Lịch sử tư tưởng chính trị những giá trị của học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam hiện nay1

25 16 0
Lịch sử tư tưởng chính trị   những giá trị của học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam hiện nay1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Trong sống người Phương Đông bị ảnh hưởng nhiều tư tưởng nho giáo Nho giáo xuất vào khoảng thể kỷ VI trước công nguyên thời Xuân Thu Người khởi xướng Khổng Tử có đóng góp quan trọng cho hình thành tư tưởng nho giáo Nho giáo có lịch sử phát triển lâu dài, hai ngàn năm trăm năm khơng muốn nói lâu Trải qua nhiều đổi thay khác biệt văn hố trị, xã hội… bao thăng trầm lịch sử xã hội người, nho giáo giữ đứng lòng người lịng người Phương Đơng Qua giai đoạn phát triển, nho giáo có thời kỳ hưng thịnh không tránh khỏi thăng trầm khơng phủ nhận đóng góp nho giáo xã hội loài người Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn ln giữ vị trí ngày cuối xã hội phong kiến điều chứng tỏ rằng; nho giáo phải có đặc biệt có ảnh hưởng sâu rộng đến Có phải tư tưởng nhân nghĩa, thuyết danh, đạo đức… làm nên ảnh hưởng đến cách sống người ngày Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực nho giáo cịn bộc lộ hạn chế là: nho giáo sở để chế độ phong kiến dựa vào để cai trị, sống người bị chà đạp, bất bình đằng, tam tòng tứ đức đè nặng lên người dân, mà ngày có nhiều ý kiến khác giá trị tích cực hạn chế nho giáo ảnh hưởng đến xã hội, lối sống nhân cách người Hơn nghìn năm Bắc thuộc Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nho giáo Trung Quốc Nho giáo du nhập vào Việt Nam nào, có tích cực hạn chế gì? Nó ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam, người Việt Nam từ thời phong kiến đến ngày Chính ý nghĩa to lớn nho giáo đời sống, người Việt Nam nên em chọn đề tài: “Những giá trị học thuyết nho giáo ảnh hưởng Việt Nam nay” A ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất vào kỷ XVI trước công nguyên thời Xuân Thu, Khổng Tử sáng lập Nho giáo du nhập vào Việt Nam sớm từ thời Bắc thuộc có ảnh hưởng sâu đậm kinh tế trị, văn hố, xã hội người Việt Nam Khi du nhập vào Việt Nam nho giáo có biến đổi nào? Và có ảnh hưởng gì? Nghiên cứu vấn đề nho giáo nước ta thực chất vấn đề tư tưởng nho gia với việc đại hoá đất nước Tư tưởng nho giáo nào? Đó tư tưởng nhân sinh Nho gia vốn quy giá trị nhân sinh thành giá trị xã hội, cho người phải có trách nhiệm định gia đình, xã hội, đất nước thể giới; lý tưởng đời lẽ sống người Mặt khác, nho gia đồng thời quy giá trị nhân sinh vào giá trị đạo đức, mà giá trị đạo đức nho gia lấy hiếu thân (hiếu với cha mẹ) làm tảng – trung với nước suy từ hiếu với cha mẹ mà Những tư tưởng nho giáo có tác dụng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, tìm hiểu giá trị tích cực hạn chế, ảnh hưởng nho giáo vào Việt Nam ngày để hiểu rõ B NỘI DUNG Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam 1.1 Khái niệm Nho giáo Gọi Nho giáo chữ Nhu mà gồm Nhân người chữ Nhu có nghĩa đợi hay cần dùng, nói chung người hay dùng đến Từ trước người có học quan Tư đị chọn cho học văn chương lục nghệ lễ, nhạc xử, ngự, thự số có người nói “nho gia Tư đồ mà ra” Từ cuối thời Xuân Thu Khổng Tử nói nho gia nói biến hoá vũ trụ, quan hệ với nhân loại, luân thường đạo lý, xã hội, lễ nghi cúng tế quỷ thần 1.2 Nguồn gốc đời tư tưởng chủ đạo Nho giáo Vì điều cốt yếu tơn giáo nên Khổng Tử tôn làm ông tổ Nho giáo, có người ta gọi Khổng giáo, người ta gọi ông Khổng Tử hay Khổng Phụ Tử, ông người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, phủ Diễn Châu, tỉnh Sơn Đông Trung Quốc Khổng Tử người có đóng góp lớn cho Nho giáo, ơng người đặt móng cho nho giáo phát triển Khổng Tử sinh năm 551 năm 479 trước công nguyên, ông người ham học, sớm tiếng uyên bác, thông hiểu văn hiến lễ nhạc nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu, tức vương triều cổ đại Trung Hoa Ngồi năm mươi tuổi ơng bỏ quan chu du nước để đến hai chục năm trời chuyên tâm vào việc sưu tập văn hố dạy học trị Khổng Tử có cơng sưu tầm viết lại năm sách: Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuân Thu gọi chung Ngũ Kinh Khổng Tử để lại kinh điển nho giáo Khổng Tử sống thời kỳ biến động lớn xã hội có trị rối loạn, người chọn cho thái độ sống khác triết nhân thái độ sống Khổng Tử phức tạp, ơng vừa hồi cổ, vừa sượng sùng đổi Trong tâm tạng phân vân, ông hình thành tư tưởng lấy nhân nghĩa để giữ vững tồn chung khai sáng hệ tư tưởng gọi phái nho giáo tạo ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội Trung Quốc nói riêng xã hội Phương Đơng nói chung Những tư tưởng trị nho giáo học Khổng Tử phát triển lưu truyền tới hệ sau, thể qua phương diện sau: Về vũ trụ giới tự nhiên: Khổng Tử tin có trời Nhưng ơng, Trời có ý chí, ý Trời thiên mệnh không thay đổi được, cải mệnh trời Ông gộp trời đất vào thể Quan điểm thể đầy đủ rõ ràng bao quát từ dịch Đối với quỷ thần ơng có tư tưởng thiếu qn Đến hệ học trị ơng trừ Tn Tử tư tưởng thiên mệnh củng cố khẳng định tư tưởng nho giáo chi phối tư tưởng khác Về đạo đức: đạo theo nho gia quy luật biến chuyển, tiến hoá trời đất, mn vật, đạo người nhân nghĩa Nhân lòng thương người, nghĩa thuỷ chung Nho giáo đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức người Đức gắn chặt với đạo, từ đức quan điểm nho giáo thường dùng để thể phẩm chất tốt đẹp người tâm hồn ý thức Nội dung đạo đức nho giáo ln thường Có năm ln : cha – con, vua – tôi, anh – em, vợ chồng, bè – bạn Trong ba điều vua tơi, cha con, vợ chồng gọi tam cương Đặc biệt quan trọng quan hệ vua biểu chữ trung, quan hệ cha biểu chữ hiếu Thường có năm điều gọi ngũ thường đức tính trời phú cho người: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đứng đầu ngũ thường nhân nghĩa Đạo Khổng Tử trước hết đạo nhân nghĩa nhân chủ đạo Về trị xã hội, xã hội khơng loạn lạc xã hội có trật tự, khơng lộn xộn, nên ơng tổ Nho giáo mong ước lập tổ chức xã hội mà có có phân minh phổ biến trật tự danh vị thuyết danh, danh danh thực phải phù hợp với Danh phận người, trước hết mối quan hệ quy định Theo ông danh bao hàm số trách nhiệm bổn phận mà cá nhân mang danh phải có trách nhiệm bổn phận phù hợp với danh Ngồi Khổng Tử chủ trương dùng thuyết lễ trị để đưa cách trị nước an dân Về nhận thức luận: Khổng Tử quan tâm tới giáo dục theo ơng giáo dục để cải tạo nhân tính người 1.3 Sự du nhập phát triển nho giáo vào Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc quan ba thời kỳ nhau: - Năm 111 trước công nguyên – 39, đời Tây Hán Đông Hán - Năm 34 – 544, đời Đông Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc Triều - Năm 603 – 9039, đời Tuỳ Đường, Ngũ Quý Mười kỷ đầu công nguyên nho giáo du nhập vào Việt Nam chưa thịnh chưa hình thành tầng lớp nho sĩ nắm vai trò quan trọng xã hội Thành phần trí thức lúc nhà tu, đặc biệt cao tăng Thông qua việc học chữ nho để đọc kinh phật, sư tiếp thu nho học Thế nên đất nước vừa độc lập, kể từ (839 - 965), Đinh (968 - 979), Lê (980 - 1009) trí thức tài giúp triều đình đạo sĩ thiền sư Một số thiền sư có cơng dạy tục gia đệ tử trở thành nhân tài đất nước sư Khánh Vân sư Vạn Hạnh thầy dạy Lý Công Uẩn… Nho học Việt Nam phát triển từ kỷ XI, sang đời Nguyễn suy Nho học mở đường xuất thân cho kẽ sĩ thông quan khoa cử nhờ thúc đẩy văn học phát triển, văn hố nâng cao Khơng nhà nho Việt Nam tác giả, sâu vào triết Nho Nhưng chiến tranh liên miên, sách bị cướp, đốt nhiều, tư tưởng học thuật nho gia Việt Nam khơng cịn lưu lại cho đời sau nghiên cứu Nói đền nho giáo Việt Nam nỏi bật tư tưởng triết học, mà lại văn chương, khoa cử, vai trị trị sĩ tử lịch sử Nho học Việt Nam qua triều đại Đời Lý (1010 - 1225 ) Nho học hưng phát, Vua Lý Thánh Tông cho lập văn miếu, làm tượng thời Chu Công, Khổng Tử bảy mươi hai tiên hiền Vua Lý Nhân Tông mở khoa thi Tam Trường, Lê Văn Thịnh đậu thủ khoa, mở quốc tử giám, lập hàn lâm viện, tuyển Mạc Hiến Tích làm hàn lâm học sĩ Đời Trần Vua Trần Thái Tông mở khoa thi Thái học sinh, khoa tam giáo mở khoa tam khôi tuyển trạng nguyên, bảng nhãn, thàm hoa Khoa Lê Văn Hưu bảng nhãn, sử gia Việt Nam đầu tiên, tác giả Đại Việt sử kí Vua cịn mở quốc học viện giảng Tứ thư, Ngũ Kinh Văn học đời Trần thịnh, nhở khoa cử thúc đẩy Có nhiều tác phẩm văn học thời kỳ có giá trị lịch sử để lại cho hệ sau Danh nho có Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn (viết giới hiên toàn tập) Chu Văn An… Đời Hồ (1400 - 1407), hậu Trần (1407 - 1413), Minh thuộc (1414 1427) Hồ Quý Ly thay nhà trần, lập nên nhà Hồ, Nước loạn, quân Minh xâm lăng, cướp nước, khơng đem đốt, thiệt hại không kể xiết nàh Minh đưa Tống Nho vào Việt Nam Đời Hậu Lê (1428 - 1788) Nho học trọng, tông trọng quốc học Khoa cử thúc hình thành tầng lớp nho sĩ thức đơng đảo Kinh có quốc tử giám, thái học viện Vua Lê Thánh Tông chia nước làm mười ba đạo, hầu hết đạo đồng lập trường công, ấn định quy chế thi cử Năm 1463 có chừng 1400 người thi Hội Thăng Long, năm 1475 tăng lên khoảng 3000 thí sinh Từ triều Lê, người thi đậu vẻ vang: có lẽ xướng danh, lễ vinh quy, lễ khắc tên tiến sĩ vào đá Văn miếu Ở nước ta, nho giáo có lịch sử lâu đời Từ bị xâm lược sát nhập vào Trung Quốc, từ đời Hán, nho giáo du nhập vào Việt Nam Sĩ Nhiếp (thế kỷ thứ hai sau công nguyên) coi An nam học tổ Người mở đầu cho nho học nước ta Ngay từ sau chiến thắng Bạch Đằng kỷ X việc xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập trung tỏ cần thiết công dựng nước giữ nước dân tộc ta Tuy nhiên thời triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lên việc xây dựng nhà nước chủ thể làm bước chưa thực đẩy mạnh, phải đợi đến kỷ XI với xác lập vương triều Lý nhà nước phong kiến tập quyền xây dựng cách quy mô bề thế, với tổ chức chặt chẽ quy mô Đến kỷ XV sau Lê Lợi chiến thắng quân Minh (1428) nhà nước Lê dành cho nho giáo vị trí độc tơn nói trở thành học thuyết thống nhà nước vào thời Lê Thánh Tơng, đạt đến mức tồn thịnh Từ kỷ XV đến kỷ XX nho giáo giữ vai trò chủ đạo, chi phối ảnh hưởng nho giáo, thực tế lịch sử lớn Nhưng nói chung nho giáo có ảnh hưởng đến nước ta nhiều mặt có tích cực hạn chế Những ảnh hưởng nho giáo chiều hướng tích cực lẫn hạn chế tác động đến xã hội Việt Nam nay? Đề tìm hiểu vấn đề ta tìm hiểu giá trị tích cực hạn chế nho giáo ảnh hưởng vào Việt Nam Những giá trị tích cực hạn chế nho giáo 2.1 Tích cực Qua giai đoạn phát triển, Nho giáo có thời kỳ hưng thịnh khơng tránh khỏi trầm ln, khó khăn nho giáo làm để tồn phát triển đến ngày Để tồn phải có mặt tích cực mà khơng phủ nhận Đó tinh thần cứu đời mà Khổng Tử trịnh trọng nêu lên mục đích cao cả, làm thành đặc tính thiêng liêng nho sĩ, khơng cịn ngun văn triết học, đạo học, hay tôn giáo, xứng đáng với nhân văn cao Nho giáo đưa tiêu chuẩn đạo đức nhằm cải tạo người, hoàn thiện nhân cách người Đạo theo nho gia quy luật chuyển biến, tiến hoá trời đất, muôn vật Đối với người đạo đường đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp Đạo người theo quan điểm nho gia phải phù hợp với tình người người lập nên Trong kinh dịch, sau hai câu “lập đạo trời, nói âm dương”, lập đạo đất, nói nhu cương câu “lập đạo người nói theo nhân nghĩa” Khổng Tử chủ trương cải tạo xã hội đạo đức Theo ơng làm người cần phải có đức Nhân nghĩa theo cách hiểu thơng thường nhân lòng thương người, nghĩa thuỷ chúng, đức khác từ nhân mà muôn vật mn lồi trời, đất ân dương nhu cương mà Nhân cao đức khác, có phần bao gồm đức mục khác nhân có tiêu chí riêng, Khổng Tử nói “Ai làm điều thiên hạ: Cung, khoan, tín mẫn, huệ người có nhân” Cung khiêm tốn, biết tôn trọng người tôn trọng công việc không tỏ coi thường người khác thành kiêu ngạom thành không chu đáo Khoan rộng rãi, biết rộng, thu nhaanj người đến kiệt Tín nói làm Mẫn nhanh nhẹn khơng lề mề, ỷ lại Làm năm điều dân tin tưởng, dễ sai khiến Đó đức mục người cầm quyền quan hệ với dân, nhân phải đòi hỏi xuất phát từ lòng thương người, từ tôn trọng người mà làm việc có hiệu Ngồi nhân cịn bao gồm đức lễ, nghĩa, trí tín Lễ vừa cách thức thời cúng vừa quy định có tính luật pháp, vừa phong tục tập quán vừa kỷ luật tinh thần “tự khắc kỷ phục lễ”, Suy cho lễ bổ sung cụ thể hố cho danh nhằm thiết lập trật tự xã hội phong kiến, nghĩa việc nên làm nhằm trì đạo lý, ta thường nói “hành hiệp trượng nghĩa” Trí tri thức, phải có tri thức thành nhân Vậy người phải tu nhân để tề gia trị quốc bình thiên hạ Tín lời nói việc làm phải thống với nhau, có tín có tin Như đức nhân nho giáo khổng thương người mà thực chất đạo làm người Nhân bao gồm nhiều tiêu chuẩn đạo đức nên người có số tiêu chuẩn khác mà khơng có nhân khơng gọi người có đạo đức Đức gắn chặt với đạo, từ đức kinh điển nho gia thường dùng để thể phẩm chất tốt đẹp người tâm hồn ý thức hình thức,dáng điệu… theo nho gia mối quan hệ đạo đức sống người Đường lối lại đắn phải xây dựng qua hệ lành mạnh, tốt đẹp đạo, noi theo đạo cách nghiêm chỉnh, đắn sống có đức sáng q báu tâm Trong kinh điển nho gia, ta thấy năm quan hệ lớn Bao quát gọi “ngũ luân” khái quát quan hệ: vua – tôi, cha – con, anh – em, vợ - chồng, bạn – bè Từ quan hệ ấy, kinh lễ nêu lên mười đức lớn: vua nhân, trung, cha từ, hiếu, anh lành, em đễ, chồng có nghĩa, vợ lời, trưởng có ân, ấu ngoan ngỗn, với bạn hữu phải có đức tín Những tiêu chuẩn đạo đức mà nho giáo đưa để khuyên răn, dạy bảo người có nhiều tác dụng hình thành nhân cách người xã hội, tư tưởng mà nho giáo cịn có ảnh hưởng lớn đến xã hội ngày 2.2 Quan điểm giáo dục Khổng Tử chủ trương thành lập trường học hướng người tới đường học hành để mở mang dân trí, rèn luyện đạo đức người, cải tạo nhân tính, tư tưởng giáo dục thái độ phương pháp học tập Khổng Tử phận giàu sức sống tư tưởng nho giáo Theo Khổng Tử giáo dục cải tạo nhân tính Muốn dẫn nhân loại trở gần nhau, tức chỗ “thiện nhiên” phải để cơng vào giáo dục giáo dục hố ác thành thiện “Tu sửa đạo làm người” “làm sáng tỏ đức sáng” mục đích tối cao giáo dục việc cải tạo nhân tính, ơng coi giáo dục khơng mở mang nhân tính, tri thức, giải thích vũ trụ mà ơng trọng tới việc hình thành nhân cách người, lấy giáo dục để mở mang trí, nhân, dũng, cốt dạy người ta thành người đạo lý Mục đích giáo dục học để ứng dụng cho có ích với đời, với xã hội, để làm quan bổng lộc, học để hồn thiện nhân cách học để tìm tịi đạo lý Phương pháp giáo dục: học cách lịch trình với điều kiện tâm sinh lý, coi trọng mối quan hệ khâu giáo dục Trong việc học, cần tuân thủ học gắn liền với tư, với tập, với hành Khổng Tử coi giáo dục cho dân đạo lý làm người, thể tư tưởng giáo dục nho giáo, tư tưởng “trăm năm trồng người” Khổng Tử nhằm đạo tạo lớp người lấy đức trị Trong việc dạy học trị, Khổng Tử có trả lời sâu hay nơng, cao hay thấp tuỳ theo khả người hỏi Khổng Tử nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” học phải gắn liền với hành Trong giáo dục Khổng Tử coi trọng nêu gương tầng lớp vua quan mở trường học cho dân “hữu giáo vô đạo” dạy cho người không phân biệt đẳng cấp tư tưởng tiến Khổng Tử ơng người thực tư tưởng tiến 2.3 Những quan điểm trị 2.3.1 Thuyết danh Nho giáo sở để chế độ phong kiến dựa vào để cai trị Một xã hội khơng loạn lạc xã hội có trật tự, khơng lộn xộn Vì ơng tổ nho giáo mong ước lập tổ chức xã hội mà có phân minh phổ biến trật tự danh vị, danh tư tưởng trị nho giáo nhằm đưa xã hội xã hội loạn trở lại trị Khổng Tử cho xã hội cần phải có danh, danh danh (tên gọi chức vụ thứ bậc người) thực (phận người bao gồm nghĩa vụ quyền lợi) phải phù với nhau, danh có nghĩa vật thực cần phải cho phù hợp với danh mang Trong xã hội người làm theo danh xã hội yên ổn, có trật tự.ư 10 2.3.2 Thuyết lễ trị Nho giao chủ trương theo thuyết lễ trị Lễ hiểu theo nghĩa rộng nghi thức, quy chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti sống chung cộng xã hội lối cư xử hàng ngày, với nghĩa lễ sở xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định rõ ràng, không bị xáo trộn, không đồng thời ngăn ngừa hành vi tình cảm cai nhân thái Nhờ có lẽ, người biết hiếu với cha mẹ, kính với người trên, lễ từ với anh em bạn bè thân thích, bạn hiền hữu, nhân người xung quanh, tín với người thân thuộc Lễ hiểu theo đức ngú thường thực hành giáo huấn kỷ cương, nghi thức nho gia đề cho quan hệ “tam cương” ngũ thường, thất giáo cho thờ cúng thần linh, người phải học lễ biết lễ có lễ Con người học lễ từ trẻ thơ, lễ nội dung đạo nho Lễ với cách hiểu sở, cơng cụ trị, vũ khí phương pháp trị nước, trị dân lâu đời nho giáo Đó lễ trị 2.4 Nho giáo đưa quan điểm quản lý xã hội 2.4.1 Dựa vào nho giáo chế độ phong kiến trì củng cố quyền lực để cai trị xã hội ổn định Trải quan hàng nghìn năm, xã hội phong kiến tồn lấy nho giáo làm sở lý luận Sự thịnh vượng nho giáo từ kỷ XV tượng góp phần thúc đẩy lịch sử tư tưởng nho giáo nước ta phát triển 2.4.2 Thực thuyết danh Chủ tương làm cho xã hội có trật tự, ổn định Mỗi người làm danh xã hội có trật tư, kỷ cương, gia đình n ấm Nho giáo đề cao nguyên lý công xã hội 11 2.4.3 Nho giáo lấy gia đình để hình dung giới Nho giáo coi xã hội gia đình thu nhỏ Gia đình có hồ thuận, êm ấm xã hội phát triển, cộng đồng họ, làng, nước, giới vũ trụ coi gia đình, tức với quan hệ cha con, vợ chồng, anh em, có có Cách cư xử chức làm cho gia đình thuận hố, êm ấm Theo nho giáo áp dụng cách thức quan hệ xã hội quan hệ nhà nước người cầm quyền với người dân tạo cảnh êm ấm xã hội Tóm lại xã hội muốn bình trước hết cần phải có gia đình hồ thuận, để làm điều nho giáo địi hỏi người gia đình phải biết tuân theo lễ 2.5 Ảnh hưởng nho giáo phát triển văn hoá Một nét bật ảnh hưởng nho giáo tình hình phát triển văn hoá Nho giáo vốn coi trọng văn chương nước theo nho giáo đề cao đức trị, lễ nhạc, văn hiến, đề cao việc giáo dục Điều đẩy mạnh đến mức biến nước thành đề cao người học, người biết chữ người làm thơ phú, chí điều cịn dẫn đến thói quen sùng bái sách vở, q trọng người có học vấn Hạn chế 3.1 Chính trị 3.1.1 Phong kiến dựa vào nho giáo để cai trị với thủ tục hà khắc quan hệ tam cương ngũ thường Theo nho giáo người xã hội bị trói buộc năm mối quan hệ tự nhiên, quan hệ cha con, vua tôi, vợ chồng, anh em, bạn bè Năm mối quan hệ phản ảnh hai mặt sống thực quan hệ gia đình quan hệ xã hội Trong xã hội phong kiến gia đình củng cố chế độ tông pháp chế độ gia trưởng, cịn quan hệ xã hội trì chế độ trị đẳng cấp, đầu với mối quan hệ yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà thành viên xã hội phải thực Tương ứng với mối quan hệ nho giáo đặt yêu cầu mang tính 12 quy phạm đạo đức pháp luật ngầm bảo trợ, mà với mối quan hệ nho giáo trở thành cững nhắc, khơ khan, khn mẫu Trong xã hội khơng có bình đẳng với phụ nữ, có phân biệt giai cấp Người phụ nữ xã hội phong kiến bị trói buộc tam tịng tứ đức họ khơng có quyền tự định sống Khi lớn lên lấy chống cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, lấy chồng phải nghe lời chống, phải làm trịn bổn phận Thái độ chuộng đức đề cao tu dưỡng nho giáo mặt làm cho người ngoan ngoãn chấp nhận quân quyền, phụ quyền, nam quyền có tính áp 3.1.2 Nho gia thể tính nguyên tắc Theo nho giáo người phải có vị trí, nhiệm vụ xã hội, nho giáo chiếm vị trí độc tơn lễ chế bắt đầu phát triển mạnh Khi bắt đầu đè nặng lên người bóp nghẹt nếp sống giản dị, quan hệ xã hội sáng, tình cảm tự nhiên chân thực người bị xã hội phong kiến làm trở nên phản động, cổ hủ lạc hậu 3.1.3 Nho giáo vị trí độc tơn thời phong kiến làm cho bệnh khuôn sáo phát triển mạnh tư tưởng giáo dục Nho giáo gắn với quyền tập trung quan liêu, để bảo vệ quyền phong kiến giai cấp phong kiến sử dụng nho giáo cơng cụ để bảo vệ Các học sĩ, quan lại lấy thánh kinh, huyền truyện nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho lời suy nghĩ hành động mình, lấy xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khuôn mẫu cho tình trạng xã hội, lấy tích điều phạm kinh thư, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn để bình giá việc Bệnh giáo điều ăn sâu vào lĩnh vực khoa học nghệ thuật văn học sử học khiến cho sáng tạo lĩnh vực bị dập vào khn có sẵn, bệnh tật rèn đúc từ người nho sĩ phải mài dũa văn chương đế tiến vào đường cử nghiệp 13 Sự thịnh trị nho giáo cịn khuyến khích người phần tử tri thức sâu vào cải tạo “tu bề trị bình” vào việc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ Khi chiếm địa vị vũ đài tư tưởng, nho giáo Việt Nam không tiếp tục sâu vào khám phá vấn đề chất đời sống vũ trụ, quan hệ tinh thần thể xác, trọng đến quan hệ trị đạo đức thực tế Cho nên xã hội phong kiến rối loạn, vấn đề số phận yêu cầu giải phóng người đặt nho giáo trở thành bất lực 3.2 Kinh tế Các nhà nho chăm lo vào học hành thi cử mà không chăm lo phát triển kinh tế, xa rời thực tế dẫn đến sản xuất kèm phát triển Chính sách kinh tế nhà nước trọng nơng, ức thương, nhiều sách xã hội văn hoá nhằm ngăn cản cải cách làm ăn Nho giáo coi thường người chạy theo lợi nhuận, làm giàu “vi phú bất nhân, vi nhân bất phú”, coi thương nhân hạng bét Trong danh vị, chuộng nhàn, coi việc hưởng dụng của cải thương nghiệp làm việc bẩn thỉu Chính giai cấp phong kiến thường sử dụng biện pháp bế quan toả cảng bn bán giao lưu với nước ngồi, làm kinh tế phát triển.ư 3.3 Xã hội, văn hoá tư tưởng 3.3.1 Nho giáo nhấn mạnh tư tưởng thiên mệnh, nghĩa lễ, người phục tùng người Khổng Tử tin có trời, ơng, trời có ý chí, ý trời thiên mệnh khơng thể thay đổi được, cải mệnh trời, ông gộp trời đất vào thể Quan điểm thể đầy đủ rõ ràng bao quát từ dịch Đối với quỷ thần ơng có tư tưởng thiếu quản, đến hệ học trị ơng trừ Tuần Tử tư tưởng thiên mệnh củng cố khẳng định tư tưởng nho giáo chi phối tư tưởng khác, nho giáo quan niệm số phận người định từ trước 14 Trong gia đình phải có vợ chồng hoà thuận, anh em phải biết đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau, hiếu thảo, lễ phép với ông bà cha mẹ Trong quan hệ xã hội, nho giáo địi hỏi trước hết có lịng trung thành quan hệ vua Người phục tùng phải lấy chữ trung làm đầu Trong mối quan hệ quan hệ vua tơi đặt lên hàng đầu, Vua bảo bầy phải chết bầy tơi phải chết 3.3.2 Nho giáo mang tính hai mặt đan xen yếu tố vô thần tâm tơn giáo, Học thuyết nho giáo cịn mang tính cải lương tâm Trong học thuyết nho gia, trời có nghĩa bậc Khổng Tử thường nói đến trời, đạo trời, mệnh trời Nho gia nộp trời đất muôn vật vào thể Quan niệm thiên mệnh Khổng Tử tin vào vũ trụ quan dịch, ơng coi trời có ý chí làm chủ tể vũ trụ Tin vào thiên mệnh Khổng Tử coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện để trở thành người hồn thiện, bạn chế nho giá Ơng tin có quỷ thần, quan niệm quỷ thần ơng có tính chất lễ giáo tơn giáo Ơng cho rằng, quỷ thần khí thiêng trời đất tạo thành Như theo ông tồn mâu thuẫn đối lập thừa nhận có thiên mệnh quỷ thần lại xa lánh Quan niệm thiên mệnh Khổng tử Mạnh tử hệ thống hoá, xây dựng thành nội dung triết học tâm hệ thống tư tưởng triết học nho giáo 3.3.3 Nho giáo hạn chế vai trò phụ nữ, trọng nam khinh nữ, phân biệt đẳng cấp Do quan điểm nho giáo phụ nữ xếp vào hạng tiểu nhân, họ không học hành thi cử Họ bị phân biệt đối xử xã hội, gia đình phải nghe lời chồng khơng bình đẳng Nho giáo chiếm vị trí độc tơn lễ chế đặc biệt phát triển mạnh Khi đè nặng lên người bóp nghẹt nếp sống giản dị, quan hệ xã hội sáng, tình cảm tự nhiên chân thực suy sụp với xã hội phong kiến trở nên phản động cổ hủ lạc hậu 15 Nho giáo coi kẻ có nhân quân tử, Khổng tử có phân biệt quân tử tiểu nhân rành rịi Qn tử tiểu nhân thời khơng mang ý nghĩa phân biệt đẳng cấp Sự đối lập tiểu nhân quân tử đối lập dân lao động với tầng lớp quý tộc Chữ nhân Khổng tử có nội dung quân tử đòi hỏi với người cầm quyền hay đẳng cấp thống trị phải coi dân người thương u họ, phân biệt đẳng cấp nét đặc trưng nho giáo, xã hội phong kiến có phân biệt rõ ràng tầng lớp quan lại, nho sĩ, dân thường Ảnh hưởng nho giáo đến Việt Nam Vượt biên Trung Quốc, nho giáo du nhập vào Việt Nam, hình thành vành đai nho giáo Nho giáo du nhập vào Việt Nam tiếp thu theo tình hình cụ thể Việt Nam, Việt Nam cải tạo nho giáo theo cách riêng Nghiên cứu nho giáo Việt Nam bối cảnh thời đại thực chất vấn đề tư tưởng Nho gia với việc đại hoá đất nước Vấn đề đại hoá tiếp nối vấn đề cận đại hoá Cận đại hoá hay đại hoá Cận đại hoá hay đại hố tính đến việc đánh giá đối xử với tư tưởng nho gia Tư tưởng nho gia đóng vai trị q trình cận đại hố đại hố? Đó vấn đề đặt nhiều nhà triết học tranh luận Tiếp thu ảnh hưởng học thuyết bên để làm phong phú tư tưởng văn hố cho dân tộc chân lý phổ biến, thực khách quan thời đại, dân tộc Việt Nam nằm số Nho giáo du nhập vào Việt Nam ảnh hưởng đến nước ta nào? 4.1 Vào gia đình Gia đình Việt Nam kế thừa giá trị lý luận tích cực nho giáo gia đình để xây dựng gia đình đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, tư tưởng vợ chồng hoà thuận, anh em thương yêu, đùm bọc lẫn ví đất nước nhỏ Nho giáo cho rằng, gia đình có vị trí quan trọng ổn định xã hội, hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình nho giáo quy định chặt chẽ, phụ 16 thuộc vào danh phận người Những quy định này, loại bỏ yếu tố bảo thủ cịn có giá trị Do kế thừa tư tưởng tích cực nho giáo gia đình Việt Nam nhằm xây dựng thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc cần thiết Nho giáo cho gia đình nước nhỏ Vì thế, “một nhà nhân hậu nước nhân hậu Một nhà lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng” Một người tham lam nước bị rối loạn Do xã hội muốn bình trước hết phải có gia đình hồ thuận Gia đình hồ thuận gia đình mà thành viên ln quan tâm đến nhau, chăm lo cho nhau, nuôi dưỡng dạy dỗ nên người Cha mẹ phải ln giữ gìn lời ăn tiếng nói tác phong làm việc để làm gương cho noi theo Ngược lại phải biết hiếu kính với ơng bà, cha mẹ, biết làm cho ơng bà cho mẹ vui lịng khơng làm việc khiến cha mẹ, ơng bà phải xấu hổ với hàng xóm láng giềng Một gia đình hồ thuận gia đình mà anh em biết ban tiến bộ, biết thương yêu đùm bọc nhau, biết em ngã chị nâng, để làm điều đó, nho giáo địi hỏi người gia đình phải biết giữ gìn tuân theo lễ Nhờ có lễ, người hiểu có hiếu với cha mẹ, kính trọng với người từ đễ với anh em thân thích bạn hữu nhân với người xung quanh Nho giáo khẳng định, xây dựng gia đình hồ thuận, nhà to Các nhà nhỏ - gia đình mà hồ thuận nhà to hoà thuận, biết hiếu đễ cha mẹ, làm trị Bởi nước nhà to Các nhà nhỏ - gia đình mà hồ thuận nhà to hoà thuận, tư tưởng nho giáo, mặt có lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta coi gia đình gia đình tế bào xã hội nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Vì Đảng ta nêu “các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp 17 người” Với tính cách tế bào xã hội, vườn ươm nhân tài đất nước, nơi nuôi dưỡng công dân cho tương lai, gia đình có cai trị quan trọng xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tốt xấu gia đình có ảnh hưởng tới ổn định xã hội, tới chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà tiến hành Tất nhiên, gia đình mà xây dựng gia đình hồ thuận dựa sở dân chủ; vợ chồng, cha con, anh em tôn trọng lẫn nhau, bàn bạc định vấn đề lớn gia đình Gia đình mà xây dựng địi hỏi vợ chồng phải có lịng chung thuỷ, làm cha, mẹ phải có đức nhân từ, làm phải có đức hiếu kính, làm anh em phải có yêu thương nhường nhịn Hạt nhân gia đình vợ chồng Việc xây dựng thành cơng gia đình có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Bởi gia đình tảng ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc, nơi phòng chống tốt tệ nạn xã hội làm phương hại đời sống tinh thần người Gia đình cịn nơi lưu giữ nét truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc ta, nơi cung cấp cơng dân có đức có tài cho xã hội ta đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường gia đình có vai trị quan trọng Như nói tam tịng tứ đức, tư tưởng nam quyền… việc kế thừa giá trị luân lý tích cực nho giáo gia đình để xây dựng gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu đại hoá đất nước Những tư tưởng nhân đạo, khát vọng hồ bình nho giáo tư tưởng khát vọng Mặc dù bị hạn chế lịch sử song tư tưởng biện pháp nho giáo đề nguyên giá trị việc phấn đấu xây dựng giới hoà bình ổn định, cho bình đẳng cho dân tộc tồn giới Do kế thừa tư tưởng nhân văn ứng xử giao tiếp người người nho giáo việc nên làm 18 Ngoài cần nhận thức tư tưởng sai trái nho giáo gia đình tư tưởng nam quyền, tư tưởng trọng nam khinh nữ… tồn số gia đình ngày Những tư tưởng làm hạn chế phát triển xã hội cần phải loại bỏ, lên án xã hội để xây dựng xã hội ngày tiến văn minh 4.2 Xã hội Đảng Nhà nước dựa vào yếu tố tích cực nho gia để xây dnựg cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Với mạng xã hội chủ nghĩa, nói chung nhà nho hoan nghênh hiểu chủ nghĩa xã hội đồng với tư tưởng “đại đồng” sách Lễ Kí Đại đồng thứ chủ nghĩa xã hội không tư tưởng, mơ ước chế độ thiên hạ chung, người chọn lấy người có đức có tài, sống với tin cậy hồ thuận, khơng ích kỷ lo cho mà lo chung cho người Mọi người lợi ích vào việc chung, khơng thu nhặt cải riêng mình, gành đua đưa sức góp vào việc chung Trong xã hội khơng cịn có âm mưu dành giật, khơng cịn trộm cắp Do đường đại hố nho giáo khó chấp nhận đường tư bản, chủ nghĩa cá nhân cạnh tranh, làm giàu, cách biệt giàu nghèo, chủ trương bình đẳng tự dân chủ đường chủ nghĩa xã hội, chun vơ sản, đấu tranh giai cấp xố bỏ bóc lột… đường từ chủ nghĩa dân tộc, từ yêu cầu mà đến chủ nghĩa xã hội vốn đường tự nhiên mà nho giáo tạo nhiều thuận lợi Tóm lại nho giáo có nhiều ảnh hưởng tích cực cơng xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa nước ta 4.3.Giáo dục Kế thừa tính tiến quan điểm giáo dục nho giáo tinh thần hiếu học Tư tưởng giáo dục, thái độ phương pháp học tập Khổng Tử phận giàu sức sống tư tưởng nho giáo mà ngày cần học tập Mỗi người cần luôn không ngừng học tập để bổ sung kiến thức hiểu biết học để ứng dụng cho có 19 ích với đời, với xã hội, khơng phải danh vọng Học để hồn thiện nhân cách, để tìm tòi đạo lý Tiếp tục tư tưởng nho giáo việc học đôi với hành Với nho giáo học tu dưỡng đạo đức Học trước hết để hiểu cách làm người Làm người cư xử lễ nghĩa quan hệ sống Cách giáo dục nho giáo làm cho người có có tinh thần hiếu học, cần kiệm, có trách nhiệm biết tự trách nghĩa mà hy sinh Chúng ta phủ nhận tư tưởng tiến nho giáo việc giáo dục cần phải phát huy tốt Học tập để trở thành người có ích, có kiến thức để xây dựng đất nước ngày giàu đẹp 4.4 Văn hoá – đạo đức – tư tưởng Kế thừa nét truyền thống tốt đẹp nho giáo để lại, phê phán tư tưởng lạc hậu, thủ tục mê tín dị đoan Nho giáo tồn phát triển hang nghìn năm xã hội phong kiến để lại cho đất nước ta hệ thống di sản văn hoá phong phú cung đình lăng tẩm… tư tưởng đạo đức tiến nho giáo tồn sâu sống dân tộc ta Tuy nhiên cần phải phê phán tư tưởng lạc hậu bảo thủ mê tín dị đoan tồn phận xã hội ngày Tóm lại bên cạnh ảnh hưởng tích cực nho giáo đem lại tác động tiêu cực cho xã hội Vì cần chọn lọc tiến nho giáo để vận dụng vào việc xây dựng chủ nghĩa xã hội lên án tiêu cực xã hội 20 C KẾT LUẬN Những đặc tính nho giáo không làm cho người ta ngưỡng mộ, đóng góp nho giáo tinh thần văn hoá dân tộc ta lớn Chúng ta cần nghiên cứu nho giáo để xem ảnh hưởng vào xã hội Việt Nam Vận dụng tư tưởng tiến nho giáo vào việc xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ đặt Từ nho giáo chuyển sang chủ nghĩa Mác – Lênin qua đấu tranh cách mạng lâu dài chuyển biến tư tưởng bản, từ hệ tư tưởng tâm lấy ý chí người làm gốc chuyển sang Mác xít phải địi hỏi q trình dài Tuy nhiên có nhiều điểm nho giáo trở nên lạc hậu kìm hãm xã hội phát triển khu nông thông, phủ nhận tác dụng nho giáo sống xã hội Việt Nam khơng có xã hội phong kiến hà khắc cổ hủ lạc hậu, khơng có nhà nho tiếng có đóng góp lớn cho văn hố Việt Nam Có thể nói nho giáo tồn nước ta lâu đời, ảnh hưởng nho giáo không dừng lại khứ, mà ảnh hưởng đến tương lai Chúng ta phủ nhận tư tưởng tiến nho giáo, sau phải tiếp thu tiến Mặc dù nho giáo có điểm tích cực việc lên chủ nghĩa xã hội đất nước ta không tránh khỏi mặt tiêu cực mà lại nhân tố kìm hãm phát triển văn hố nước ta đặc biệt vùng nông thôn Việt Nam Thực tế lý tưởng nhân đạo, khát vọng hoà bình nho giáo khát vọng Mặc dù bị hạn chế lịch sử, song tư tưởng biện pháp nho giáo giá trị đến ngày Ngày phấn đấu cho giới hồ bình, cho bình đẳng cho dân tộc giới, cần ngăn chặn tệ nạn xã hội, thảm họa chiến tranh, nạn khủng bố giới Do kế thừa tư tưởng nhân đạo nho giáo ứng xử, giao tiếng người người nho giáo việc làm cần thiết 21 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề nho giáo Việt Nam – Phan Đại Doãn – học viện trị quốc gia Giáo trình triết học Mác – Lênin giáo dục đào tạo, Nxb trị quốc gia Tạp chí triết học Hỏi đáp triết học Mác – Lênin học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học Việt Nam lịch sử học – Trần Trọng Kim, Nxb trung tâm học liệu Lịch sử hiến chương loạn chí – Phan Huy Chú, Nxb khoa học xã hội Tìm hiểu kho sách hán nơm – Trận Văn Giáp, Nxb khoa học xã hội Đại cương triết học Trung Quốc – nho giáo – Trần Trọng Kim Luận ngữ thánh kinh người Trung Hoa 10 Lịch sử tư tưởng trị - học viện báo chí tuyên truyền 22 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam 1.1 Khái niệm Nho giáo 1.2 Nguồn gốc đời tư tưởng chủ đạo Nho giáo .3 1.3 Sự du nhập phát triển nho giáo vào Việt Nam Những giá trị tích cực hạn chế nho giáo 2.1 Tích cực 2.2 Quan điểm giáo dục .9 2.3 Những quan điểm trị 10 2.3.1 Thuyết danh .10 2.3.2 Thuyết lễ trị 11 2.4 Nho giáo đưa quan điểm quản lý xã hội .11 2.4.1 Dựa vào nho giáo chế độ phong kiến trì củng cố quyền lực để cai trị xã hội ổn định 11 2.4.2 Thực thuyết danh .11 2.4.3 Nho giáo lấy gia đình để hình dung giới .12 2.5 Ảnh hưởng nho giáo phát triển văn hoá 12 Hạn chế 12 3.1 Chính trị 12 3.1.1 Phong kiến dựa vào nho giáo để cai trị với thủ tục hà khắc quan hệ tam cương ngũ thường .12 3.1.2 Nho gia thể tính nguyên tắc 13 3.1.3 Nho giáo vị trí độc tơn thời phong kiến làm cho bệnh khuôn sáo phát triển mạnh tư tưởng giáo dục .13 3.2 Kinh tế 14 23 3.3 Xã hội, văn hoá tư tưởng 14 3.3.1 Nho giáo nhấn mạnh tư tưởng thiên mệnh, nghĩa lễ, người phục tùng người 14 3.3.2 Nho giáo mang tính hai mặt đan xen yếu tố vô thần tâm tôn giáo, Học thuyết nho giáo cịn mang tính cải lương tâm 15 3.3.3 Nho giáo hạn chế vai trò phụ nữ, trọng nam khinh nữ, phân biệt đẳng cấp 15 Ảnh hưởng nho giáo đến Việt Nam 16 4.1 Vào gia đình 16 4.2 Xã hội .19 4.3.Giáo dục 19 4.4 Văn hoá – đạo đức – tư tưởng 20 C KẾT LUẬN .21 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 24 ... người Việt Nam Khi du nhập vào Việt Nam nho giáo có biến đổi nào? Và có ảnh hưởng gì? Nghiên cứu vấn đề nho giáo nước ta thực chất vấn đề tư tưởng nho gia với việc đại hoá đất nước Tư tưởng nho giáo. .. Quốc, nho giáo du nhập vào Việt Nam, hình thành vành đai nho giáo Nho giáo du nhập vào Việt Nam tiếp thu theo tình hình cụ thể Việt Nam, Việt Nam cải tạo nho giáo theo cách riêng Nghiên cứu nho giáo. .. nghĩa xã hội Việt Nam, tìm hiểu giá trị tích cực hạn chế, ảnh hưởng nho giáo vào Việt Nam ngày để hiểu rõ B NỘI DUNG Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam 1.1 Khái niệm Nho giáo Gọi Nho giáo chữ

Ngày đăng: 18/06/2022, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan