai cấp Platơn hướng đạo đức vào đời sống “thế giới ý niệm” tha hố mà thành thiện, ác, thành thơng thái lịng dũng cảm Platơn cho rằng, có tầng lớp nhà triết 16 học quý tộc có đạo đức cao Cịn đạo đức dân thường kiềm chế dục vọng thấp hèn Nơ lệ khơng có đạo đức Như đạo đức Platôn thứ đạo đức tâm tôn giáo, phân biệt đẳng cấp, hoàn toàn đối lập với quan niệm đạo đức học tiến Đêmơcrít Cuộc đấu tranh đường lối Đêmơcrít Platơn phản ánh đấu tranh liệt tầng lớp chủ nơ dân chủ mà Đêmơcrít người đại diện với tầng lớp chủ nô quý tộc phản dân chủ mà Platơn người đại diện Đêmơcrít ca ngợi chế độ dân chủ chủ nô, bảo vệ tự do, tình thân lợi ích cho cơng dân Cịn Platơn bảo vệ lợi ích tầng lớp q tộc, chống lại chủ nô dân chủ KẾT LUẬN Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp chịu ảnh hưởng sâu sắc đấu tranh gia cấp chế độ Nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại ta thấy rõ tính chất gay gắt liệt đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm thông qua đường lối triết học Đêmơcrít Platơn , qua phản ánh tính chất gay gắt liệt đấu tranh ý thức hệ tư tưởng lực lượng dân chủ tiến bộ, với lực lượng, phản động, bảo thủ, lạc hậu xã hội Hy Lạp cổ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử Triết học phương Tây, PGS TS Nguyễn Tiến Dũng, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Triết học Hy Lạp cổ đại, wikipedia 17 Giáo trình Lịch sử Triết học phương Tây, Học việc Báo chí Tuyên truyền 18 More from: Triết học Mác Lê nin Triet288 Học viện Báo chí Tuyên truyền 333 documents Go to course Triết học - giao trinh triet hoc mac lenin 21 Triết học Mác Lê nin Trắc nghiệm Triết học Triết học Mác Lê nin Những thành tựu triết học Hy Lạp 19 Triết học Mác Lê nin Trắc-nghiệm-triết - trắc nghiệm triết 23 Triết học Mác Lê nin Recommended for you Chuyên đề đáp án https://www.studocu.com/vn/document/ Triết học Mác Lê nin TEST UNIT - tiếng anh Tài liệu XDD Correctional Administration Criminology English - huhu 10 Led hiển thị

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w