1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa của người việt tại cù lao ông chưởng, huyện chợ mới tỉnh an giang

238 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LÊ THU VÂN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI CÙ LAO ÔNG CHƯỞNG, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU VÂN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI CÙ LAO ƠNG CHƯỞNG, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thu Vân LỜI CẢM ƠN  Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô Khoa Việt Nam học giảng dạy thời gian qua thầy Phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Ngồi ra, chúng tơi xin gởi lời cảm ơn đến quan, tổ chức địa phương cung cấp tài liệu có giá trị liên quan đến đề tài nghiên cứu Cảm ơn tác giả tư liệu, ảnh mà tham khảo luận văn Xin cảm ơn tất thơng tín viên nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin thiết thực có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cảm ơn nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiệp hỗ trợ cung cấp tư liệu, thơng tin hữu ích q trình chúng tơi thu thập tài liệu thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, tập thể bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ, động viên dành nhiều tình cảm tốt đẹp cho chúng tơi thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Lê Thu Vân MỤC LỤC  Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ CÙ LAO ÔNG CHƯỞNG 10 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Tiếp cận lý thuyết 18 1.2 Tổng quan cù lao Ông Chưởng 21 1.2.1 Cộng đồng dân cư cù lao Ông Chưởng 22 1.2.2 Về nhân vật Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 26 1.2.3 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 31 1.2.4 Lịch sử cù lao Ông Chưởng 38 CHƯƠNG 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI CÙ LAO ÔNG CHƯỞNG 46 2.1 Văn hóa vật chất đời sống cư dân 46 2.1.1 Ẩm thực 46 2.1.2 Nhà 49 2.1.3 Trang phục 52 2.1.4 Phương tiện lại 53 2.2 Hoạt động kinh tế người Việt 58 2.2.1 Nông nghiệp 58 2.2.2 Đánh bắt nuôi trồng thủy sản 62 2.2.3 Nghề thủ công truyền thống 65 CHƯƠNG 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI CÙ LAO ÔNG CHƯỞNG 89 3.1 Văn hóa tinh thần đời sống cư dân 89 3.1.1 Hoạt động tín ngưỡng 89 3.1.2 Hoạt động tôn giáo 101 3.1.3 Văn học dân gian 118 3.2 Hoạt động xã hội 132 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC -1Phụ lục 1: Biên vấn -1Phụ lục 2: Một số truyện kể dân gian cù lao Ông Chưởng -62Phụ lục 3: Một số thơ, ca cổ cù lao Ông Chưởng -68Phụ lục 4: Hình ảnh -73- MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài An Giang vùng đất có đặc điểm tự nhiên đặc biệt, bên bán sơn địa tiếng với dãy Thất Sơn, bên cịn lại đồng với dạng địa hình cù lao Mỗi vùng có đặc trưng văn hóa riêng, tơ điểm cho văn hóa tỉnh An Giang thêm đa dạng, phong phú Trong số huyện cù lao đầu nguồn sơng Tiền, sơng Hậu cù lao Ông Chưởng cù lao Giêng huyện Chợ Mới vùng có văn hóa lâu đời, đặc sắc Do khơng có điều kiện thời gian nên nghiên cứu cù lao Giêng cơng trình khác cịn luận văn chúng tơi tập trung nghiên cứu cù lao Ơng Chưởng, vốn nơi có lịch sử hình thành phát triển gắn liền với tên tuổi Chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Vào buổi đầu khai hoang lập nghiệp, cù lao Ơng Chưởng cịn địa bàn sinh sống nhiều dân tộc khác người Việt, người Khmer, người Hoa… người Việt chiếm số đông phận tộc người chủ yếu hình thành nên đặc trưng văn hóa – lịch sử vùng đất Do vậy, nét văn hóa tương đồng với cù lao khác tỉnh An Giang, cù lao Ơng Chưởng có nét văn hóa riêng, sắc thái văn hóa thuộc lĩnh vực văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, yếu tố mơi trường sinh thái, lịch sử, đặc điểm thành phần cư dân… quy định Trên chung văn hóa dân tộc, đời sống văn hóa người Việt cù lao Ơng Chưởng định hình bối cảnh 300 năm khai hoang mở cõi Nam Bộ, góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc khẳng định diện mạo văn hóa độc đáo riêng vùng đất So với cù lao khác tỉnh An Giang, cù lao Ông Chưởng địa bàn xuất hiện, bảo tồn phát triển nhiều tín ngưỡng, tơn giáo; khu vực có nhiều nghề thủ cơng, có nghề truyền thống tiếng tiêu biểu cho huyện Chợ Mới nghề chạm khắc gỗ Chợ Thủ nghề làm tranh kiếng Bà Vệ; nơi có văn học dân gian đặc sắc với nhiều thể loại ca dao, vè, truyện kể… Đồng thời lý chọn đề tài lịch sử, cù lao Ông Chưởng vùng đất ghi nhận nhiều hoạt động Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh – người có cơng khẩn hoang Nam Bộ, đặt móng cho vùng đất Sài Gịn – Gia Định mà ngày nay, không người dân cù lao mà Nam Bộ tưởng nhớ công lao ông Do vậy, nghiên cứu đời sống văn hóa người Việt bối cảnh lịch sử xã hội cù lao Ông Chưởng để nhìn nhận vai trị quan trọng họ cách đầy đủ hơn, đồng thời khẳng định giá trị văn hóa mà cư dân nơi xây dựng được, góp phần tạo nên sắc thái văn hóa riêng biệt cho vùng cù lao sông nước quê hương Chúng tơi nhận thấy phải có trách nhiệm tìm hiểu văn hóa đời sống cư dân cù lao Ơng Chưởng chưa có cơng trình mang tính khái qt hay chuyên sâu nghiên cứu đời sống văn hóa người Việt cù lao Vì khơng tìm hiểu, nghiên cứu sắc thái văn hóa người Việt cù lao ngày phai nhạt chí biến mất, điều đáng tiếc cơng tác bảo vệ, gìn giữ di sản văn hóa người Việt Ngồi ra, với lịng u mến vùng đất quê hương sâu sắc với ham muốn tìm tịi, học hỏi nên chúng tơi muốn thực đề tài Vì lý nêu nên chọn đề tài “Đời sống văn hóa người Việt cù lao Ơng Chưởng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Việt Nam học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ đặc điểm yếu tố tự nhiên, lịch sử vùng cù lao Ông Chưởng tác động đến nhận thức cư dân Việt trình định cư thích nghi với mơi trường cư trú Từ tìm đặc điểm tương đồng khác biệt đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Việt cù lao Ông Chưởng bối cảnh tự nhiên – xã hội chung cư dân vùng sông nước cù lao, đồng thời khẳng định vai trò tiên phong định hệ người Việt trình xây dựng quê hương cù lao Ông Chưởng 300 năm qua Qua nghiên cứu chúng tơi muốn góp phần lưu giữ sắc thái văn hóa đặc biệt người Việt cù lao Ông Chưởng trước sau thay đổi theo thời gian tác động môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thêm tư liệu, góp phần làm rõ lý thuyết sinh thái văn hóa lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa khu vực cù lao Ông Chưởng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học, làm tài liệu tham khảo cho quan chức có nhu cầu tìm hiểu triển khai hoạt động văn hóa địa phương Đề tài cung cấp thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu người Việt (Kinh) cù lao Ông Chưởng, sống họ cù lao đặc điểm văn hóa đời sống vật chất tinh thần họ Còn dân tộc khác đặt bối cảnh chung, có mối quan hệ hỗ tương với người Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khơng gian: bao gồm tồn khu vực cù lao Ông Chưởng (gồm thị trấn 13 xã) thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu thời gian: giới hạn nghiên cứu từ năm 1976 nay, giai đoạn từ năm 1976, ranh giới cù lao Ông Chưởng phân định rõ ràng, cù lao Ông Chưởng thức thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 65 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN Ở CÙ LAO ƠNG CHƯỞNG Sự tích miễu ơng Hổ Kiến An Truyện kể ngày trước khu vực xã Kiến An vùng rừng rậm hoang vu, lồi thú rừng nhiều vơ kể nên người ta sợ, không dám bén mảng vào rừng Một hôm nọ, người nơng dân thấy có hổ lớn chết rũ xác gốc to bìa rừng, cho điềm lành, họ đem cốt hổ thờ, đặt miễu nhỏ, khấn vái cầu mong ơng Hổ gìn giữ cho xóm làng ln bình n Trải qua nhiều tháng năm, linh ứng ngày rõ nên người ta kính cẩn gọi ông Hổ thần Hổ, miễu thờ tu sửa lại khang trang, hương khói thường nhật Một hôm, thần Hổ hiển linh bảo với dân làng gọi ơng thần Hổ năm phải làm tờ cử trình lên ghi rõ “Ơng thần Hổ Kiến An” ơng phù hộ cho dân làng sống yên ổn Đến ngày vía ông Hổ, đêm đến người ta trình tờ cử lên, ngày hôm sau tờ cử biến không rõ nguyên nhân Năm xảy việc giống Để biết chuyện xảy nên người ta nghĩ cách rải tro khắp miễu, lúc sáng người ta nhìn xuống lớp tro thấy có dấu chân hổ to nên họ thần Hổ vào miễu lấy tờ cử mới, lấy để làm gì, người làng tin lắm, cho ơng hiển linh nên mực tơn kính (Người sưu tầm: Thu Vân, tổng hợp từ lời kể số vị cao niên khu vực gần miễu ơng Hổ Kiến An) Sự tích miễu Ơng Già Vào thời kỳ rừng rậm cịn nhiều, có ơng già từ đâu đến khu vực kênh Đồng Tân (xã Mỹ Hội Đông) tá túc, hàng ngày ông giăng câu, đặt lờ, mót lúa kiếm ăn Sau thời gian, ông ngồi chết rũ gốc Những bị ăn cỏ gần “bắt” người chết nên rống lên dội, số người nghe tiếng liền chạy tới phát xác ông Người ta tin ông già hiển linh nên lập miễu thờ, khơng biết tên 66 tuổi q qn ơng nên gọi miễu Ơng Già Từ người nông dân bắt đầu tụ cư, khai khẩn đất hoang, ruộng đồng ngày trù phú, đời sống thêm khắm (Người sưu tầm: Thu Vân, tổng hợp từ lời kể ơng Nguyễn V.I ơng Đồn N.L) Truyện Ông Tà Tương truyền ngày xưa, đồng Kiến An có láng nhỏ, bên thờ hịn đá, người ta gọi láng Ơng Tà Ơng Tà thích chơi với trẻ em, đặc biệt bọn mục đồng Những đứa trẻ chăn bò, chăn trâu thích chơi đùa với ơng Mỗi lần chúng dắt bị qua láng, rủ Ơng Tà chơi cút bắt Chúng mang đá láng ném xuống nước nói “Ơng Tà ơi, tụi tui cút ơng bắt nhé”, sau chúng nhảy ùm xuống sơng, lặn đâu thấy đá Tới lúc mỏi mệt, chúng đổi vai nói “Ơng Tà ơi, tới lúc ơng cút tụi tui bắt nghe”, lặn hồi mà khơng thấy đá đâu nên bọn đâm nản, muốn nói “Ơng trốn hồi, tụi tui khơng chơi nữa”, chúng thấy hịn đá cạnh chân mình, chúng nhặt hịn đá lên, trả lại láng cũ Ông Tà thân thiện với nít nghiêm khắc trừng phạt bọn người lớn hỗn hào, dám xem thường ông (Người sưu tầm: Thu Vân, tổng hợp từ lời kể ông Lê V.P, ngày 2/3/2014) Truyện sư Cố Minh Nhật Sư Cố Minh Nhật tên thật Hà Văn Giao, ông sinh năm 1802, không rõ tên tuổi ông bà thân sinh, biết cha mẹ ông người nông dân chất phát, sinh quán thôn Kiến Long (tức xã Kiến An nay) Từ nhỏ, sư Cố tỏ người có duyên với nhà Phật ăn cơm chay lạt, không chịu mùi cá mắm Khi khoảng độ 11, 12 tuổi, cha mẹ sai ông giữ lúa, lúc xung quanh đất chùa có lúa sạ (cịn gọi lúa sớm), tháng 10 cắt không chim ăn Nhưng sư Cố lại không tâm đến chuyện giữ lúa, ơng mải chơi trị nặn đất sét với bạn đồng niên, thay lấy bùn nắn thành cục đất chọi chim sư Cố lại nắn thành cốt Phật theo trí tưởng tượng Sau nắn xong, ơng kính cẩn để chòi canh Khi cha sư 67 Cố đồng thăm lúa, thấy bầy chim ăn lúa cịn sư Cố mải mê nắn tượng Phật nên cha sư Cố giận dữ, gom tất tượng Phật để vơ thúng đem đổ xuống rạch Ơng Chưởng Kỳ lạ tất tượng Phật mặt nước, sư Cố có tánh linh, đốn biết liền chạy xuống phía đón vớt lên hết Mọi người xóm bảo chuyện lạ cho sư Cố có tu, sau trở thành vị hòa thượng đức độ người Thân sinh sư Cố từ đồng ý cho ông tự tu hành Ngày trước chùa đất trũng lòng chảo Sư Cố cắm cọc lòng chảo, làm cọc tiêu Ông nói người ném trúng cọc tiêu thưởng Những đứa mục đồng ngày ngang nhặt khô, củi mục, đất mà chọi vào cọc tiêu chẳng trúng, lâu ngày chỗ lòng chảo cục đất chọi lấp đầy, sư Cố nhân mà trang đất cho phẳng để làm chùa Bà xóm giúp đỡ ông cất tạm am nhỏ tre, lợp tranh, cốt sư Cố có chỗ tu hành, thờ Phật Một thời gian sau, người tới lui đông đảo nên am lúc trước xây dựng lại thành chùa rộng rãi Sư Cố lấy tên An Long đặt cho chùa này, ông vừa tu hành vừa trị bệnh cho dân chúng, từ bệnh thông thường bệnh tâm cuồng trí loạn, ơng chữa hết Có lần nọ, phu nhân viên Tổng trấn bị bệnh nặng thập tử sinh, sư Cố mời đến chữa bệnh cho bà Như phép màu, sư Cố cứu sống phu nhân viên Tổng trấn cách thần kỳ Sự việc khiến cho tiếng tăm sư Cố ngày lan xa Người dân khắp nơi kéo chùa An Long dâng hương, chữa bệnh ngày đông, ghe xuồng lúc đậu kín hai bên rạch Ông Chưởng Một thời gian sau, sư Cố thị viên Tổng trấn xuống Cái Bè (Tiền Giang) gặp hịa thượng Tổ với mục đích học đạo tầm chánh lý Hịa thượng Tổ tiếp đón niềm nở thuyết trình giáo lý cho Sư Cố nghe pháp, đọc đến đâu sư Cố thông tuệ thấu đạt chân lý Sư thầy thấy ông sáng lạ thường, xứng đáng 68 bậc dẫn đạo nên sửa danh sư Cố thành Hà Minh Nhựt phong hịa thượng cho ơng Sau đó, sư Cố trở chùa An Long, tiếp tục trị bệnh hành đạo theo chân lý Triều đình biết phẩm chất sư Cố nên ban tặng gươm dài, lưỡi vàng, cán khắc chạm tứ quý văn ấn khuyết ghi rõ sắc lệnh “sát tà trị bệnh”, chứng minh ông vị Hịa Thượng có đủ hành pháp hữu hiệu, tương truyền kiếm giấu đáy rạch Ông Chưởng, chưa tìm thấy Đức Phật Thầy Tây An sinh thời có ghé thăm ngơi chùa đàm đạo với sư Cố, kinh giảng Phật Thầy có chép lại việc “Ghé chùa sư Nhật, ngủ đêm nay” ký thác cho chùa tượng Phật Đức A Di Đà đồng đến thờ chánh điện Sư Cố già yếu viên tịch năm 1877, hưởng thọ 75 tuổi, người đệ tử trung thành hịa thượng Ký nối chí theo sư Cố, trùng tu chùa tiếp tục pháp môn trị bệnh cứu người sư Cố (Người sưu tầm: Thu Vân, tổng hợp từ lời kể số vị cao niên gần khu vực chùa Cố xã Kiến An) Truyện Ông Năm Chèo Truyện Ông Năm Chèo câu chuyện phổ biến An Giang, đặc biệt vùng cù lao Phú Tân, Chợ Mới Ở nơi có cách kể khác nhau, lại, danh xưng ông Năm Chèo gắn liền với tên tuổi ông Bùi Văn Tây (1826 – 1890), thường gọi ơng Đình Tây - 12 đệ tử võ nghệ cao cường có lịng hiệp nghĩa đức Phật Thầy Tây An Chuyện kể lần hành hiệp hướng Đông theo lời đức Phật Thầy, ơng Đình Tây gặp người đàn bà chuyển Vì người chồng vắng nên ơng hộ sanh cho người đàn bà mẹ tròn vuông Một lúc sau, người chồng bắt cá trở về, biết việc nên người chồng nài nỉ địi tạ ơn, ơng Đình Tây thấy từ chối không nên nhận lời, phân vân nhận trả ơn 69 ơng vơ tình nhìn vào giỏ cá, thấy có nhiều loại rắn, rùa, lươn… ông gặp sấu có lỗ mũi đỏ, có năm chân, trông ngồ ngộ, nên ông xin nuôi Không ngờ mà tạo nghiệt sau Khi trở về, ơng Đình Tây có báo lại chuyện với thầy, Phật Thầy cho nghiệt súc, bảo ông giết để sớm trừ hậu họa Ơng khơng nhẫn tâm giết nó, lút đào giếng nhỏ thả sấu lạ vào nuôi Con sấu lớn nhanh thổi, hôm mưa to gió lớn, nước ngập tràn giếng, theo nước dâng trốn Con sấu to lớn hãn, bơi xuống vùng Láng Linh chỗ kinh 7, kinh 13 để hại người loài vật khác Ơng Đình Tây thấy có lỗi, ơng mua lưỡi câu, mun, lao xuống vùng Láng Linh, tâm bắt sấu Ông lùng sục khắp láng, sấu thấy động nên sợ trốn ngồi sơng Vàm Nao, tiếp tục quấy phá ngư dân đậu ghe Khi ơng Đình Tây xuống tới Vàm Nao sấu lặn sâu đáy sơng, ơng phán: “mày cho biệt tích, từ sau mày không phá quấy dân chúng nghe, không tao diệt mày”, dường sấu nghe hiểu nên không dám trở quấy phá vùng Láng Linh mà nằm im sơng Vàm Nao Một thời gian sau, dịng sông Hậu, trải dài từ Châu Đốc, Tân Châu gần biển lên cồn sông lớn nhỏ khác nhau, người ta truyền ông Năm Chèo nằm im nên đất cát bồi lắp lên ơng, lâu ngày hình thành cồn sơng Vì ơng ngày lớn nên cù lao ngày phù sa bồi đắp rộng lớn, trù phú thêm Nhưng có cồn sơng bị sụp lở, người ta cho ơng Năm Chèo nằm lâu nên cựa mình, làm đất cát người ông rơi xuống sông Người ta cịn nói ngày ơng Năm Chèo bơi chỗ khác cù lao ơng sụp hết Thỉnh thoảng, người thuyền sợ phải qua vịnh nước sâu, xốy sơng Hậu cho lúc ông Năm Chèo mở miệng để hút sinh vật khác mà ăn, dân gian có câu “thấy thường động động vô họng Năm Chèo” (Người sưu tầm: Thu Vân, tổng hợp từ lời kể ông Đoàn V.T, ngày 3/4/2014) 70 Truyện Ghe Sáu Khi phong trào Bảy Thưa thất bại, bọn thực dân tay sai sức truy lùng, bắt giữ, tiêu diệt hậu duệ đức Cố Quản Trần Văn Thành Hơn nữa, chúng sức tiêu hủy vật dụng liên quan đến ông khởi nghĩa Bảy Thưa súng ống, gươm giáo, ghe cộ… để người dân không cịn thứ tin tưởng vào mà chống lại chúng Trong số đó, Ghe Sáu (chiếc ghe có sáu bổ chèo) đức Cố Quản chúng quan tâm truy lùng gắt gao Chiếc ghe lúc trai đức Cố ông Trần Văn Nhu ông Phan Văn Cậy đem quê ông Cậy Kiến An (Chợ Mới) tức chùa Bửu Hương để cất giấu Lúc đó, nơi tồn ao hầm, nước lấp xấp Khi đem ghe đến đây, nhóm ơng Nhu tranh thủ ban đêm kéo ghe vô nhận xuống đầm, móc đất bùn, lấy lục bình, bèo để bên ghe, nhìn tưởng ao bèo bình thường Nhờ mà bọn giặc đến chúng tìm khơng thấy nên bỏ Đến lúc đạo mạnh, thiếu tướng Nguyễn Giác Ngộ coi vùng cù lao Ơng Chưởng trai ông Phan Văn Cậy vốn lính chung với ông Nguyễn Giác Ngộ đem việc Ghe Sáu trình lên, thiếu tướng Nguyễn Giác Ngộ nhận thấy vật quý, nên lệnh đem ghe lên, rửa sạch, đưa vào chùa Bửu Sơn thờ phụng Từ ngơi chùa gọi chùa Ghe Sáu (Người sưu tầm: Thu Vân, tổng hợp từ lời kể ông Nguyễn V.K, ngày 20/03/2014) 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI THƠ, CA CỔ VỀ CÙ LAO ÔNG CHƯỞNG Thơ Nguyễn Liên Phong (…) “Thủ Chiến Sai xứ quê mùa, Nhà dân đông đảo miễu chùa nghiêm trang Trại cưa dãy dọc dãy ngang, Chuyên nghề ươm dệt làng thói siêng Nam phụ nội thôn Tú Điền, Đều biết dệt nghề riêng nhà Xanh quanh chỗ gần xa, Mua hàng Chợ Thủ tiếng đà thuở Trời sanh phong thổ hay, Trên tơ lụa đủ ván nhiều Công dung ngôn hạnh mỹ miều, Gái hay thêu dệt người thao Sông Lễ Công, chỗ cù lao, Miễu quan Chưởng Lễ thuở lưu lai Đồng Nai có miễu ngài, Nam Vang, Châu Đốc lại hai chỗ thờ Coi hiển hách bây giờ, Cù lao Ông Chưởng tư đứng đầu Nguyễn Hữu Cảnh Lễ Thành hầu, Sắc phong thượng đẳng thần đâu vi tày Nhớ ơn khai quốc nặng dày, Vua ban tiền bạc dựng gầy miễu Xóm làng bồi bổ đến giờ, Thần linh bảo hộ cõi bờ vững an 72 Thường niên tế tự kĩ càng, Nghi văn trần đoan trang kỉnh thành Bể dâu lúc cải canh, Công thần khai quốc quân danh đời đời Hãy trông chàm đậu khắp nơi, Ruộng nhiều giống lúa tiếng thời đứng tham Rạch ngòi cá mắm làm ăn, Các vồ với cá trèn ngon thường Khá khen chức bổn hương, Quốc vương thủy thổ chạnh thương bồi hồi Nhớ xưa tích ngùi ngùi, Cao Hồng tìm để chúa vào Đồn quân thứ, Vàm Nao, Gặp ly loạn xiếc bao nạn nhà Vàm Nao chữ đặt Hồi Oa, Chỗ nhầm mũi nước chảy qua quanh vịng Sơng sau sơng trước hai dịng, Phân hai ngã vận đào Các ngã gần, chảy nhập vào, Tục kêu xứ Vàm Nao rõ ràng Vực sâu hố hang, Trưởng sanh cá mập tiềm tàng họa ương Nay tàu lên xuống thường, Lại thêm cồn hẹp đường Vàm Nao Bấy lâu an ổn ba đào, Côn kinh bặc dấu âm hao đến Rẫy trồng chàm mía nhặt dày, 73 Khoai dưa bắp đậu ngó đầy nơi nơi Làm ăn nghề nghiệp thảnh thơi, Cả năm vừa đời đủ tiêu (…) (Trích Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca (2012), NXB Văn học, tr.324-327) Vịnh sơng Ơng Chưởng Một chuyến vào Nam vạn chiến cơng Danh ơng Hắc Hổ góc trời đơng Dựng dinh Phiên Trấn an lê thứ Lập phủ Tân Bình vững núi sơng La Bích qn thù nghe vỡ mật Đồng Nai dân chúng đợi chờ trơng Câu ca cịn đời ghi nhớ Sông gắn tên người hạnh vận thông (Lê Anh Miêng (2012), 30 thắng cảnh An Giang, Hội khoa học lịch sử An Giang, tr 78) Bài ca cổ Tự tình quê hương (Sáng tác: Trung Nguyên) Lối Xn Bao phen quạ nói với diều Cù lao Ơng Chưởng có nhiều cá tơm NAM XN Thật vậy: 1- Bởi Cũng nói rằng, Chợ Mới quê em 2- Vùng đất cù lao Giữa sông Hậu sông Tiền đẹp (-) 3- Rau xanh trái quanh mùa Cá, tôm theo nước đua 4- Rộn rã làng nghề 74 Chợ Thủ, Long Điền, Mỹ Hội Đông (-) 5- Lúa thơm Tấn Mỹ, Tăng vụ vàng đồng Bình Phước Xuân, Mỹ Hiệp 6- Quýt, cam đua trái với nhãn, xoài Cuộc sống bao năm dài ấm yên (-) 7- Bỗng hôm giặc bắn phá xóm làng Gây cảnh điêu tàn, khổ cực lầm than 8- Chùa Bà Lê ngầm chở che cách mạng Ngăn quân thù ác gian (-) NAM AI 1- Không thể ngồi yên Để giặc sát hại dân lành 2- Chng chùa ngân vang Như ốn than giặc bạo tàn 3- Cờ đỏ vàng giương cao Trên cột dây thép Long Điền A 4- Nôi cách mạng đời Là lời gọi núi sông (-) 5- Hội An có liệt nữ kiên cường Chị Huỳnh Thị Hưởng vừa tròn tuổi xuân 6- Mưu lược phi thường Việc nước, việc nhà đảm đương (-) 7- Giặc nghe tên, kinh hoàng hoảng sợ Chẳng may khuya chúng vây bắt chị nơi sân đình 8- Khảo tra, khuyến dụ, nhục hình Chị lịng trung kiên (-) 9- Đinh đóng ngón tay, máu tn chảy 75 Chị không sợ hãi 10- Luôn giữ vững niềm tin Làm cách mạng phải hy sinh (-) 11- Chúng lôi chị chợ Cái Tàu Móc mắt, cắt tai trấn áp đồng bào 12- Dã man khơng chút tính người Chị mỉm cười (-) ĐẢO NGŨ CUNG 1- Cõi hư không Cực lạc hay non bồng 2- Hồn chị nặng lòng quê hương Với đồng đội thân thương (-) 3- Giành lại bình yên Cho màu xanh ruộng rẫy mượt mà 4- Sum suê trái đậm đà Tôm, cá nhiều (-) 5- Chị Hưởng Hơm khắp q 6- Rộn rịp cơng trình Cho bao làng nghề tơn vinh (-) 7- Trời rộng bao la Ưu đãi quê ta nước đơi dịng 8- Có oai danh Sáu Hồng Lòng trung dũng, thủy chung (-) 9- Dân Hội An Trân trọng đặt tên chị cho trường 10- Và đường 76 Mang tên Huỳnh Thị Hưởng 11- In khắc ghi vào tâm tưởng Như hoa trinh nữ ngát hương 12- Bao hệ tiếc thương Trang sử vàng nêu gương 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Đê bao ngăn lũ (xã Kiến An) (20/3/2014; Ảnh: Thu Vân) Hình 2: Xuồng đậu rạch (24/1/2015; Ảnh: Thu Vân) Hình 3: Ngơi nhà cổ người Việt (xã Kiến An) Hình 4: Cầu khỉ (17/07/2014; Ảnh: Thu Vân) (27/04/2014; Ảnh: Thu Vân) Hình 5: Giăng lưới đồng Hình 6: Thợ học việc chạm khắc (3/08/2014; Ảnh: Thu Vân) (10/3/2013; Ảnh: Thu Vân) 78 Hình 7: Tranh chạm khắc gỗ Tứ quý (Mai-LanCúc-Trúc) (20/7/2013; Ảnh: Thu Vân) Hình 8: Tranh kiếng phong cảnh núi Cấm (26/2/2014; Ảnh: Thu Vân) Hình 9: Nhang phơi đường Hình 10: Đình thần Nguyễn Hữu Cảnh (xã Kiến An) (7/2/2014; Ảnh: Thu Vân) (12/5/2014; Ảnh: Thu Vân) Hình 11: Dinh thờ Nguyễn Hữu Cảnh (thị trấn Chợ Mới) Hình 12: Dinh thờ Nguyễn Hữu Cảnh (xã Kiến (26/2/2014; Ảnh: Thu Vân) Thành) (26/2/2014; Ảnh: Thu Vân) 79 Hình 13: Miễu Ơng Già (xã Mỹ Hội Đơng) Hình 14: Hưng Điền tự (thị trấn Chợ Mới) (2/3/2014; Ảnh: Thu Vân) (20/2/2014; Ảnh: Thu Vân) Hình 15: Tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu Hưng Điền tự (20/02/2014; Ảnh: Thu Vân) Hình 16: Tây An cổ tự (xã Long Giang) (26/2/2014; Ảnh: Thu Vân) Hình 17: Tịnh xá Ngọc Ánh (thị trấn Chợ Mới) Hình 18: Lễ giỗ ơng ba Nguyễn Văn Thới lần thứ 88 (xã (26/8/2014; Ảnh: Thu Vân) Kiến An) (6/04/2014; Ảnh: Thu Vân) ... VĂN LÊ THU VÂN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI CÙ LAO ÔNG CHƯỞNG, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VIỆT NAM HỌC NGƯỜI... lĩnh vực địa lý, văn hóa vùng đất bán sơn địa vùng cù lao tỉnh An Giang Luận văn thạc sĩ ? ?Đời sống kinh tế – văn hóa – xã hội cư dân cù lao (trường hợp cù lao Phú Tân – tỉnh An Giang) ” (2007) Bùi... đề tài ? ?Đời sống văn hóa người Việt cù lao Ông Chưởng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang? ?? làm luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Việt Nam học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w