Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ HỒNG NƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ HỒNG NƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: CNXHKH Mã số: 602285 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố, hướng dẫn TS Trần Chí Mỹ Tư liệu số liệu luận văn hoàn toàn thật TÁC GIẢ HUỲNH THỊ HỒNG NƯƠNG MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM …………….…11 1.1 KHÁI NIỆM ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN…………… 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa tinh thần……………………………………11 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần……………….………….19 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC……………………………………………………………….…….….25 1.2.1 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 25 1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đời sống văn hóa tinh thần q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam………………………………………………………………………… 39 Chương XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA………………………….…… 49 2.1 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG … 49 2.1.1 Khái quát tỉnh Kiên Giang cộng đồng người Khmer Kiên Giang ……………………………….………………………………… …… 49 2.1.2 Đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang……………………………………………… ………… …… 57 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG ……………………………… 82 2.2.1 Đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang………………………………………………………….…………… 82 2.2.2 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang………………….…… 88 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY…………… 104 2.3.1 Những phương hướng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang nay……………… ………………………………………… … 105 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay………………………………………………….… 107 KẾT LUẬN………………………………… ……….……………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… ……… …… 117 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, dân tộc, quốc gia trải qua trình lịch sử phát triển riêng mình, đồng thời sản sinh truyền thống văn hóa dân tộc Chính truyền thống văn hóa tạo nên diện mạo văn hóa, cốt cách văn hóa dân tộc, quốc gia tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hóa chung nhân loại Thực tế ngày khẳng định vai trị vơ to lớn truyền thống văn hóa dân tộc trình phát triển xã hội đại Một quốc gia phát triển bền vững thiếu tảng “nội sinh”, giá trị văn hóa truyền thống bị mai khơng phát huy đắn, có hiệu quả… Văn hóa Việt Nam thành hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để khơng ngừng hồn thiện Và nét văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam bên cạnh nét chung, cốt lõi dân tộc có “nét riêng”, nét “đặc sắc”, “độc đáo” văn hóa dân tộc, cộng đồng người sinh sống vùng miền khác Với chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước ta giai đoạn - giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặt yêu cầu vấn đề bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân tộc Nhiệm vụ đạt nhận thức đầy đủ sắc văn hóa dân tộc từ nhận định tư liệu, từ phương diện vĩ mô phương diện vi mô; từ yếu tố nội sinh đến yếu tố ngoại sinh Trong q trình cơng nghệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề xây dựng văn hóa cho dân tộc Việt Nam vấn đề mà toàn Đảng, toàn dân ta quan tâm Do vậy, tương ứng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa việc xây dựng văn hóa Đảng ta khẳng định: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc…văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [44, 550] Đó “mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, di sản văn hóa, văn nghệ dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu thêm văn hóa Việt Nam; đấu tranh chống xâm nhập loại văn hóa độc hại, khuynh hướng độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn Củng cố, tăng cường quản lý văn hóa sở Quản lý tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ Nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ văn hóa nhân dân vùng đất nước” [44, 550] Việt Nam, sau thống đất nước, đặc biệt toàn Đảng toàn dân ta tiến hành đổi đất nước (năm 1986) có nhiều thay đổi tất lĩnh vực biểu rõ nét thay đổi đời sống kinh tế người dân Đời sống kinh tế nhân dân nâng lên “bước phát triển mới”, “những nét khởi sắc đất nước” q trình cơng nghệp hóa, đại hóa, điều đáng mừng “khởi sắc”, “thay da đổi thịt” đất nước Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều chuyển biến đời sống kinh tế văn hóa dân tộc Việt có chuyển biến mới, sắc thái Bên cạnh chuyển biến tích cực tiến cịn có diễn biến theo hướng tiêu cực, thối hóa như: “lối sống chạy theo đồng tiền thị hiếu không lành mạnh, hủ tục, mê tín phục hồi phát triển làm xói mịn nếp sống văn hóa, tinh thần đạo đức tốt đẹp mà nhân dân ta đạt được” [14, 400] Là dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, văn hóa người Khmer khu vực đồng sơng Cửu Long có chuyển biến theo chiều hướng khác tác động kinh tế chung nước Kiên Giang tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long, tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống (dân tộc Kinh, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa, dân tộc Chăm…); đó, người Khmer Kiên Giang đứng sau người Kinh chiếm khoảng 13% dân số toàn tỉnh (theo điều tra thống kế dân số năm 2010 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang) Sự thay đổi đời sống kinh tế đất nước, tỉnh Kiên Giang tác động đến đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer địa phương Đặc biệt tác động mặt trái kinh tế thị trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kiên Giang làm gia tăng xâm nhập loại văn hóa độc hại; lối sống lai căng, thực dụng khơng khu thị mà cịn “len lỏi” vào vùng nông thôn, xem pháo đài vững việc lưu phát huy sắc văn hóa dân tộc Đó biểu lối sống hưởng thụ, bon chen, đua đòi, chạy theo đồng tiền bất chấp nghĩa tình,… diễn cách phổ biến Chẳng hạn: đua lấy chồng Hàn Quốc, Đài Loan để đổi đời, anh em hay cha từ mặt kéo tịa tấc đất hay gian nhà; bán hết tài sản cha ông để mua ô tô, xe máy đắt tiền đồ dùng xa xỉ Những điệu nhạc đại chiếm chỗ cho điệu hát nhẹ nhàng, đầy uyển chuyển, thướt tha hát Ajay (hò đối đáp), Sâmpong, phalcheay, Alê… điệu múa đại “hợp thời”, nhạc Róc, Ráp ưa chuộng điệu Lâm thol, Saravan, Sarikakev,…vốn xem điệu múa truyền thống người Khmer Kiên Giang Những tụ điểm Karaokê, quán nhậu, quán cà phê… lại nơi thu hút nhiều người chùa Phum, Sroc xem trung tâm văn hóa người Khmer…Tình hình xâm hại, xói mịn đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang, đến lượt suy yếu tiềm sáng tạo người, động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do vậy, việc nghiên cứu lý luận đời sống văn hóa tinh thần, phân tích, làm rõ tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang xác định phương hướng giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần họ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quan trọng cần thiết, có ý nghĩa vừa vừa cấp bách mặt lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Đồng sông Cửu Long nói chung Kiên Giang nói riêng Trong đó, bật số cơng trình sau: Gia định thành thơng chí, tác giả Trịnh Hồi Đức, nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1998, sách đại chí ghi chép núi sông, người, phong tục tập quán, thổ sản…thuộc vùng đất Nam Trong đó, chứa đựng nguồn sử liệu phong phú, đa dạng đáng quý nhiều phương diện: từ diện địa lý, thành trì, khí hậu, văn hóa dân gian, kinh tế - xã hội, có nhiều viết hình thành Trấn Hà Tiên - khu vực tỉnh Kiên Giang sau này… Với II; Sơn xuyên chí có bài: trấn Hà Tiên - vị trí địa lý Hà Tiên xưa, q trình hình thành vùng đất đồi núi sơng ngòi, vùng đất Kiên Giang ngày nay; Quyển III: Cương vực chí, trấn Hà Tiên - khu vực sinh sống người Khmer, IV: Phong tục chí, phong tục tộc người cộng cư phía nam Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Viện văn hóa (Bộ phận thường trú Thành Phố Hồ Chí Minh nhà xuất tỉnh Hậu Giang) nhà xuất Tổng hợp Hậu Giang năm 1988 ấn hành Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ, tác giả Trần Văn Bổn, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2002 Với tác hai tác phẩm tác giả phần phác thảo nét truyền thống văn hóa dân tộc Khmer khu vực Đồng sông Cửu Long nhiều viết giới thiệu loại hình văn hóa, văn nghệ: Phong tục, lễ hội sân khấu, âm nhạc, múa, nghệ thuật tạo hình, tơn giáo…của đồng bào dân tộc Khmer khu vực Nam Bộ Một số vấn đề cấp bách đặt trình đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Vấn đề ruộng đất nghèo đói - quan hệ tộc người) đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chi Minh năm 2006 PGS.TS Võ Văn Sen chủ nhiệm Với nội dung sở kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long, đề tài tập trung vào số vần đề cấp bách đặt trình đồng bào Khmer đồng bào khác sinh sống vùng đồng sông Cửu Long lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó vấn đề: ruộng đất, đói nghèo, quan hệ tộc người người Khmer người Việt (Kinh), người Khmer với dân tộc Hoa, Chăm… 109 vay vốn khơng khơng hết nghèo Do đó, cần phải đẩy mạnh giải việc làm sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa nhiệm vụ hàng đầu, bước chuyển từ độc canh, nông theo hướng đa canh, đa ngành Ba là, quy hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ cán dân tộc thực tốt sách chức sắc tôn giáo Phật giáo Nam tông, đặc biệt sư cả, Acha người có uy tín đồng bào dân tộc Khmer Trong việc xây dựng đời sống văn hóa thời kỳ mới, nhân tố người xem điều kiện tiên có vai trị định Vấn đề nguồn nhân lực cho cơng tác văn hóa vấn đề xúc đặt lên hàng đầu ngành chủ quản chắn phải nhiều thời gian giải Có lẽ khơng cịn sớm giai đoạn đặt vấn đề đào tạo nguồn nhân lực người Khmer phương hướng Vì biết, khơng làm tốt cơng tác văn hóa vận động quần chúng tham gia hoạt động văn hóa có hiệu người văn hóa họ - người Khmer Tuy có đội ngũ cán người Khmer có trình độ cao hạt nhân phong trào xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Khmer số lượng phần khiêm tốn yêu cầu tổng thể cán người Khmer Một nguyên nhân đưa đến việc hoạt động, phong trào văn hóa quần chúng vùng Khmer chậm phát triển thiếu cán làm cơng tác văn hóa Khmer Hiện nay, có tình trạng nhiều cán sau đào tạo không muốn quay địa phương để cơng tác mà phần lớn cố gắng tranh thủ cơng việc - mà thường liên quan đến nghiệp vụ đào tạo - vùng đô thị phát triển 110 Bên cạnh đó, việc nâng cao trình động nhận thức, kịp thời mở lớp tập huấn, tuyên truyền sách Đảng Nhà nước cho chức sắc tôn giáo Phật giáo Nam tông đặc biệt sư cả, Achar người có uy tín đồng bào dân tộc Vì lực lượng quan trọng góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer phum, sroc Bốn là, mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa đồng bào Khmer Kiên Giang với dân tộc địa phương tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long Văn hóa tinh thần sản phẩm sáng tạo, độc đáo dân tộc, cộng đồng người trình sinh sống hội nhập Tuy nhiên, để nét độc đáo văn hóa dân tộc tồn việc giữ gìn dân tộc điều cần thiết, người làm chủ văn hóa họ Để nét văn hóa, chất tinh thần văn hóa dân tộc ngày thấm sâu, lan tỏa quần chúng việc giao lưu văn hóa với dân tộc khác vấn đề thiết yếu Việc tổ chức ngày hội truyền thống đồng bào như: Cholchnămthmay, Dôl-ta, OkOmBok… bà nhân dân tỉnh tham gia Chính điều tạo giao thoa văn hóa dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Kiên Giang Văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang trường hợp ngoại lệ, việc giao lưu, tiếp thu với văn hóa tinh thần dân tộc khác đặc biệt lễ hội truyền thống đông đảo nhân dân tỉnh tham gia rộng rãi Chính điều góp phần làm cho đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang ngày thêm phong phú đa dạng Song song việc tổ chức lễ hội đồng bào Khmer tỉnh cần phải cấp quyền địa phương quan tâm Cần thấy tầm 111 quan trọng việc giao lưu văn hóa dân tộc sinh sống tỉnh giao lưu văn hóa đồng bào người Kinh với văn hóa đồng bào người Khmer, văn hóa đồng bào người Hoa với văn hóa đồng bào người Khmer… yếu tố quan trọng góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân Tạo tảng vững cho xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer tỉnh nhà vừa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Năm là, phát huy vai trị ngơi chùa Khmer Phật giáo Nam tông phum, sroc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Văn hóa tơn giáo nhiều nơi giới đặt vào vị trí hàng đầu nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần người Bởi điều dễ hiểu chất văn hóa sáng tạo mà tính nhân văn cốt lõi giá trị chân, thiện, mỹ Không văn hóa chân lại khơng đề cao thiện đôi với khám phá chân lý mang lại đẹp cho người – Phật giáo Nam tơng người Khmer khơng nằm ngồi mục tiêu Cho nên khẳng định: Văn hóa tinh thần Khmer văn hóa mang đậm nét tôn giáo Thực trạng thiên đề cao vai trò truyền thống xây dựng văn hóa mới, yếu tố văn hóa tinh thần cịn mờ nhạt địa hạt xã hội nhân văn Việc nhận thức mức, chỗ, vị trí đời sống văn hóa tôn giáo việc vận dụng yếu tố tích cực vào đời sống xã hội việc cần thiết cho phát triển Điều đồng nghĩa với việc biết vận dụng cách hợp lý sở triết học tinh thần nhân văn giá trị đạo đức, luân lý xã hội…ít thiếu vắng giá trị tinh thần xã hội Tuy khơng thể sờ mó, thực nghiệm dạng vật chất cụ thể song kiểm chứng qua cách nghĩ, cách làm, cách hành động…của người nhiều dạng vật chất xung quanh - tất trực tiếp, gián tiếp 112 khơng thể khỏi ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Ngơi chùa Khmer không nơi chuyển tải nội dung văn hóa tơn giáo Phật giáo Nam tơng mà nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều vấn đề văn hóa đặc sắc cộng đồng người Khmer Kiên Giang Đồng thời, xét mặt xã hội, chùa Khmer với ban lãnh đạo - mà cao vị sư Cả - có tầm quan trọng to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống, hoạt động cộng đồng người Khmer phạm vi khơng gian địa lý định Do đó, việc củng cố phát huy vai trò trung tâm văn hóa - xã hội ngơi chùa Khmer có ý nghĩa thiết thực công vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Trong chừng mực đó, việc bỏ qua hay thiếu lưu ý đến vai trò chùa Khmer tạo nên nhiều hạn chế bất cập Bên cạnh đó, sống người Khmer Kiên Giang ngơi chùa ln nơi đồng bào đến để thực hoạt động văn hóa diễn sống đồng bào phum, sroc Từ lễ hội đơn giản gia đình đến ngày lễ lớn dân tộc Cholchmanthmay, Sel Dolta, Okombok…đa số tổ chức chùa Ngôi chùa tâm hồn đồng bào ví trung tâm văn hóa phum, sroc; nơi thiêng liêng quý trọng, đáng kính Do vậy, việc phát huy vai trò chùa Khmer đặc biệt nâng cao trình độ nhận thức cho sư Cả, Acha vấn đề thiếu Là vấn đề góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang ngày thêm giàu đẹp trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 113 KẾT LUẬN Văn hóa Việt Nam sản phẩm đấu tranh dựng nước giữ nước, kết tinh giá trị tốt đẹp nhất, lâu bền dân tộc; hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Văn hóa sợi đỏ xun suốt tồn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua bao sóng gió thác ghềnh tưởng chừng vượt qua được, để không ngừng phát triển lớn mạnh, viết nên trang lịch sử tính kiên cường hoạn nạn, khí phách hào hùng dựng nước giữ nước…nó tinh hoa dân tộc, quý mà người Việt Nam tự hào người kế thừa phát triển” [39, 14] Cho nên, cơng tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần phải thực với việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân “Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” thành công biết khơi dậy tiềm sáng tạo nguồn lực người Tiềm sáng tạo nằm văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần người, tồn thể nhân dân ta Đời sống văn hóa tinh thần thể phong phú đa dạng, nằm hiểu biết, tâm hồn, trí tuệ, đạo lý, lối sống, thị hiếu trình độ thẩm mỹ… người cộng đồng dân tộc 114 Theo đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa coi phát triển lâu bền làm cho yếu tố cấu thành văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” ngày thấm sâu vào tất lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần người, thể dân tộc Việt Nam Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Đảng ta rõ “Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, lối sống văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội” [22, 114] Văn hóa tinh thần thể trình độ “được vun trồng” người, xã hội - “vun trồng giới bên trong” người Việt Nam Làm cho người phát triển toàn diện, trở nên phong phú trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống mang lại cho người nhân cách cao đẹp, giúp người thực khát vọng chân, thiện, mỹ Đời sống văn hóa tinh thần yếu tố nội sinh, yếu tố làm cho chất lượng người ngày hoàn thiện, khả hoạt động người ngày nâng cao, phương thức ứng xử người ngày cao đẹp Kiên Giang tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long với nhiều dân tộc sinh sống, người dân tộc Khmer chiếm khoảng 13% dân số toàn tỉnh đứng hàng thứ hai sau người Kinh Cũng địa phương khác đất nước ta, Kiên Giang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang ngồi thuận lợi khó khăn chung nhiều địa phương khác vùng Đồng sơng Cửu Long, Kiên Giang cịn có thuận lợi khó khăn riêng Và cố nhiên nhiệm vụ xây dựng đời 115 sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang dân tộc khác, địa phương khác quan trọng cần thiết, không để tạo động lực thúc đẩy mà thực mục tiêu phát triển người quan hệ dân tộc Tạo đất nước ta đời sống văn hóa tinh thần cao đẹp, thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Trên sở phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận đời sống văn hóa tinh thần, quan điềm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang tác động công nghiệp hóa, đại hóa đến đời sống văn hóa tinh thần họ; luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: - Về phương hướng: Thứ nhất, công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang hai nhiệm vụ tách rời Trong xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vừa mục tiêu, vừa động lực công nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang, đảm bảo phát triển cân đối, hài hòa đời sống vật chất đời sống tinh thần họ Thứ ba, lựa chọn tập trung nguồn lực giải nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu trọng điểm, có ảnh hưởng định đến xu vận động đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang 116 - Về giải pháp bao gồm: Một là, nâng cao nhận thức cho người, trước hết đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đồng bào dân tộc Khmer Kiên Giang nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Khmer q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương; Hai là, đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất đồng bào Khmer tạo sở xây dựng phát triển đời sống văn hóa họ cách vững chắc; Ba là, quy hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ cán dân tộc thực tốt sách chức sắc tôn giáo Phật giáo Nam tông, đặc biệt sư cả, Acha người có uy tín đồng bào dân tộc Khmer; Bốn là, mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa đồng bào Khmer Kiên Giang với dân tộc địa phương tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long; Năm là, nâng cao phát huy vai trị ngơi chùa Khmer Phật giáo Nam tông phum, sroc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1995), Một số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Ban tư tưởng - Văn hóa trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Ban tư tưởng - Văn hóa trung ương (2000), Xã hội hóa hoạt động văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội [4] C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1994), Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] C.Mác Ph Ăng ghen tồn tập (1995), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] C.Mác Ph Ăng ghen tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (2002), Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] C.Mác Ph Ăng ghen toàn tập (1995), tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Dominique Wolton (2006), Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới [10] Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp [12] Đồn Nơ (Đồn Thanh Nơ, 2002), Thực trạng giải pháp xây dựng làng xã văn hóa tỉnh Kiên Giang, Nxb Văn hoá dân tộc 118 [13] Đồn Thanh Nơ (2002), Người Khmer Kiên Giang, Nxb Văn hóa dân tộc [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hanh trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biều toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 [25] Đảng cộng Sản Việt Nam (1999), Các nghị trung ương Đảng 1996 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 [26] Đặng Hữu Tồn (2000), Chủ nghĩa Mác - Lênin cơng đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đặng Kim Oanh (2002), Hôn nhân người Khmer đồng sông Cửu Long (Luận văn thạc sỹ), Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn [28] Đặng Kim Oanh (2007), Hôn nhân gia đình người Khmer đồng sơng Cửu Long (Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn [29] Đinh Xuân Dũng (2010), Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại [30] Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Hồng Chí Bảo (1998), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Lê Bá Thảo (2007), Những cơng trình khoa học địa lý tiêu biểu, Nxb Giáo dục [34] Lê Thị Bích Hợp (2002, Luận văn thạc sỹ), Vấn đề nguồn lực trẻ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [35] Lê Hồng Quý (2006), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa - thơng tin Viện văn hóa [36] Lương Ninh (2005), Vương Quốc Phù Nam lịch sử văn hố, Nxb Văn hố thơng tin Viện văn hố 120 [37] Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [38] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi tác phẩm bình luận, Nxb Bộ văn hóa thơng tin [40] Phạm Minh Hạc (1998), Văn hóa giáo dục văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (Đồng chủ biên, 2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà dạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Ngơ Vinh Chính Vương Nhiệm Quý (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin [43] Người đưa tin UNESCO, 2\1996 [44] Nguyễn Trọng Phúc (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội I đến Đại hội X (1930 - 2006), Nxb Lao động [45] Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (Đồng chủ biên, 2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khơ me Nam (Những vấn đề nhìn lại), Nxb Tơn Giáo Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 121 [48] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (Đồng chủ biên, 2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Thanh Lê (1999), Văn hóa đời sống xã hội, Nxb Thanh Niên [51] Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Tiến Matxcơva, 1986 [52] Trần Văn Bính (chủ biên, 2004) Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [53] Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, Nxb Giáo dục [54] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [55] Trần Văn Thọ (1998), Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á Thái Bình Dương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tế Sài Gịn VAPEC [56] Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ (1988), Nxb Tổng hợp Hậu Giang [57] Trịnh Hoài Đức (1998), Gia định thành thơng chí, Nxb Giáo dục [58] Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, tr.461 [59] Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [60] Trần Xuân Hoàng (chủ biên, 2000), Kiên Giang điểm hẹn, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [61] Trần Chí Mỹ (2007), Tập giảng Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phát huy nguồn lực người thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Lưu hành nội bộ, TP Hồ Chí Minh 122 [62] Thập kỷ giới phát triển văn hóa (1994), Bộ văn hóa thơng tin thể thao xuất bản, Hà Nội [63] Trường Lưu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Trường Lưu (2006), Văn minh tinh thần từ chất lượng văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa [65] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình phát triền kinh tế - xã hội năm 2008 chương trình năm 2009, Rạch Giá, ngày 24 tháng 12 năm 2008 [66] UBND tỉnh Kiên Giang, Ban Dân Tộc tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2009; phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2010, Rạch Giá, ngày 25 tháng 01 năm 2010 [67] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đồng bào khó khăn vùng đồng bào dân tộc, biên giới, vùng sâu, vùng xa (CT135) từ năm 1999-2005, Rạch Giá, ngày 15 tháng năm 2005 [68] UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 2010 tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá, ngày 21 tháng năm 2006 [69] UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 2015 tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá, ngày 10 tháng năm 2009 [70] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình thực Chỉ thị 68 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) cơng tác vùng đồng bào Khmer (1991 2001), Rạch Giá, ngày 24 tháng 01 năm 2002 [71] UBND tỉnh Kiên Giang - Ban dân tộc, Báo cáo tổng kết dân tộc năm 2006; phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2007, Rạch Giá, ngày 14 tháng 12 năm 2006 123 [72] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo kiểm tra việc thực số sách vùng dân tộc, Rạch Giá, ngày 23 tháng 10 năm 2003 [73] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tổng kết dân tộc năm 2007; phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2008, Rạch Giá, ngày 28, tháng 12, năm 2007 [74] UBND tỉnh Kiên Giang, Ban Dân Tộc tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2009; phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2010, Rạch Giá, ngày 12 tháng 02 năm 2009 [75] Tỉnh Ủy Kiên Giang, Báo cáo kết thực kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc thực Chỉ thị 68-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) Chương trình 135 Chính phủ địa bàn tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá, ngày tháng năm 2006 [76] http://www.cpv.org.vn [77] http://www.kiengiang.vn [78] http://www.chungta.com.vn [79] http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn [80] http://www.cpv.org.vn [81] http://www.tapchicongsan.org.vn [82] http://www.vientriethoc.org.vn ... DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA………………………….…… 49 2.1 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG... luận đời sống văn hóa tinh thần nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa tinh thần q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 9 Thứ hai, làm rõ đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer. .. đồng người Khmer Kiên Giang trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, tơi chọn vấn đề: ? ?Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”