1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần của người dân thành phố bạc liêu trong quá trình đô thị hóa hiện nay (khảo sát tại phường 3 và phường nhà mát thành phố bạc liêu)

158 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** NGUYỄN THÙY DƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓATINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY (Khảo sát Phường Phường Nhà Mát thành phố Bạc Liêu) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** NGUYỄN THÙY DƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY (Khảo sát Phường Phường Nhà Mát thành phố Bạc Liêu) CHUYÊN NGÀNH : XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ : 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Huỳnh Quốc Thắng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố bất cứcơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh gá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Xã hội học Phòng Sau đại học nhiệt tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức quý báu cho tơi tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn quan ban ngành thành phố Bạc Liêu nhiệt tình hỗ trợ tơi việc tìm kiếm thu thập thông tin Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn Và hết, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy hướng dẫn luận văn tôi, PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, Thầy kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp động viên nhiều học tập nghiên cứu sống Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm Thầy tiền đề giúp tơi đạt thành tựu kinh nghiệm sống quý báu cho Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang 01 LỜI CẢM ƠN 02 MỤC LỤC 03 MỞ ĐẦU 06 Tính cấp thiết đề tài 06 Mục tiêu nghiên cứu 08 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 09 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 12 Hạn chế trình thực luận văn 13 Kết cấu luận văn 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.2 Một số khái niệm liên quan 23 1.2.1 Văn hóa – Văn hóa tinh thần 23 1.2.2 Đời sống văn hóa – Đời sống tinh thần 25 1.2.3 Biến đổi văn hóa 26 1.2.4 Ứng xử - Tín ngưỡng – Hoạt động vui chơi giải trí 27 2.3.5 Đơ thị hóa 29 1.3 Lý thuyết áp dụng cách tiếp cận 30 1.3.1 Lý thuyết lối sống đô thị 30 1.3.2 Cách tiếp cận nhu cầu 33 1.3.3 Cách tiếp vận văn hóa 33 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 34 1.5 Khung phân tích 35 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY 2.1 Thành phố Bạc Liêu q trình thị hóa 36 2.1.1 Lịch sử tên gọi vùng đất Bạc Liêu 36 2.1.2 Đặc điểm thị hóa 39 2.1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu mức sống cá nhân 50 2.1.3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 50 2.1.3.2 Mức sống cá nhân 54 2.2 Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu trình thị hóa 60 2.2.1 Biến đổi quan hệ ứng xử người dân thành phố Bạc Liêu 60 2.1.1 Quan hệ ứng xử gia đình – dịng họ 60 2.2.1.2 Quan hệ ứng xử cộng đồng 68 2.2.2 Biến đổi sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu 71 2.2.2.1 Sinh hoạt tín ngưỡng 71 2.2.2.2 Hoạt động vui chơi giải trí 76 2.2.3 Nhu cầu nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 Phụ lục A Phiếu thăm dò ý kiến 96 Phụ lục B Kết khảo sát 112 Phụ lục B1 Các biểu đồ biểu thị kết nghiên cứu 112 Phụ lục B2 Kết bảng hỏi 118 Phụ lục B3 Các nội dung vấn sâu 133 Phụ lục B4 Nội dung biên vấn sâu 136 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tất quốc gia giới muốn trở nên giàu có phải trải qua q trình thị hóa Đó trình lịch sử, xu phát triển chung nhân loại Và Việt Nam không nằm xu phát triển tất yếu Hầu hết nhà quản lý xã hội nhận q trình thị hố xuất xu hướng tác động đến xã hội Đó là, thị hóa mang đến cho nhiều hội văn minh tiên tiến, kinh tế xã hội tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, quốc gia trình phải đối diện với mâu thuẫn xã hội gay gắt Chẳng hạn như, tốc độ tăng trưởng kinh tế mâu thuẫn với công xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh bất bình đẳng xã hội lớn Hoặc là, tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa mâu thuẫn với việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, tốc độ thị hóa cao văn hóa truyền thống suy giảm mạnh Dù phải đối diện với thách thức lớn việc tác động q trình thị hóa đến mặt văn hóa xã hội có biến đổi giá trị đời sống văn hóa tinh thần khơng phải địa phương nào, quốc gia nhận thấy rõ lường trước Việt Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 chiến lược quan trọng – đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa – đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nước ta khỏi nghèo đói làm tảng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Trong năm năm đầu thực chiến lược này, đồng sông Cửu Long đạt nhiều thành tựu kinh tế, kéo theo thay đổi văn hóa xã hội Và kết nghiên cứu “Đời sống văn hóa nơng thơn đồng Sông Hồng sông Cửu Long”1 cho thấy đời sống văn hóa tinh thần nơng thơn đồng sông TSKH Phan Hồng Giang (chủ biên) 2005, Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sơng Hồng sông Cửu Long phác họa rõ nét qua việc người dân thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, nhu cầu ứng xử tín ngưỡng đời sống hàng ngày Kết cho thấy người dân nông thôn sử dụng thời gian nhàn rỗi vào việc hưởng thụ từ phương tiện truyền thơng mà truyền hình phát Mức độ ưa thích kênh truyền hình người dân chiếm ưu việc đến thiết chế văn hóa, điểm vui chơi giải trí họ ưa chuộng kênh nghệ thuật cổ truyền cải lương, đờn ca tài tử Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy cố kết cộng đồng người dân đồng sông Cửu Long chặt chẽ, ý kiến người có ảnh hưởng định đến ý kiến người khác; quan hệ ứng xử người dân gia đình dòng họ, cộng đồng giữ giá trị truyền thống coi trọng giá trị hạnh phúc gia đình, giá trị đạo đức việc kính nhường dưới, không coi trọng cải, lên án gay gắt bất hiếu, vô lễ cháu ơng bà cha mẹ Bên cạnh cho thấy, có thay đổi kinh tế xã hội thiết chế văn hóa truyền thống đình, chùa đóng vai trị quan trọng đời sống người dân Việc thờ cúng tổ tiên ông bà hay việc lễ chùa không nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, nhu cầu tâm linh người dân mà việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Vậy với q trình thị hóa ngày ạt nay, việc nơng thơn xích lại gần với thành thị hơn, lối sống thành thị du nhập vào nơng thơn cách nhanh chóng câu hỏi đặt phải đời sống tinh thần người dân đồng sơng Cửu Long có bị biến đổi hay không biến đổi q trình đó? Bạc Liêu tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, thuộc bán đảo Cà Mau miền đất cực Nam tổ quốc.Từ Bạc Liêu khơng kết nối với trung tâm kinh tế mà giao thoa văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hệ thống giao thông đường (quốc lộ 1A); đường thủy (tuyến kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp; tuyến Cần Thơ Cà Mau) đường biển (cảng Gành Hào, cảng Cái Cùng…), tạo cho Bạc Liêu có Cửu Long, NXB Văn hóa – Thông tin – Hà Nội mối quan hệ kinh tế xã hội, văn hóa bền chặt với vùng, tỉnh khu vực Đây thành phố thuộc tỉnh có q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, việc thị hóa đem lại cho thành phố Bạc Liêu mặt với khu đô thị mới, khu công nghiệp mọc lên cách nhanh chóng, kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, vấn đề đặt liệu phát triển xã hội có nằm ngồi quy luật phát triển chung đồng sơng Cửu Long hay khơng hay nói khác đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu có biến đổi khơng biến đổi thông qua việc thỏa mãn nhu cầu văn hóa, thơng qua quan hệ ứng xử, thơng qua hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần hoạt động tín ngưỡng hoạt động vui chơi giải trí gia đình – dịng họ cộng đồng người dân thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu Đề tài “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu q trình thị hóa nay” nhằm góp phần giải vấn đề cấp thiết này, khơng góp phần vào việc phát triển văn hóa mang đậm nét dân tộc tỉnh nhà mà cịn đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển thị bền vững thành phố Bạc Liêu địa phương q trình thị hóa đặc thù Bạc Liêu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Thông qua nghiên cứu biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu q trình thị hóa để tìm hiểu đề xuất định hướng, giải pháp góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương đất nước trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tồn cầu hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở khảo sát hai trường hợp, mục tiêu nghiên cứu mà đề tài hướng đến là: 142 PVV: Vậy quan hệ bà lối xóm cô? TL: Do điều kiện sống hơn, có nhà cửa khang trang, lại vách ngăn hàng xóm với Nhiều sát vách chuyện nhà lo, qua thăm hỏi giúp trước Nhiều khu phố mà có đám tiệc khơng trước nữa, qua cúng tới họ mời tham dự qua tý PVV: Nói chuyện “Tối lửa tắt đèn” ngày khơng cịn nửa phải khơng ạ? TL: Không phải, xã hội ngày đó, dường lạnh lùng Nhưng quý thể hình thức khác tinh thần tương thần tương ăn sâu vào người rồi, nhu cầu cho sống tình cảm; dù tối lửa tắt đèn khơng cịn có nghe vận động xây nhà tình nghĩa, hổ trợ lũ lụt thí dù hay nhiều góp vơ PVV: Cịn mối quan hệ gia đình dịng họ ạ? TL: Cơ anh em dịng họ lắm, Ba mất, cô với Mẹ nên thờ cúng ông bà, tới ngày giỗ gia đình anh chị em khác cúng, đến thăm Có tết có chuyện quan trọng có dã ngoại réo sum họp PVV: Ở địa phương có đình chùa khơng, có hay đến sở tín ngưỡng khơng ạ? TL: Có, hay Chùa Ông gần đây, Chùa Châu Đốc với bà bạn hàng Việc buôn bán nhờ người thân thuộc trơng coi PVV: Cơ chùa để làm ạ? TL: Thì cầu cho mua may bán đắt, với có dịp găp gở bạn bè, lúc chung có nhiều thời gian chuyện trị PVV: Theo thấy sở tín ngưỡng đình, chùa ngày nào, có khác trước khơng cơ? TL: Có chứ, Trước cúng đình ngày trời Vui lắm, nghe tới, nơn tới cúng đình tham gia Như có cơng ăn chuyện làm, cúng đình 143 khơng cịn trước nữa, gọn khơng mang tính long trọng Đi chùa vậy, đến thắp nhang khấn lạy PVV: Ở địa phương có tổ chức nhiều chương trình lễ hội hay hoạt động văn hóa vui chơi giải trí, ca hát khơng TL: Có chứ, phường mà, phường tổ chức, thành phố tổ chức, rầm rộ Thi văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức hội chợ cơng viên… PVV: Vậy cịn Lễ hội truyền thống cơ? TL: Thì lễ hội có tổ chức, Ở đình mà tổ chức lễ kỳ yên thấy dân phịng đứng giữ trật tự, lắm, nhiều không ngang hôm có lễ hội PVV: Theo cơ, thích hoạt động hơn? TL: Hoạt động thích Cái nên tổ chức Nhưng ngày lễ hội truyền thơng dần đi, khơng coi trọng có nhiều hoạt động vui chơi giải trí Nhưng nhiều cần tìm đến tâm linh hay PVV: Hiện thấy nhu cầu văn hóa tinh thần đáp ứng chưa? TL: Thì được, PVV: theocơ Đồn thể cần làm để nhu vầu văn hóa tinh thần người dân hơn? TL: Theo nên có chương trình sinh hoạt văn hóa tinh thần truyền thống tổ chức nhiều hơn, đến gần với người dân hơn, để dạy cho đứa trẻ bây giớ Phát triển khu du lịch đến nơi đến chốn, xây dựng khu lịch Nhà Mát, xây nửa chứng bỏ dở, người dân tỉnh muốn chơi khơng biết đâu, qua tỉnh khách tốn thời gian PVV: Dạ, cô cho cháu xin phép quay lại chuyện thờ cúng tổ tiên, nhà nhà thờ chính, việc tham gia anh chị em gia đình dịng họ ạ? TL: Ai đến trước cúng trước, đến sau cúng sau, bận vắng mặt 144 PVV: Vậy cô thấy việc cúng giỗ ngày trước có khác khơng cơ? TL: Có nhiều lắm, trước dù giả hay nghèo khó đa phần tổ chức “tiên thường” để trình báo ơng bà tổ tiên, để cháu họp mặt trước ngày giỗ ngày nghi thức khơng cịn Cúng giỗ tổ chức nhanh gọn, khơng ăn uống linh đình, phong tục gói bánh tét, bánh hát ca vọng cổ ngày giỗ khơng cịn phổ biến Việc cúng tế mang hình thức tượng trưng PVV: Vậy việc thờ cúng mục đích ạ? TL: Thì phong tục phải gìn giữ Với lại việc tổ chức dịp để gia đình sum họp, để dạy dỗ cháu PVV: Trong phiếu thăm dị ý kiến cháu có nhiều câu trả lời tổ chức giỗ mục đích kinh tế? cho cháu ý kiến điều khơng? TL: Thì trước người mời đến giỗ quảy chủ yếu bà lối xóm, gia đình Mọi người đến với tình, có qua có lại Ngày nay, có nhiều mối quan hệ rộng bạn bè, người làm ăn chung Người ta mời mình cho phải phải mời lại Bây hết, mục đích kinh tế ln đặt lên đầu (cô cười) PVV: Dạ, cháu cảm ơn cô giúp cháu giải đáp vài câu hỏi để cháu thực đề tài Cháu chúc ln khỏe, nhiều niềm vui mua may bán đắt 145 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn : Ngô Minh Hiếu Tuổi : 30 tuổi Giới tính : Nam Nghề nghiệp : CBCNV Địa điểm vấn : Phường 3, thành phố Bạc Liêu -Chào anh, em tên Nguyễn Thùy Dương, học viên Cao học trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh Hiện em nghiên cứu đề tài “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu q trình thị hóa nay” để làm luận văn tốt nghiệp Đây đề tài phục vụ cho mục đích khoa học, số câu hỏi liên quan đến mối quan hệ gia đình – họ hàng, cộng đồng hoạt động văn hóa tinh thần nào? Có biến đổi khơng - mong nhận hợp tác anh PVV: Chào anh, anh giới thiệu cho em biết sơ anh gia đình khơng ạ? TL: Anh tên Hiếu, năm 30 tuổi, có gia đình rồi, nhà anh phường 8, có gia đình nên riêng, phường PVV: Công viêc anh gia đình TL: anh bà xã CBCNVC PVV: Anh riêng lâu chưa ạ? TL: Được ba năm em PVV: Sao anh lại muốn riêng, phường cách phường không xa lắm, không gia đình? TL: Bây đâu trước, sau kết muốn ngồi ở, khơng phải từ bỏ gia đình mà muốn vợ chồng tự xây dựng sống, khơng suốt ngày đeo bám theo cha mẹ PVV: Theo anh niên bậy có xu hướng khơng sao? 146 TL: Ừ, có xu hướng Trước Bạc Liêu cịn cổ hủ lắm, lập gia đình chung hết nhà, trước đây, mà chung lục đục, mâu thuẫn tiền bạc, đủ thứ Giờ ăn học cao, có tiếng nói riêng, đi nhiều nên thấy việc riêng hay, phần tập trung lo cho gia đình nhỏ, phần khác quan hệ anh chị em gia đình khơng mâu thuẫn PVV: Ba Mẹ có phản đối riêng khơng? TL: Lúc đầu khơng muốn, mà phải chiều Vì Cha Mẹ tôn trọng định Với lại, đâu phải riêng tách hồn tồn khỏi gia đình, Cha Mẹ mình, muốn độc lập PVV: Vậy anh thăm gia đình lần? TL: Về hồi, tuần hết PVV: Anh vợ có hay chùa, đình khơng? TL: Khơng, gia đình anh PVV: Vì anh? TL: Vì khơng có thời gian em Cơng việc tất bật, cuối tuần dành cho gia đình, nên PVV: Dạ, anh có hay đến khu có hoạt động văn hóa tinh thần cơng viên, nhà văn hóa khơng ạ? TL: Có chứ, bà xã với thích lắm, nên rãnh rổi chở PVV: Anh thấy phường có tổ chức nhiều hoạt động vui chơi giải trí khơng? TL: Có, tổ chức nhiều lắm, thi văn nghệ, thể thao, hội chợ… PVV: anh có thường xuyên tham gia khơng? TL: Có chứ, biêt tranh thủ xem, để giải trí, cho vui chơi PVV: Vậy hoạt động truyền thống lễ hội ạ? TL: Ít tổ chức 147 PVV: Vậy theo anh có nên bỏ hoạt động lễ hội điều kiện kinh tế ngày khơng? TL: Anh nghĩ khơng, phần nhu cầu tinh thần người Cần phải gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp, để hệ trẻ anh anh noi theo Cái hoạt động nên hết, đáp ứng nhu cầu người giá trị tốt đẹp PVV: Dạ, mối quan hệ người khu phố anh sinh sống ạ? TL: Ít quan tâm em, nhà sống Nhiều gặp gập đầu chào cho có lệ PVV: Anh đánh giá mối quan hệ mức nào? Vì sao? TL: Chỉ mức trung bình kém, khu phố anh hay phường chổ gia đình lớn anh vậy, trước thi vui lắm, nhà nhà quan tâm nhau, người người quan tâm Giờ lợt lạt, đơi xảy mâu thuẫn so bì nhau, tranh chấp đất đai Lý anh nghĩ điều kiện ngày phát triển, lo cho thân mình, khơng có nhiều thời gian dành cho lối xóm, người làm ăn xa, người di cư ở, nên gắn bó PVV: Trong gia đình có tiệc tùng, người anh ưu tiên mời ai? TL: Chắc chắn gia đình, đồng nghiệp vài người hàng xóm mà thân với họ PVV: Anh đánh đời sống văn hóa tinh thần gia đình cộng đồng? TL: Anh thấy trước, nhiều hoạt động tổ chức, nhiều cơng trình văn hóa xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân Tuy nhiên theo anh cơng trình q nhiều, tốn Thay xây dựng lại cơng trình văn hóa, phần tiền dung để hỗ trợ dân vào việc khác diện đường trường trạm, an sinh… Vì đâu phải đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần xây dựng nhiều cơng trình được, nhiều cơm áo gạo tiền, thời gian khơng có chưa dân hưởng thụ từ cơng trình 148 PVV: anh có mong muốn từ địa phương cho việc đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân khơng? TL: Anh mong tạo thêm nhiều sở việc làm, tăng thu nhập trước đã, cơng trình văn hóa xây dựng thôi, chủ yếu phát triển điện đường trường trạm cho dân PVV: dạ, cảm ơn anh trả lời câu hỏi em Em chúc anh có công việc ổn định nhiều thành công sống ạ! 149 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn : Bùi Ngọc Diệp Tuổi : 35 tuổi Giới tính : Nữ Nghề nghiệp : Nội trợ (Có vá lưới tăng thêm thu nhập) Địa điểm vấn : Phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu -Chào Chị, em tên Nguyễn Thùy Dương, học viên Cao học trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh Hiện em nghiên cứu đề tài “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu q trình thị hóa nay” để làm luận văn tốt nghiệp Đây đề tài phục vụ cho mục đích khoa học, số câu hỏi liên quan đến mối quan hệ gia đình – họ hàng, cộng đồng hoạt động văn hóa tinh thần nào? Có biến đổi khơng - mong nhận hợp tác Chị PVV: Chào chị, chị cho giới thiệu cho em biết đơi nét chị gia đình khơng? TL: Chị Bùi Ngọc Diệp, Nhà Mát Nhà Chị đông lắm, gia đình chị, gia đình chnh chị chồng, với Ba Mẹ chồng PVV: Có ý kiến cho rằng, hệ trẻ mong muốn riêng sau kết hôn Chị nghĩ sao? TL: Chị nghĩ vậy, chị - chị muốn riêng điều kiện kinh tế chưa cho phép PVV: Mức sống chị người xung quanh ngày có khác so với lúc Bạc Liêu lên thị loại III? TL: Cũng có em, từ lúc lúc địa phương chị lên phường, gia đình chị hỗ trợ làm ăn mặt kinh tế Bà quanh vậy, người làm ngư hỗ trợ vốn để ni ngêu, tơm nên Nhưng chi tiêu hàng ngày tăng lên, nói cịn nhiều vất vả PVV: Mối quan hệ gia đình chị nào? 150 TL: Gia đình chị bình đẳng lắm, có việc làm, thu nhập riêng hết Ai nhà nội trợ vá lưới thêm kiếm thu nhập, yêu thương Nhưng chung nhà chung đụng, làm trước ăn cơm trước, sau ăn cơm sau Chứ khơng trước Cũng quay quần đầy đủ PVV: Riêng vợ chồng chị sao? TL: Thì vợ chồng đơi gây nhau, chén song cịn khua mà Nhưng u thương nhau, tơn trọng ý kiến Những chuyện nhỏ nhặt chị tự quyết, cịn chuyện lớn bàn với ảnh ảnh người định cuối PVV: Chị thấy vai trị phụ nữ gia đình, xã hội ngày nào? TL: Ngày khác trước xã hội ngày phát triển rồi, khơng cịn làm ngư hay nơng nghiệp trước nữa, để chồng làm khơng lấy tiền đâu mà sống Mình nữ làm kiếm thêm thu nhập, vừa phụ lo thêm cho chồng, vừa học hỏi thêm nhiều điều, tốt Như chị nè, vá lưới để kiếm thêm thu nhập, có đồng đồng vơ tiếng nói nâng lên Tuy nhiên chị thấy tất cả, phụ nữ định thứ nhỏ nhặt thơi, cịn vấn đề lớn xây nhà hay mua đất dù có bàn bạc định nằm chồng dù tính gia trưởng ngày khơng cịn tồn nửa đâu PVV: Anh em dịng họ chị đơng khơng ạ? TL: đông em, 20 hộ gia đình PVV: Vậy có thường xun gặp gỡ khơng chị TL: Ít em ơi, gia đình chị kể cịn khơng có nhiều thời gian dành cho Chỉ tranh thủ gặp lúc có đám tiệc hay tết thơi Cịn khơng có việc cần sẵn qua gặp thăm PVV: Cị khác so vói trước khơng ạ? TL: Khác nhiều lắm, trước dường người tự hiểu việc có mặt bửa cơm gia đình, hay thăm bà họ hàng bổn phận Nhưng 151 ngày khác, lo cho mình, gia đình nên việc quan tâm chuyện đương nhiên PVV: Vậy gia đình có thường tổ chức để anh em dịng họ găp khơng chị? TL: Thì có, có lần, tổ chức đến nhà người dịng họ chơi PVV: Cịn bà lối xóm chị thấy sao? TL: Lối xóm lợt lạt nhiều bà lối xóm với Ít quan tâm lắm, nhiều cịn tranh chấp nhau, cãi vả nhai PVV: Chị nghĩ lại vậy? TL: Thời buổi ngày kinh tế, tiền đặt lên hàng đầu, lợi ích bị đụng tới tranh chấp Với lại nhu cầu người dân Bạc Liêu cao lắm, họ thường tìm đến thành phố Cần Thơ, Sài Gịn để làm ăn, học tập, sinh sống riết nhiều mối quan hệ thống trước, khơng cịn yêu thương gắn bó trước em Rồi cịn có mối quan hệ khác bạn bè bên ngoài, mối quan hệ mang đến cho nhiều lợi ích hơn, nên thời gia dành cho hàng xóm, quan tâm dường chẳng cịn nửa PVV: Vậy theo chị câu tối lửa tắt đèn có ngày khơng tồn phải khơng chị? TL: Khơng phải, có chuyện giúp thực chất tình cảm người cịn NHưng để trước đây, gắ bó, đùm bọc khơng cịn PVV: Chị thấy kinh tế phát triển, có nên gìn giữ mối quan hệ bà họ hàng với không? TL: Chị nghĩ nên Dù có giàu có mối quan hệ gia đình dịng họ hay kể lối xóm nên gìn giữ Đó điều quý báu PVV: Chị có hay đến sở tín ngưỡng đình, chùa khơng? TL: Có, chị hay lắm, tháng chị chùa để cầu cho ơng xã lưới an tồn, nhiều tơm cá Dẫn theo ln để dạy ln PVV: Chị có hay cơng viên hay sở văn hóa khơng ạ? 152 TL: Cái đi, có cơng viên đâu mà đi, em thấy đó, muốn phải ngồi trung tâm, vừa xa, vừa khơng có nhiều thời gian PVV: Vậy địa phương có tổ chức hoạt động vui chơi giải trí hay lễ hội khơng chị? TL: Có em, chị tham gia lễ hội Vía bà, Nghinh ơng thơi Cịn ca hát chị không biết, nghe không tham gia PVV: Vì hoạt động văn hóa tinh thần mà có hoạt động chị tham gia, hoạt động khơng tham gia? TL: Những lễ hội dù tổ chức không long trọng trước chị nghĩ có ý nghĩa người; cịn vui chơi giải trí chị nói đó, có biết tới đâu mà tham gia PVV: Chị nghĩ có nên tồn somg song hai hoạt động không, hay bỏ đi, nên tổ chức lễ hội thôi? TL: Không, nên tổ chức hai Ai có nhu cầu riêng họ hết, theo chị, địa phương hay thành phố tổ chức nhiều hoạt động văn hóa đi, mà dường quên giá trị lễ hội Mà tổ chức nhiều, đầu tư nhiều không đáp ứng hết, cơng viên xây chưa tới, khu du lịch vui chơi giải trí giả tham gia đâu có PVV: Chị có mong muốn việc nâng cao đời sống tinh thần không? TL: Chị mong muốn đường nối từ trung tâm phường chị mở rộng hơn, tạo nhiều việc làm để dân tăng thu nhập, đầu tư trời mà dân nghèo mà hưởng thụ Chị muốn đầu tư nhiều sở đình, chùa, lễ hội đưa hoạt động đến gần với người dân chị 153 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn : Huỳnh Chí Linh Tuổi : 30 tuổi Giới tính : Nữ Nghề nghiệp : Phó Chủ tịch Phường Địa điểm vấn : UBND phường 3, thành phố Bạc Liêu -Chào anh, em tên Nguyễn Thùy Dương, học viên Cao học trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh Hiện em nghiên cứu đề tài “Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu q trình thị hóa nay” để làm luận văn tốt nghiệp Đây đề tài phục vụ cho mục đích khoa học, số câu hỏi liên quan đến mối quan hệ gia đình – họ hàng, cộng đồng hoạt động văn hóa tinh thần nào? Có biến đổi không - mong nhận hợp tác anh PVV: Chào anh Linh, anh giới thiệu cho em biết đơi nét phường khơng ạ? TL: Phường có diện tích 92,48ha; dân số tồn phường có 3.452 hộ với dân tộc sinh sống dân tộc Kinh, Hoa, Khơ-me Về sở hạ tầng, địa bàn phường có 26 tuyến đường giao thơng đường bộ, 50 lộ hẻm, 01 tuyến giao thông đường thủy, chợ trung tâm, chợ khu vực 05 bến bãi lớn Ngồi ra, cịn có trường học từ mẫu giáo, tiểu học Trung học sở Có trạm y tế, nhà hộ sinh, bệnh viện tư nhân, bệnh viện đa khoa tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người dân địa bàn thành phố toàn tỉnh Bạc Liêu PVV: Anh giới thiệu đơi nét mối quan hệ gia đình – dịng họ người dân q trình thị hóa khơng? TL: Quan hệ gia đình người dân Bạc Liêu dân chủ lắm, chủ yếu gia đình hai hệm gia đình hạt nhân nhiều Nên có nhiều thay đổi Đối với quan hệ vợ chồng khác trước, gia trưởng dường khơng cịn nữa, 154 người phụ nữ ngày làm kinh tế, tham gia hoạt động Đàon thể nhiều, vai trò vị trí nâng cao, có tiếng nói Đối với ơng bà cha mẹ cháu thống hơn, tơn trọng quyền định PVV: Theo anh, đâu có thay đổi đó? TL: Theo tơi kết trình phát triển xã hội, kinh tế phát triển với việc giao thoa với nề văn hóa tiên tiến thông qua phương tiện truyền thông, thông qua việc người dân Bạc Liêu đến tiếp xúc với nhiều thành phố lớn, phần nhìn thầy hay đẹp từ nới khác bên cạnh quan tâm quyền địa phương, Đảng Nhà nước tuyên truyền quyền bình đẳng, giáo dục truyền thơng mối quan hệ gia đình PVV: Cịn dịng họ ạ? TL: Riêng dịng họ ngày việc Uống nước nhớ nguồn tiếp tục gìn giữ phát huy, dù điều kiện kinh tế họ gặp nhau, thăm việc tìm cội nguồn, xây mộ tổ cha ơng ngày nhiều Đó nét văn hóa đáng mừng, cần quan tâm Không riêng phường mà xu hướng xây mộ tổ để tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên ngày phổ biến Bạc Liêu PVV: Anh cho biết mối quan hệ lối xóm ngày ạ? TL: Mối quan hệ lối xóm ngày có phần lợt Việc tối lửa tắt đèn ngày khơng cịn mà quan tâm hình thức khác Tơi quan sát thấy ngày gia đình người lo, quan tâm biết Thường xảy tranh chấp đất đai Đó điều đáng quan tâm Nhưng hệ lụy cho phát triển Và để tăng cường đoàn kết với chúng tơi có nhiều chương trình kêu gọi đóng góp xây nhà tình thương, đồng bào lũ lụt họ lại đóng góp nhiều, lúc tinh thần tương thân tương phát huy cao độ Vì dù thơn xóm quan hệ có chiều hướng sống khép kín, quan hệ cộng đồng mở rộng PVV: Ngồi chương trình giúp dân địa phương thể tinh thần tương thân tương ái, phường cịn có hoạt động đáp ứng đời sống văn hóa tinh thần cho người dân? 155 TL: Phường thực mục tiêu chung tỉnh “Bạc Liêu lên từ văn hóa”, nên yếu tố văn hóa – văn hóa tinh thần ln quan tâm Ngoài việc nâng cao đời sống kinh tế, phường có kế hoạch trùng tu di tích lịch sử, cở sở tín ngưỡng Tăng cường hoạt động văn hóa sở văn hóa để đáp ứng nhu cầu người dân PVV: Sự đầu tư cho việc đáp ứng nhu cầu cụ thể ạ? TL: Ngồi việc tăng cường cho hoạt động kinh tế vận động “Xây dựng đời sống văn hóa” ngày vào chiều sâu Thực tốt quy chế dân chủ sở, phòng trào đền ơn đáp nghĩa Và thành tựu bật Đảng phường cơng tác xóa đói giảm nghèo, chăm lo đời sống nhân dân Đến nay, phường xóa hộ nghèo 14 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 0,49% số hộ phường đơn vị có tỷ lệ hộ nghèo thấp thành phố Các thiết chế văn hóa phường ý đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần người dân địa phương Những lễ hội có quy mơ lớn có thành lập Ban tổ chức lễ hội xây dựng kế hoạch tổ chức cụ thể Tuy vậy, hầu hết lễ, hội diễn địa bàn phường thời gian qua tổ chức tương đối gọn nhẹ, khuôn viên sở thờ tự, chùa, miếu Người tổ chức Ban trị sự, Ban quản lý đứng trực tiếp vận động nội sở mạnh thường quân đóng góp để tổ chức hàng năm Kết hợp với lễ cúng bái thần linh, đức Phật văn nghệ hát tế ngày cúng Phần hội kết hợp để tổ chức, riêng có ngày lễ, tết dân tộc quyền địa phương ngành chuyên môn tổ chức kết hợp số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao để phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí nhân dân khu vực PVV: Theo anh, có nên tồn song song hai lĩnh vực lễ hội vui chơi giải trí khơng? TL: Có chứ, hai mặt nhu cầu thiết thực đời sống tinh thần người dân mà 156 PVV: Chịu ảnh hưởng hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần hình thức sinh hoạt tinh thần cũ bảo lưu nào? Có cịn phát triển khơng? TL: Các hoạt động sinh hoạt văn hóa tổ chức dựa vào thị hiếu phận lớn người dân nên đáp ứng khơng ảnh hưởng Việc bảo lưu giá trị cũ lẽ đương nhiên Tôi nghĩ, thực hoạt động mới, truyền tải giá trị tinh thần cũ đó, nhắc lại truyền thống cha ông, phong tục nhười dân Riêng lễ hội truyền thống tổ chức, lồng ghép văn nghệ, thi đua để bớt khô cứng Tuy nhiên, kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu văn hóa tinh thần người dân ngày cao Nên có thễ hoạt động chưa đáp ứng đầy đủ phát huy hiệu đến người dâ Vì thế, chúng tơi ln có buổi nói chuyện cử tri, có thùng thư góp ý, thu thập ý kiến nhằm tìm hiểu thị hiếu người dân, dần có đầu tư đắn, hoạt động sinh hoạt văn hóa phù hợp, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần cho người dân PVV: Dạ, em cảm ơn anh Em chúc cho trăn trở anh thành thực ... thực trạng đời sống văn hóa tinh thần người dân thành phố Bạc Liêu q trình thị hóa ngày 1.2.2 Đời sống văn hóa – Đời sống tinh thần Theo Nguyễn Phương Lan ? ?Đời sống văn hóa nằm đời sống xã hội,... 33 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 34 1.5 Khung phân tích 35 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY. .. hoạt văn hóa tinh thần truyền thống (đua Ghe ngo, Lễ nghi ông ) - Hoạt động văn hóa tinh thần (văn nghệ, thể thao) 36 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tylor E.B. (1871) Primitive Culture. Bản dịch tiếng ViệtVăn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga (2000), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Primitive Culture". Bản dịch tiếng Việt"Văn hóa nguyên thủy
Tác giả: Tylor E.B. (1871) Primitive Culture. Bản dịch tiếng ViệtVăn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga
Năm: 2000
2. G. Endruweit và Trommsdroff (2001), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế Giới – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Xã hội học
Tác giả: G. Endruweit và Trommsdroff
Nhà XB: Nxb Thế Giới – Hà Nội
Năm: 2001
3. Ngô Vương Anh, Sự biến đổi của Phú Thượng một xã nông nghiệp ven đô trong quá trình đô thị hóa, Viện nghiên cứu Hồ Chí Minh Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của Phú Thượng một xã nông nghiệp ven đô trong quá trình đô thị hóa
4. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin – Hà Nội
Năm: 1997
5. Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng giới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Hữu Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã Hội
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb Văn hóa thông tin và Viện văn hóa – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin và Viện văn hóa – Hà Nội
Năm: 2009
8. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin – Hà Nội
Năm: 1997
9. TSKH. Phan Hồng Giang (Chủ biên) (2005), Đời sống văn hóa ở nông thôn Đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long, Nxb Văn hóa - thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa ở nông thôn Đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long
Tác giả: TSKH. Phan Hồng Giang (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin
Năm: 2005
10. Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết Xã hội học
Tác giả: Vũ Quang Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
12. Vũ Quang Hà (2003), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Tác giả: Vũ Quang Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
13. Mai Văn Hai (2010), Toàn cầu hóa và đa dạng văn hóa, Tạp chí Xã hội học số 2 (110) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và đa dạng văn hóa
Tác giả: Mai Văn Hai
Năm: 2010
14. Mai Văn Hai (2001), Đời sống văn hóa tinh thần ở nước ta hiện nay, Tạp chí Xã hội học số 02 (74) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa tinh thần ở nước ta hiện nay
Tác giả: Mai Văn Hai
Năm: 2001
15. Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã Hội Học Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã Hội Học Văn hóa
Tác giả: Mai Văn Hai, Mai Kiệm
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội
Năm: 2003
16. Nguyễn Thị Kim Hoa (2004), Tác động của quá trình đô thị hoá đến kinh tế hộ gia đình nông thôn (Nghiên cứu trường hợp vùng ven thị xã Bắc Ninh), in trong“Gia đình trong tấm gương Xã hội học” (Mai Quỳnh Nam chủ biên), Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của quá trình đô thị hoá đến kinh tế hộ gia đình nông thôn (Nghiên cứu trường hợp vùng ven thị xã Bắc Ninh"), in trong “"Gia đình trong tấm gương Xã hội học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội
Năm: 2004
17. Nguyễn Thị Phương Hoa (2007), Xu hướng biến đổi các quan hệ của cư dân vùng ven đã được đô thị hóa, Tạp chí Tâm lý học số 7 (100) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng biến đổi các quan hệ của cư dân vùng ven đã được đô thị hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2007
18. Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay
Tác giả: Tô Duy Hợp
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội – Hà Nội
Năm: 2000
19. Nguyễn Văn Huyên (1995), Văn hóa - mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội, Tạp chí Xã hội học số 03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa - mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Năm: 1995
20. Lê Tiểu La (2005), Văn hóa – Từ góc nhìn Xã hội học, Tạp chí Xã hội học số 03 (91) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa – Từ góc nhìn Xã hội học
Tác giả: Lê Tiểu La
Năm: 2005
21. Tương Lai (1997), Xã hội học và những vấn đề của sự biến đổi xã hội, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học và những vấn đề của sự biến đổi xã hội
Tác giả: Tương Lai
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
23. Ngô Văn Lệ(2004), Tộc người và văn hóa tộc người, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tộc người và văn hóa tộc người
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w