Sự biến đổi đời sống kinh tế của các hộ nông dân vùng ven thành phố nha trang trong quá trình đô thị hóa (điển cứu tại phường phước hải thành phố nha trang tỉnh khánh hòa)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 377 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
377
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG VEN THÀNH PHỐ NHA TRANG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA (Điển cứu Phường Phước Hải - Thành phố Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG VEN THÀNH PHỐ NHA TRANG TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (Điển cứu Phường Phước Hải - Thành phố Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học TS.LÊ HẢI THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa vào tháng 12 năm 2009 Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ tận tình Q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Phòng Sau Đại học Khoa Xã hội học trường ĐH KHXH&NV TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đảng ủy, Ủy ban nhân dân phường Phước Hải, thành phố Nha Trang cung cấp tư liệu hỗ trợ q trình thu thập thơng tin Các anh chị, bạn đồng nghiệp, bạn đồng học ủng hộ chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng tri ân TS.Lê Hải Thanh, người tận tình hướng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu “Con vơ biết ơn Ba Má gia đình ln động viên tinh thần, hỗ trợ suốt trình thực luận văn” Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước 2.1 Những nghiên cứu thị hóa khu vực Đông Nam Á 2.2 Những nghiên cứu thị hóa Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu đô thị hóa khu vực Bắc 2.2.2 Những nghiên cứu thị hóa khu vực Nam 13 2.2.3 Những nghiên cứu thị hóa khu vực Trung 16 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1 Mục tiêu chung 20 3.2 Mục tiêu cụ thể 20 Nhiệm vụ nghiên cứu 20 Đối tượng khách thể nghiên cứu 21 5.1 Đối tượng nghiên cứu 21 5.2 Khách thể nghiên cứu 21 Phạm vi nghiên cứu 21 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 23 7.1 Phương pháp nghiên cứu 23 7.2 Kỹ thuật nghiên cứu 23 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 26 8.1 Ý nghĩa lý luận 26 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 27 Hạn chế luận văn 28 PHẦN NỘI DUNG 29 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 30 I.1 Phương pháp luận nghiên cứu 30 I.2 Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 31 I.2.1 Cách tiếp cận 31 I.2.1.1 Cách tiếp cận sinh thái học đô thị 31 I.2.1.2 Cách tiếp cận kinh tế học trị 33 I.2.2.Lý thuyết ứng dụng 35 I.2.2.1 Lý thuyết mâu thuẫn biến đổi xã hội 35 I.2.2.2 Lý thuyết đại hóa 39 I.2.2.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 41 I.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 43 I.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 43 I.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 44 I.4 Mơ hình phân tích 45 I.5 Các biến số 46 I.6 Thao tác hoá khái niệm 46 I.6.1 Đô thị hóa 46 I.6.2 Mâu thuẫn – xung đột 52 I.6.3 Hộ nông dân 53 I.6.4 Biến đổi biến chuyển xã hội 54 I.6.5 Đời sống kinh tế 57 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 60 II.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 60 II.1.1 Lịch sử hình thành 60 II.1.1.1 Thành phố Nha Trang 60 II.1.1.2 Phường Phước Hải 61 II.1.2 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 63 II.1.2.1 Thành phố Nha Trang 63 II.1.2.2 Phường Phước Hải 64 II.1.3 Tình hình kinh tế xã hội thị hóa 65 II.1.3.1 Thành phố Nha Trang 65 II.1.3.2 Phường Phước Hải 69 II.1.4 Tổng quan số dự án địa bàn phường Phước Hải 71 II.1.4.1 Dự án chỉnh trị hạ lưu sông Tắc – sông Quán Trường 71 II.1.4.2 Dự án khu dân cư phía Tây Lê Hồng Phong 73 II.2 Tổng quan mẫu nghiên cứu 76 II.2.1 Các đặc điểm nhân học hộ 76 II.2.1.1 Đội sản xuất 76 II.2.1.2 Quy mô nông hộ 78 II.2.1.3 Đặc điểm giới tính nơng hộ 81 II.2.1.4 Độ tuổi thành viên nông hộ 82 II.2.1.5 Trình độ học vấn thành viên nông hộ 83 II.2.2 Các đặc điểm chủ hộ 85 II.2.2.1 Độ tuổi 85 II.2.2.2 Giới tính 86 II.2.2.3 Trình độ học vấn 87 II.2.2.4 Tình trạng nhân 89 II.2.2.5 Nghề nghiệp 90 CHƯƠNG III: SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN PHƯỜNG PHƯỚC HẢI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 92 III.1 Những biến đổi đời sống kinh tế hộ nông dân Phường Phước Hải tác động q trình thị hóa 92 III.1.1 Những biến đổi hoạt động sản xuất nơng nghiệp 92 III.1.1.1 Diện tích canh tác 92 III.1.1.2 Điều kiện sản xuất 99 III.1.1.3 Sản lượng thu hoạch 109 III.1.2 Những biến đổi việc làm thu nhập 115 III.1.2.1 Việc làm 115 III.1.2.2 Thu nhập 122 III.1.3 Những biến đổi điều kiện sinh hoạt vật chất 130 III.1.3.1 Đất thổ cư – nhà 130 III.1.3.2 Tiện nghi gia đình 134 III.1.4 Những biến đổi chi tiêu vay mượn 137 III.1.4.1 Chi tiêu 137 III.1.4.2 Vay mượn 140 III.1.5 Những biến đổi mức sống 145 III.2 Xu hướng biến chuyển đời sống kinh tế hộ nông dân phường Phước Hải trước sau bị thu hồi đất dự án quy hoạch 149 III.2.1 Nhận thức người nông dân dự án quy hoạch 151 III.2.2 Đền bù thu hồi đất 160 III.2.3 Định hướng chuyển đổi nghề nghiệp 168 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 177 Kết luận 178 Khuyến nghị 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 PHỤ LỤC (Đính kèm) MỤC LỤC BẢNG BIỂU Trang Bản đồ Bản đồ II.1: Bản đồ thành phố Nha Trang 63 Bản đồ II.2: Bản đồ xã phường thuộc thành phố Nha Trang 64 Biểu đồ Biểu đồ II.1: Khu vực sản xuất nông hộ 78 Biểu đồ II.2: Số hệ nông hộ 80 Biểu đồ II.3: Trình độ học vấn thành viên nông hộ 84 Biểu đồ II.4: Độ tuổi chủ hộ 86 Biểu đồ II.5: Nghề nghiệp chủ hộ 90 Biểu đồ II.6: Diện tích trồng lúa 93 Biểu đồ II.7: Diện tích trồng rau ruộng nước 94 Biểu đồ II.8: Diện tích trồng rau xanh 95 Biểu đồ II.9: Diện tích sản xuất nông nghiệp 98 Biểu đồ II.10: Tổng số người độ tuổi lao động 11 Biểu đồ II.11: Số người lao động ngành nghề 12 Biểu đồ II.12: Nguồn thu nhập hộ 12 Biểu đồ II.13: Mức độ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt từ nguồn thu nhập 13 10 Biểu đồ II.14: Đặc điểm nhà 13 Biểu đồ II.15: Tình hình vay mượn giai đoạn 14 Biểu đồ II.16: Tình hình vay mượn giai đoạn 14 Biểu đồ II.17: Nhận định mức sống hộ 14 Biểu đồ II.18: Mức độ nắm bắt thông tin dự án 15 Biểu đồ II.19: Mức độ ủng hộ việc thực dự án 15 Biểu đồ II.20: Mục đích sử dụng tiền đền bù 16 Biểu đồ II.21: Nghề nghiệp dự định chuyển đổi 17 Biểu đồ II.22: Độ tuổi trung bình lao động nơng nghiệp 17 148 hết, người mua hưởng khoảng chênh lệch giá mua giá đền bù Nhưng lại chênh lệch nhiều nên người bán xót thành đòi lại H: Mức chênh lệch giá mua giá đền bù có nhiều khơng cơ? Đ: Cũng một chứ, chẳng hạn sào người ta mua trăm triệu, Nhà nước đền bù hai trăm triệu có thêm tiền hỗ trợ đó, lúc trước người ta nghĩ có tiền đất thơi khơng có tiền hỗ trợ vỡ lẽ Mà thơi, nói cháu nghe cháu đừng nói lung tung mắc cơng phiền phức, người ta biết nói lại rắc rối Mà thơi, trưa rồi, cháu có hỏi thêm khơng, phải chuẩn bị cơm cho đứa nhỏ nữa, mười rưỡi tụi H: Dạ! Vậy thôi! Cháu không làm phiền cô nữa, cháu cảm ơn cô cung cấp cho cháu thơng tin hay có ích cho đề tài cháu Cháu cảm ơn cô! Đ: Cũng khơng có Cơ coi cháu cháu cơ, giúp giúp, mong cô sau học cháu, học xa người người giúp đỡ H: Dạ! Vậy cháu xin phép! 148 149 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU (Mã số T13) Đối tượng vấn: Ông Nguyễn Văn Mười Cơ cấu: Người nông dân - Đội sản xuất Giới tính: Nam Tuổi: 73 NỘI DUNG PHỎNG VẤN: H: Dạ! Cháu chào ông! Cháu tên Hiền, cháu học viên cao học Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh Cháu làm luận văn cao học “sự biến đổi đời sống kinh tế hộ nông dân vùng ven thành phố Nha Trang q trình thị hóa” cháu chọn tìm hiểu người nơng dân phường Phước Hải Đ: Cháu Sài Gịn hay mà biết để đến tìm hiểu? H: Cháu học Sài Gòn nhà cháu Nha Trang, cháu phường Phước Hải nên cháu biết phường có số dự án quy hoạch triển khai tới tiến hành thu hồi đất Đ: Ừ! Chứ tưởng cháu mà tít ngồi làm H: Dạ không! Cháu người Cháu liên hệ với phường Hội Nông dân, xin gặp ông, bà, cô, làm nông nghiệp để hỏi số thơng tin, bên phường có giới thiệu cháu đến gặp ơng Ơng ơi! Năm ơng tuổi rồi, ông sống lâu chưa? Đ: Ơng năm nay, tính bảy mươi ba tuổi, khai sinh bảy mươi, hồi trước khai sụt tuổi để khỏi lính, đâu có tránh Ơng sinh đây, đến mười tám tuổi lính, ơng lính lái xe, nên tứ tán hết, ơng Sài Gịn mười năm, đến ngồi ba mươi ơng lại Nha Trang Lúc giải phóng, ông định lên máy bay qua 149 150 ln mà nghĩ q cha đất tổ, cịn cha cịn mẹ, cịn đất đai nhà cửa mà khơng đành, ơng định khơng đưa vợ Nha Trang sống H: Lúc quay Nha Trang, ông bà làm nghề gì? Đ: Thì làm nơng từ đến đâu có làm nghề khác, lúc định lái xe bồn với ơng bạn bà cản khơng cho lại mai đó, mà nhà đơng vợ ơng nhà khơng lo H: Ông bà có người ạ? Đ: Tổng cộng mười ba đứa, cịn mười, thằng trai lớn ơng cách hai năm, đứa kề lúc hai mươi hai tuổi, cịn đứa từ lúc sinh H: Dạ! Đ: Đông nên khổ lắm, lúc bao cấp nhà cịn khơng có ăn nói chi đến nhà đơng ông Nhưng nhà nhiều ruộng đất nên khơng đói ăn H: Ruộng đất nhà ông hay hợp tác xã ạ? Đ: Vừa hợp tác xã vừa ông bà tổ tiên để lại, nhà ông nhiều ruộng đất vùng, chia cho với phải bán bớt có đủ tiền ni con, dựng vợ gả chồng, xây nhà xây cửa, cho tụi làm vốn riêng H: Thế ơng làm nghề gì? Đ: Lúc trước làm ruộng, có đứa đầu cưới vợ xong hai vợ chồng làm nghề mổ heo, đứa thứ bảy làm cơng nhân nhà máy dệt, cịn lại làm nơng Nhưng cịn đứa thứ tư… thứ năm… thứ tám… cịn làm, cịn đứa khơng làm ruộng H: Sao ông không làm nông nữa? Bây ông làm nghề gì? Đ: Thì đất bán số, số khác khai hoang với Đạt tư, năm khơng có nước nên có cày cấy đâu Bây đứa bán 150 151 rau, đứa làm tạp vụ rửa chén cho nhà hàng, đứa hai vợ chồng mở quán bán cơm năm nay, thằng út lái xe H: Các hộ khác ông? Đ: Hầu hết vậy, lúc trước dân chủ yếu làm ruộng, hộ ba bốn người làm, hai người, cha mẹ cái, nhà làm, cịn số hộ cịn bám ruộng bám đất, người lớn lớn cịn làm lớp niên đâu chịu làm Làm ruộng khổ sở mà thu nhập bấp bênh, phải hồi trước điều kiện canh tác dễ dàng người ta khơng bỏ ruộng hoang nhiều Nói chứ, tới Nhà nước lấy lại đất có muốn làm cịn đất đâu mà làm H: Ơng nói điều kiện canh tác lúc trước thuận lợi bây giờ, thuận lợi ơng nói rõ khơng? Đ: Ơng bà ta có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, làm ruộng trước tiên phải có nước, sau tới phân thuốc, cần cù chịu khó, cuối tới giống Nhưng từ nước khơng có mà làm, lúc trước nguồn nước dồi gần sông, nước nước vô nên lúa đạt lắm, năm người ta làm hai vụ, vụ đông xuân với vụ hè thu, vụ trung bình nhà Nhưng từ nghe nói có dự án quy hoạch đó, kênh mương thủy lợi bị bỏ bê, nước từ sông không đưa vào ruộng mà đầu nguồn người ta xây nhà, xây cửa nói khu dân cư mới, kênh mương bị lấp hết nên nước từ nguồn có đâu Mà mùa khơ, cịn đến mùa mưa, chừng tháng tháng 10 âm lịch, nước nguồn tràn nhanh lắm, ngập hết, trước kênh mương nạo vét, dù có mưa lớn bị ngập, cịn mưa nặng hạt chút đồng trắng nước khơng Phía hướng cửa sơng người ta làm dự án, tứ phía người ta đổ đất cao đầu, có chỗ cao đến ba bốn mét, thành chỗ bị trũng xuống, nước khơng có đường thốt, hai năm gần đây, năm năm sáu 151 152 trận lụt, năm có trận lụt lịch sử, từ lúc cha sinh mẹ đẻ đến ông chưa thấy năm lụt lớn vậy, năm có lụt mấp mé bụi tre tít ngồi kia, năm lụt vào tới sân nhà ơng, mà cháu thấy nhà ơng cao, cao nhà khác mét, cháu thử xem nhà khác Năm rồi, cháu có xem ti vi có nói trận lụt đó, tỉnh, thành phố phải cho người xuống sơ tán dân, phát gạo, phát mì tơm đủ thứ, năm trước làm có chuyện Mà cháu thử nghĩ, từ tháng chín đến tháng chạp có ba tháng mà lụt đến năm lần thử hỏi người nơng dân trồng gì, trồng xuống chưa kịp mọc lên bị lũ trơi, mà có nghĩ lụt liên tục vậy, khơng trồng lấy mà ăn, trồng khơng thu hoạch lại giống Năm rồi, dân thất thu, tết mà đâu có để bán, năm trước cịn có hoa bán kiếm tiền tiêu ngày tết, năm đến gần tết cịn bị lụt, mà hoa phải hai tháng, hai tháng bơng Nói ra, thêm tức! H: Dạ! Đ: Cháu thấy đó, mùa khơ nước khơng được, mùa mưa nước khơng được, nơng dân làm cầm chừng chờ Nhà nước lấy đất, đền bù cho nhiều tìm cơng chuyện khác mà làm chẳng thiết tha với đồng ruộng Mà đâu phải có chuyện đó, người làm rau xanh có đỡ làm khu vực này, không trực tiếp xài nước sông mà chủ yếu đào hồ để lấy nước ngầm, nói khơng dễ, người ta xây nhà nhiều, nước ngầm đi, có chỗ khơng cịn nước người phải khoan giếng lấy nước tưới, mà nông dân nghèo đâu phải có điều kiện khoan giếng, nhà khoan năm bảy nhà dồn tiền vào trả tiền điện, với làm lấy nước đâu Với lại nước ngầm không hồi trước cống nước thải thành phố đổ trực tiếp mương dẫn nước, hôi thối lắm, lại thêm khu vực có lị mổ heo, chất thải người ta đổ đó, rau muống, rau ruộng nước, nước phải rau tốt, nước rau 152 153 đâu có mọc được, mà có mọc xấu lắm, to lại đen, bán cho người nuôi heo, nên riết nhà trồng rau muống bỏ ruộng hoang cho cỏ mọc trồng mà khơng bán trồng làm gì? H: Thế nhà ơng trồng ạ? Diện tích trồng có nhiều khơng? Đ: Lúa coi năm sáu năm không xuống giống nữa, ruộng bỏ hoang tới mẫu, đồng Ông Điểm, Đạt tư, ruộng khai hoang, chỗ khơng có nước Bây nhà ông trồng rau xanh với trồng hoa thôi, mà không nhiều, đất bán nhiều mà khơng có người làm H: Ơng nói năm sáu năm nhà ông nhà khác khơng trồng lúa nữa, ơng có nhớ xác từ năm điều kiện canh tác phường khó khăn? Đ: Đâu năm 2005 hay 2006 đó, lúc dự án bắt đầu đổ đất bắt đầu H: Dự án thuộc phường hay phường khác ạ? Đ: Phường khác chứ, phường, xã xung quanh người ta làm hết rồi, Vĩnh Điềm, Vĩnh Thái, Phước Long làm dự án hết, có phường này, nằm mà chưa thấy gì, có khu thấy san lấp có diện tích nhỏ khơng biết dự án hay tư nhân, bốn bên đổ đất, lấp mương nên có tình trạng thiếu nước bỏ hoang, dự án phường ông đầu tư lấy đất đền bù cho dân sớm dân đâu phải khổ năm nay, dự án nói chục năm mà thơng báo họp, bảo thống kê để chuẩn bị đền bù, mà tới chưa có hết H: Sao cháu nghe nói số hộ nhận tiền đền bù rồi, nhà ông chưa nhận? Đ: Đúng có số hộ nhận rồi, hộ ruộng, đất, ruộng đất người ta tập trung chỗ, thuộc dự án, khơng có tranh chấp gì, hồ sơ đền bù làm đơn giản, người ta nộp trước, nên có trước mà có hộ thơi Cịn hầu hết chưa H: Ơng nói thuộc dự án sao? 153 154 Đ: Thì phường này, lúc có hai dự án, dự án Tây Lê Hồng Phong Hà Quang, dự án sông Quán Trường, Hà Quang thống giá đền bù rồi, cịn sơng Qn Trường áp dụng sách đền bù Nhà nước đó, người dân bị thiệt nhiều nên người ta không chịu, thành dây dưa chưa biết đến lúc Vậy nên hộ có đất thuộc dự án Hà Quang đền bù trước cịn thuộc hai dự án chưa H: Ơng thấy hộ nhận tiền đền bù rồi, người ta dùng tiền vào mục đích gì? Đ: Sao mà ơng biết được, chuyện nhà người ta, quan tâm người ta nói nhiều chuyện, biết người ta nhận tiền người ta dùng tiền làm khơng biết Chắc mua vàng, gửi tiết kiệm hay cho cái, chưa thấy xây nhà xây cửa hay mua sắm hết, người ta mua chỗ khác mà khơng biết H: Vậy, ông nhận đền bù, ông định dùng tiền vào mục đích gì? Đ: Thì chia cho đứa để làm vốn, cịn ơng gửi ngân hàng hàng tháng lấy lãi đủ sống, ông già không làm gì, người ta chưa lấy đất quấy q rau, bơng cho khy khỏa tuổi già, ngồi chỗ buồn, đến người ta lấy đất thơi H: Ơng ơi! Nhà ông nhận khoảng tiền đền bù ạ? Đ: Bị chưa thống giá nên xác được, hai tỷ H: Thế ạ! Thế sau Nhà nước thu hồi đất, người ơng cịn làm nơng chuyển sang làm nghề gì? Đ: Thấy anh chị em bàn tính với đó, mà chưa biết được, tụi lớn tuổi hết rồi, bốn năm mươi đâu có xin làm công nhân được, nên bn bán hay phụ giúp đứa em làm qn cơm, phụ xe thơi biết làm 154 155 H: Ơng có đơng mà với ơng, làm ruộng ơng? Đ: Đó, cháu nhìn xung quanh đây, ngun khu nhà ông, hồi trước đất ông bà để lại, ông chia cho đứa hai lô, lô bán đi, lấy tiền riêng cất nhà lơ cịn lại Nói riêng đất ơng hết, không đứa đâu xa, trai lẫn gái, dâu rễ Cịn ruộng năm 1993, Hợp tác xã cấp lại cho dân, nhà ông đông người nên nhận nhiều ruộng, tới tám ngàn mét vng, tụi riêng ơng cho ruộng để tự làm ăn sinh sống H: Dạ! Vậy ơng sướng q cịn gì! Ơng ơi! Ơng có nhận định đời sống người nơng dân phường từ mười năm trở lại đây? Đ: Nhận định cháu? H: Dạ! Là ơng có nhận xét đời sống người nơng dân trước so với có khắm khơng, việc dự án tiến hành có ảnh hưởng đến đời sống người nông dân không? Đ: Nhiều chứ, ảnh hưởng nhiều lắm, trước tiên vụ nước ơng nói lúc đó, khơng có nước canh tác, khơng canh tác làm có tiền, phải vừa làm ruộng mà chủ yếu trồng rau với lúa không lại vừa làm thuê, buôn bán thêm có ăn, nói chung người nơng dân trước hay khổ hết, lúc trước khổ kiểu khác, khổ kiểu khác Rồi tới đây, Nhà nước lấy đất lấy mà làm nữa, nói có tiền đền bù khơng có nghề tay, khơng làm tiền có đổ núi ăn hết, mà chưa kể nhà có tiền cho cái, biết làm biết ăn khơng sao, lại đứa ăn khơng ngồi rồi, lấy tiền đua địi, mua mua kia, đến lúc kiệt, tiền khơng cịn mà đất chẳng có để làm hay bán, lúc dở khóc dở cười H: Thế quyền địa phương khơng có tư vấn hay giúp đỡ cho người dân trước sau thu hồi đất ạ? 155 156 Đ: Có thấy đâu, nói dăm ba câu dặn người dân phải này, kia, người ta làm cịn chẳng ăn ai, nói khơng gì, chuyện nhà cịn lo khơng xong đâu lo chuyện thiên hạ H: Nhưng theo cháu biết ngồi tiền đền bù ruộng đất, người dân hỗ trợ để chuyển đổi nghề nghiệp? Đ: Thì có, hộ thêm đâu tiền để ổn định sống, chuyển đổi nghề nghiệp, mà nắm tiền tay mà khơng biết làm có tiền khơng, chi cho người ta nghề Nhưng nói phải nói lại, hàng trăm hộ ơng Nhà nước mà đứng lo cho hết, nên tự lo cho thơi, khéo ăn no khéo co ấm, có định hướng cho người ta nên làm này, hay không nên làm kia, tìm hiểu xem chỗ khác người ta làm để tư vấn cho nông dân, nông dân chân lấm tay bùn, học ít, có cầm số tiền lớn tay đâu, mà tới có tỷ, khơng chuyện chuyện H: Dạ! Chính mà cháu muốn tìm hiểu đời sống người nơng dân từ trước đến biến đổi định hướng tương lai làm để ổn định sống sau Nhà nước thu hồi đất Đ: Cháu nghĩ phải, nhìn chung đời sống người nơng dân trước nhiều rồi, nói khổ có đồng đồng vơ, mua sắm tiện nghi gia đình đầy đủ trước, phần trước bn bán khó khăn, làm tới đâu tiêu thụ tới đó, hộ người làm nơng ít, chủ yếu người lớn thôi, họ học hành đến nơi đến chốn, có cơng ăn việc làm ổn định nên kinh tế lên làm nơng đủ ăn thơi H: Dạ! Vậy ông ủng hộ việc thực dự án quy hoạch thị phải khơng ơng? Đ: Thì chủ trương Nhà nước mà, đất chật người đơng phải quy hoạch có đất mà chứ, quy hoạch phải nghĩ đến 156 157 người nông dân, đừng để nơng dân miền có tiền đền bù khơng làm đến lúc hết tiền nghèo lại hồn nghèo H: Dạ! Trường hợp phổ biến ạ! Cháu hy vọng phường khơng có tình trạng Dạ! Cháu cảm ơn ông chia sẻ sâu sắc ông, cung cấp nhiều thông tin cho đề tài cháu Cháu xin phép ông, về! 157 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU (Mã số T14) Đối tượng vấn: Bà Nguyễn Thị Lợi Cơ cấu: Người nông dân - Đội sản xuất Giới tính: Nữ Tuổi: 50 NỘI DUNG PHỎNG VẤN: H: Dạ! Cháu chào Cô! Cháu học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cháu Phường để tìm hiểu đời sống người nông dân Phước Hải mười năm trở lại cháu xin phép hỏi Cô số câu hỏi? Đ: Cháu hỏi H: Cơ có biết dự án triển khai địa bàn phường mình? Đ: Cơ biết thông tin dự án từ năm 2003, đến năm 2004 Nhà nước thơng báo thức họp tổ dân phố, họp Hội Nông dân, Phường có hai dự án tiến hành dự án sông Quán Trường dự án Tây Lê Hồng Phong Thơng tin biết lâu đến chưa thấy tiến hành hết, có kê khai ruộng đất, số hộ đền bù chừng vài hộ thơi, cịn hầu hết chưa H: Cơ có biết mà lúc dự án chưa tiến hành khơng ạ? Đ: Cũng chuyện sách lúc này, lúc khác, ông đầu tư khơng đủ vốn, Nhà nước bắt phải hồn chỉnh sở hạ tầng bán đất nền, phải tìm vốn, tìm nhà đầu tư, nên chậm trễ, mà Cô thấy dự án mà không chậm trễ, đủ lý H: Những dự án có ảnh hưởng đến gia đình Cơ hộ nông dân khác? 159 Đ: Những dự án có ích lợi cho tiến triển đất nước mặt: Kinh tế, trị, xã hội du lịch nói riêng tỉnh Khánh Hịa Nhưng có ảnh hưởng lớn đến gia đình nơng dân thuộc phường Phước Hải, sáu năm qua hộ nông dân phải mua ký gạo đắp đổi qua ngày có ruộng khơng có nước, hệ thống sản xuất phải bị ngưng trệ, bỏ hoang gần năm H: Với ảnh hưởng đó, gia đình gia đình nơng dân khác có nhận hỗ trợ, đền bù từ thành phố, dự án, quyền địa phương? Cụ thể hỗ trợ gì? Đ: Chẳng thấy hỗ trợ cho thiết thực, mang tính hình thức có hỗ trợ, hai năm qua gia đình Cơ nhận 50 kg gạo Sự hỗ trợ theo kiểu nhỏ giọt nơng dân ổn định sống, khơng đủ ăn nỗi H: Gia đình Cơ gia đình nơng dân khác gặp khó khăn dự án triển khai? Gia đình Cơ có hướng khắc phục khó khăn cách nào? Nguyện vọng gia đình Cơ sao? Đ: Gia đình Cơ gia đình khác gặp nhiều khó khăn, riêng gia đình Cơ chun sống nơng nghiệp, ngồi khơng cịn nghề khác sống thời giao điểm khó khăn mà thực gia đình Cơ nhiều gia đình khác chưa biết khắc phục nào, nên mong quý cấp quan tâm hỗ trợ cho ý kiến khắc phục Nguyện vọng Cô mong quý cấp đền bù thỏa đáng, sớm tốt, hỗ trợ phần trợ cấp để gia đình Cơ có đủ thời gian dài chuyển đổi nghề nghiệp ổn định cơng ăn việc làm H: Cơ có biết gia đình nhận tiền đền bù khơng? Nếu nhận Cơ định sử dụng số tiền nào? Đ: Cái Cơ chưa biết đất Cơ nằm hai dự án, mà dự án chưa thống tiền đền bù lại có sách thay đổi Cịn nhận làm Cơ tính với chồng Cơ thơi khơng biết có làm khơng? Cô định lấy tiền đền bù xây nhà trọ cho th, cịn mở qn cơm nho nhỏ, đứa phụ qn cơm ln, đứa thích 159 160 bn bán hay làm khác Cơ cho vốn Tính tính chưa biết đền bù nên… nghĩ để H: Cơ có nhận xét thay đổi đời sống hộ nông dân Phước Hải mười năm trở lại đây? Đ: Sáu năm trở trước người nông dân sống cảnh chân lấm tay bùn, thoải mái cơm ngày ba bữa, hai vụ mùa năm lo lắng cả, đám ruộng truyền từ đời sang đời khác Hơm lợi ích chung đất nước, ruộng trả lại cho Nhà nước làm dự án Nhà nước có đền bù, nơng dân cịn thấp kém, sau đền bù đất đai với số tiền vài trăm triệu, vài tỷ, thời gian tiền phải hết, Cơ nơng dân đâu biết kinh doanh, thương mại hay làm cho số tiền ngày nhiều lên Tình trạng thực nông dân bây giờ: Việc làm, sản xuất, thu nhập: Khơng, diện tích canh tác: Khơng H: Dạ! Cháu hy vọng dự án sớm đền bù đền bù cách thỏa đáng có hướng hỗ trợ để người nơng dân ổn định sống Đ: Cô mong Sớm ngày nào, nơng dân đỡ khổ ngày H: Vâng ạ! Cháu cảm ơn Cô trả lời giúp cháu câu hỏi Bây cháu xin phép Cô! Cháu chào Cô! PHỤ LỤC 160 161 SỐ LIỆU BÁO CÁO CỦA ĐỊA PHƯƠNG Báo cáo kết sơ tổng điều tra dân số nhà phường Phước Hải Quyết định số 17/UB ngày 23/02/1993 UBND phường Phước Hải việc thành lập hội đồng điều chỉnh ruộng đất thu hồi nợ xã viên HTX Nông nghiệp Phước Hải Phương án giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Báo cáo tổng kết công tác Hội Nông dân phường Phước Hải nhiệm kỳ 2002 – 2007 Báo cáo tổng kết công tác Hội Nông dân phường Phước Hải năm 2007 Báo cáo tổng kết công tác Hội Nông dân phường Phước Hải năm 2008 Báo cáo tổng kết công tác Hội Nông dân phường Phước Hải năm 2009 PHỤ LỤC 161 162 CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH Quyết định số 421/QĐ-UB ngày 28/01/2000 UBND tỉnh Khánh Hòa việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu dân cư Phước Tân – Phước Hải – Phước Hòa, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Quyết định số 2567/QĐ-UB ngày 13/08/2003 UBND tỉnh Khánh Hòa việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu dân cư Tây đường Lê Hồng Phong (tiểu khu II) thành phố Nha Trang Quyết định số 1085/QĐ-UB ngày 02/12/2002 UBND tỉnh Khánh Hòa việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu dân cư Tây đường Lê Hồng Phong (tiểu khu III) thành phố Nha Trang Công văn số 902/TTg-CN ngày 04/07/2005 Thủ tướng Chính phủ gửi Bộ: Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch đầu tư, UBND tỉnh Khánh Hòa việc đầu tư xây dựng dự án khu dân cư phía Tây Lê Hồng Phong (tiểu khu III) thành phố Nha Trang Quyết định số 3646/QĐ-UB ngày 20/11/2003 UBND tỉnh Khánh Hòa việc phê duyệt dự án đầu tư cơng trình: “Chỉnh trị hạ lưu sông Tắc sông Quán Trường” 162 ... III: SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN PHƯỜNG PHƯỚC HẢI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 92 III.1 Những biến đổi đời sống kinh tế hộ nông dân Phường Phước Hải tác động trình thị hóa ... biến đổi đời sống kinh tế hộ nông dân vùng ven thành phố Nha Trang q trình thị hóa 2.2.2 Những nghiên cứu thị hóa khu vực Nam Là hai thành phố lớn nước, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, ... đời sống q trình thị hóa Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Sự biến đổi đời sống kinh tế hộ nông dân vùng ven thành phố Nha Trang q trình thị hóa 5.2 Khách thể nghiên cứu Các