Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
+++++++++++++ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC ****** LÊ THỊ MỸ LỘC SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA PHỤ NỮ HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (Nghiên cứu trường hợp xã Xn Thới Đơng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐÔ THỊ HỌC MÃ NGÀNH: 60.58.01.08 MSHV: 146058010801 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS SƠN THANH TÙNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Lời cam kết Tác giả xin cam đoan luận văn khoa học “Sự thay đổi sinh kế phụ nữ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Thới Đông)” tác giả thực Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có trích nguồn cụ thể Tác giả cam kết không vi phạm đạo đức khoa học điều quy định nhà nước Việt Nam quốc tế luật sở hữu trí tuệ luật quyền Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Thị Mỹ Lộc i Lời cám ơn Để hoàn thành luận văn tác giả vơ biết ơn Q thầy ln nhiệt tình tận tâm giảng dạy kiến thức bổ ích cho lớp Cao học Đơ thị học (khóa 02), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, tác giả xin phép bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến TS Sơn Thanh Tùng tận tình bảo, hướng dẫn định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu viết luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn TS Dư Phước Tân thuộc Phịng Nghiên cứu Quản lý thị (Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh); KTS Nguyễn Lễ Phong vị cán thuộc Phòng Quản lý thị huyện Hóc Mơn, Phịng Thống kê huyện Hóc Mơn, Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn; vị cán thuộc Ủy ban nhân dân xã Xuân Thới Đông, Hội Phụ nữ xã Xuân Thới Đông, Tổ trưởng ấp cô bác, chị thuộc xã Xn Thới Đơng nhiệt tình cung cấp thông tin, liệu hỗ trợ việc thực trình nghiên cứu, khảo sát Tác giả xin gởi lời cám ơn tới ThS Trương Thanh Thảo bạn ThS Nguyễn Ngọc Hạnh, ThS Phan Đình Bích Vân, ThS Đồn Diệp Thùy Dương, ThS Võ Thanh Tuyền thuộc lớp cao học Đơ Thị Học khóa 01 KS Mai Văn Đức đồng hành, góp ý, hỗ trợ cho tác giả suốt trình tiến hành luận văn, trình khảo sát thực tế Cuối cùng, tác giả xin cám ơn gia đình ln ủng hộ, tạo thời gian điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành trọn vẹn đề tài Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy bạn đọc để luận văn hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Thị Mỹ Lộc ii TĨM TẮT Q trình thị hóa có ảnh hưởng nhiều mặt sống phụ nữ xã Xn Thới Đơng, có sinh kế Xét mặt tích cực, thị hóa mang lại nhiều việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp nên phụ nữ địa phương có nhiều hội thử sức phát triển với ngành nghề Việc gia tăng xây dựng sở vật chất địa phương tạo thuận lợi cho phụ nữ phát triển nghề nghiệp sống Tuy nhiên, Xuân Thới Đông vốn xã nông nghiệp thuộc huyện Hóc Mơn nên q trình thị hóa diễn diện tích đất nơng nghiệp xã bị thu hẹp đáng kể Điều đồng nghĩa với việc phận người nơng dân khơng cịn đất sản xuất buộc phải chuyển đổi hoạt động sinh kế họ Các ngành nghề truyền thống khác xã buộc phải thay đổi để tiếp tục trì đem lại thu nhập cho người lao động Trước thực trạng đó, phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp (nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính), tác giả tiến hành khảo sát thay đổi loại vốn sinh kế (vốn người, vốn tự nhiên, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn xã hội) hoạt động việc làm phụ nữ xã thông qua 150 phụ nữ đại diện thuộc ấp xã Xn Thới Đơng Đồng thời, tác giả tìm hiểu yếu tố tác động đến chọn lựa sinh kế phụ nữ khả thích ứng họ với công việc môi trường sống Mặt khác, tác giả nêu khó khăn mà phụ nữ gặp phải lựa chọn công việc khó khăn khơng tự thân người phụ nữ giải mà cịn có hỗ trợ giúp đỡ từ người xung quanh Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp mang tính định hướng chủ yếu tập trung vào vấn đề nâng cao trình độ học vấn cho hệ trẻ; đào tạo nghề giải việc làm cho phụ nữ chưa có sống ổn định; quan tâm hỗ trợ nguồn vốn kinh tế cho phụ nữ; nhằm giúp họ có sống tốt iii MỤC LỤC Trang DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Mô tả mẫu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 13 Kết cấu quy cách trình bày 13 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 15 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 1.2 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài 21 1.2.1 Khái niệm đô thị nông thôn 21 1.2.2 Lý thuyết sinh kế bền vững 26 1.3 Khung phân tích 36 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1 Giới thiệu xã Xuân Thới Đông 39 2.1.2 Quá trình thị hóa địa bàn xã Xn Thới Đơng 41 2.1.3 Các sách hỗ trợ sinh kế cho người dân xã Xuân Thới Đông 44 iv 2.1.4 Một số đặc điểm kinh tế – xã hội phụ nữ tham gia khảo sát 46 2.2 Sự thay đổi tài sản sinh kế phụ nữ xã Xuân Thới Đông q trình thị hóa 50 2.2.1 Sự thay đổi vốn người 50 2.2.2 Sự thay đổi vốn tự nhiên 55 2.2.3 Sự thay đổi vốn tài .58 2.2.4 Sự thay đổi vốn vật chất .65 2.2.5 Sự thay đổi vốn xã hội 72 2.3 Sự thay đổi việc làm phụ nữ xã Xuân Thới Đông q trình thị hóa 75 2.3.1 Sự thay đổi việc làm ngành nghề .75 2.3.1.1 Trong ngành nông nghiệp 76 2.3.1.2 Trong ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 80 2.3.1.3 Trong ngành thương mại dịch vụ 91 2.3.2 Sự tác động loại vốn sinh việc làm .103 2.3.3 Những khó khăn q trình thay đởi việc làm 108 2.3.4 Đánh giá chung nguyện vọng việc làm 110 2.4 Những tác động thị hóa đến thay đổi sinh kế phụ nữ xã Xuân Thới Đông 114 2.5 Sự thích ứng sinh kế phụ nữ xã Xuân Thới Đơng q trình thị hóa 118 KẾT LUẬN 120 Kết luận chung 120 Khuyến nghị 123 Những thuận lợi khó khăn trình nghiên cứu đề tài 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC IX v DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng DFID Bộ phát triển quốc tế Anh (Department For International Development) NXB Nhà xuất Stt Số thứ tự TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Giá trị sản xuất cấu giá trị đóng góp ngành kinh tế 41 Bảng 2: Độ tuổi phụ nữ tham gia khảo sát xã Xuân Thới Đông 46 Bảng 3: Tình trạng nhân gia đình phụ nữ 49 Bảng 4: Nguyên nhân sức khỏe không tốt phụ nữ 51 Bảng 5: Một số lớp học nghề mà phụ nữ theo học 55 Bảng 6: Sự thay đổi diện tích đất nơng nghiệp phụ nữ 56 Bảng 7: Sự thay đổi diện tích đất thổ cư phụ nữ 57 Bảng 8: Thu nhập hàng tháng tính theo tỉ lệ lạm phát 59 Bảng 9: Thu nhập hàng tháng chia theo ngành nghề tính theo tỉ lệ lạm phát 61 Bảng 10: Mức độ tần suất vay mượn tiền phụ nữ 63 Bảng 11: Các nguồn vay mượn tiền phụ nữ 65 Bảng 12: Tình trạng nhà phụ nữ từ năm 2003 tới 69 Bảng 13: Tình trạng nhà phụ nữ 70 Bảng 14: Sự hỗ trợ đoàn thể địa phương phụ nữ 73 Bảng 15: Công việc trước phụ nữ ngành nông nghiệp 77 Bảng 16: Công việc trước phụ nữ ngành công nghiệp 80 Bảng 17: Công việc trước phụ nữ làm gia công may mặc 83 Bảng 18: Công việc trước phụ nữ làm thủ công mỹ nghệ 89 Bảng 19: Công việc trước phụ nữ làm buôn bán 92 Bảng 20: Công việc trước phụ nữ làm văn phòng 97 Bảng 21: Công việc trước phụ nữ làm thuê 99 Bảng 22: Thu nhập trung bình năm 2017 chia theo trình độ học vấn phụ nữ .105 Bảng 23: Các nguồn giới thiệu việc làm phụ nữ 107 Bảng 24: Số lần thay đổi nghề nghiệp phụ nữ 108 Bảng 25: Lý hài lòng với công việc phụ nữ .112 Bảng 26: Lý chưa hài lòng với công việc phụ nữ 113 Bảng 27: Nguyện vọng việc làm phụ nữ 114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Tỉ lệ đơn vị mẫu khảo sát ấp xã Xuân Thới Đông Biểu đồ 2: Phân chia nghề nghiệp phụ nữ từ 30 – 39 tuổi 47 Biểu đồ 3: Phân chia nghề nghiệp phụ nữ từ 40 – 49 tuổi 48 Biểu đồ 4: Phân chia nghề nghiệp phụ nữ từ 50 – 55 tuổi 48 Biểu đồ 5: Tình trạng sức khỏe phụ nữ so với trước 51 Biểu đồ 6: Sự thay đổi trình độ học vấn phụ nữ 53 Biểu đồ 7: Sự thay đổi trình độ nghề phụ nữ 54 Biểu đồ 8: Thu nhập hàng tháng phụ nữ tính theo tỉ lệ lạm phát 60 Biểu đồ 9: Sự thay đổi loại hình nhà phụ nữ 68 Biểu đồ 10: Sự thay đổi vật dụng gia đình 71 Biểu đồ 11: Các tổ chức đoàn thể địa phương mà phụ nữ tham gia 72 Biểu đồ 12: Sự thay đổi nghề nghiệp phụ nữ 76 Biểu đồ 13: Lý lựa chọn ngành nông nghiệp phụ nữ 77 Biểu đồ 14: Thời gian làm việc phụ nữ nghề nông 79 Biểu đồ 15: Lý lựa chọn làm cơng nhân xí nghiệp phụ nữ 82 Biểu đồ 16: Thời gian làm việc nữ cơng nhân xí nghiệp 82 Biểu đồ 17: Lý lựa chọn nghề gia công may mặc phụ nữ 84 Biểu đồ 18: Thời gian làm việc phụ nữ nghề dệt lưới 88 Biểu đồ 19: Lý lựa chọn ngành mỹ nghệ phụ nữ 89 Biểu đồ 20: Lý chọn nghề buôn bán phụ nữ 93 Biểu đồ 21: Thời gian làm việc phụ nữ nghề buôn bán 95 Biểu đồ 22: Lý chọn ngành văn phòng phụ nữ 98 Biểu đồ 23: Lý chọn công việc làm thuê phụ nữ 100 Biểu đồ 24: Số lần đổi việc chia theo trình độ học vấn phụ nữ 104 Biểu đồ 25: Phân chia nghề nghiệp theo trình độ học vấn phụ nữ 105 Biểu đồ 26: Việc làm phụ nữ sau không cịn đất nơng nghiệp 106 Biểu đồ 27: Những khó khăn gặp phải tìm việc làm 110 Biểu đồ 28: Mức độ hài lịng với cơng việc phụ nữ 111 Biểu đồ 29: Đánh giá sống phụ nữ so với trước thành lập xã 118 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1: Vị trí xã Xn Thới Đơng đồ huyện Hóc Mơn 39 Hình 2: Tình trạng xả rác khu đất trống đường ngập nước vào mùa mưa 46 Hình 3: Rác nghĩa trang tự phát cạnh nhà dân rác chợ nơng sản Hóc Mơn 53 Hình 4: Chung cư nhà xã hội khu dân cư xây dựng 66 Hình 5: Chợ Bùi Mơn xuống cấp đường đá xã 67 Hình 6: Nhà đường lớn nhà hẻm nhỏ 69 Hình 7: Diễn đàn“Giải pháp thực nghị đại hội Đảng xã Xuân Thới Đông nhiệm kỳ 2016 – 2021” 74 Hình 8: Chăn ni heo trồng rau cải khu vực dọc quốc lộ 22 78 Hình 9: Mơ hình trồng phát tài ni kỳ đà ấp Xn Thới Đơng 78 Hình 10: Các sở sản xuất túi xách hàng may mặc xuất 81 Hình 11: Kho chứa vật liệu may mặc ấp Xuân Thới Đơng 85 Hình 12: Dệt mền dệt lưới ấp Tân Tiến 87 Hình 13: Thảm lục bình đồ gỗ ấp Tân Tiến 90 Hình 14: Buôn bán chợ đường Nguyễn Thị Sóc, Trần Văn Mười 94 Hình 15: Nghề làm nhang cho thuê phòng trọ 102 Hình 16: Hệ thống đường giao thơng liên kết khu vực trọng điểm xã Xuân Thới Đông 115 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Khung sinh kế bền vững DFID 28 Sơ đồ 2: Khung phân tích nghiên cứu đề tài 38 Phụ lục 2: Trích biên vấn sâu Biên vấn sâu Người vấn: Phạm Anh Bảo An Chức vụ: chủ tịch hội Liên hiệp phụ nữ xã Xuân Thới Đông Người vấn: Lê Thị Mỹ Lộc Thời gian: ngày 22/4/2017 Địa điểm: Ủy ban nhân dân xã Xuân Thới Đông PVV: Xin chị vui lòng cho biết tổng số phụ nữ xã có phụ nữ tham gia vào hội Liên hiệp phụ nữ? TL: Tổng số hội viên 4.827/ 5.930 tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên Tỉ lệ 81,4%, đạt theo chỉ tiêu nghị đại hội phụ nữ huyện và đại hội Đảng bộ xã PVV: Các hoạt động hội Phụ nữ sao? TL: Tuy số lượng hội viên phụ nữ đông đảo về chất lượng chưa thực hiệu quả Qua phong trào, có mợt số đối tượng thường xun, số cịn lại chưa thực quan tâm đến hoạt đợng hội Nên hội đã xác định phải có phương pháp quản lý chặt chẽ hội viên, nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng cũng nhu cầu thực tế hội viên để thực thu hút hội viên đến với tổ chức hội PVV: Đời sống phụ nữ xã so với trước thành lập xã (cụ thể so với năm 2002 trở trước)? TL: Đời sống chị em có phần phát triển so với trước Lúc trước chị em làm nông nhiều, họ làm nhiều công việc khác có thu nhập cao ấp Tân Tiến, chị em phát triển nghề mỹ nghệ Các chị em cũng tham gia nhiều vào cơng tác xã hợi Hiện có nữ tham gia ban điều hành khu phố, bí thư chi bợ, nữ tham gia tổ trưởng, tổ phó, tổ nhân dân PVV: Theo chị, phụ nữ thường gặp khó khăn chuyển đổi việc làm? TL: Các chị em thường thiếu vốn nhiều Họ cũng hay vay vốn hợi Phụ nữ Ngồi ra, cịn nhiều chị em có trình đợ học vấn thấp hay thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ làm việc PVV: Hội phụ nữ có hỗ trợ cho đời sống phụ nữ không? Cụ thể nào? TL: Hàng năm, hội phối hợp với ngành chức giới thiệu việc làm dạy nghề cho niên lao động nữ Hội đã phân chi hội hộ nghèo để giúp đỡ chị em nghèo Vận đợng trao tặng học bổng Nguyễn Thị Minh Khai cho học sinh nghèo hiếu học Hội tổ chức cho vay vốn với lãi suất thấp, trả góp vịng 10 tháng hỗ trợ cho chị em làm nghề dệt vải chuyển sang nghề dệt lưới để đỡ vất vả mà có thu nhập cao Xin chân thành cám ơn chị! XV Biên vấn sâu Người vấn: P.T.N Năm sinh: 1968 Người vấn: Lê Thị Mỹ Lộc Thời gian: ngày 22/4/2017 Địa điểm: Ủy ban nhân dân xã Xuân Thới Đông PVV: Xin cô cho biết đời sống cô so với trước thành lập xã (cụ thể so với năm 2002 trở trước)? TL: Hiện thấy đời sống trước Giờ cũng có, cũng đầy đủ, khơng có khó khăn, thiếu thốn trước Đường sá lại cũng dễ Với lớn hết rồi, đứa cũng có công ăn việc làm, không phải lo ăn học hồi xưa PVV: Cơ có gặp khó khăn chuyển đổi việc làm không? Cụ thể nào? TL: Cũng khơng có khó khăn nhiều cũng có kinh nghiệm nhiều nên dễ xin việc Hồi trước, cô làm y tá bệnh viện huyện với lương triệu đồng/ tháng, lớn tuổi chuyển về làm y tá phòng y tế trường học với lương triệu đồng/ tháng Lương có giảm cơng việc phịng y tế nhẹ nhiều so với bệnh viện, chỉ làm hành thơi, khơng có tăng ca bệnh viện Ở cũng gần nhà, tiện lại PVV: Chính quyền có giúp đỡ đời sống công việc không? Cụ thể nào? TL: Bên hội Phụ nữ cũng có họp, cũng có thơng báo chương trình giống hơm (các chương trình Diễn đàn Hợi phụ nữ - PVV) cho vay vốn, khám sức khỏe miễn phí Cơ y tá nên khám sức khỏe khơng tham gia, vay vốn có vay mợt lần vào năm ngối đem về cho mượn lại làm ăn Lúc đó cô vay triệu, họ cho vay lãi 1%/ tháng, sau này cô cũng trả hết Thấy họ cho vay cũng dễ, cũng nhiệt tình PVV: Cơ có nguyện vọng công việc tương lai không? Cụ thể nào? TL: Công việc cô vậy là được, mà cô muốn tăng lương thêm Giờ cũng ngày càng đắt, có thêm lương sống thoải mái hơn, cịn có cho cháu Chứ thật lương triệu đồng cũng chẳng phải là cao, có điều là cô cũng lớn tuổi rồi, khơng tiêu xài nhiều nên cũng chấp nhận vậy Xin chân thành cám ơn cô! XVI Biên vấn sâu Người vấn: V.T.B.N Năm sinh: 1971 Người vấn: Lê Thị Mỹ Lộc Thời gian: ngày 12/6/2017 Địa điểm: tổ 3, ấp Xuân Thới Đông 1 PVV: Xin cô cho biết đời sống cô so với trước thành lập xã (cụ thể so với năm 2002 trở trước)? TL: Hồi trước cô phụ bán quán cơm, chồng làm nghề chạy xe ba gác mướn cũng đủ sống Sau hai vợ chồng ly dị, cô nuôi gái năm học lớp Hàng tháng trợ cấp cho có triệu đồng, cộng với tiền cô làm khoảng triệu là triệu Mà tiền ăn, tiền sinh hoạt, tiền học thứ nhiều lắm, thành việc chi tiêu nhà phải tiết kiệm nhiều Cứ đến đầu năm học là nhà trường bắt đóng nhiều khoản nên có lương chưa có phải mượn tạm trả sau Giá cả tăng nhiều thứ nên làm cũng chẳng đủ Nói chung c̣c sống hai mẹ cũng cịn khó khăn PVV: Chính quyền có giúp đỡ cô đời sống công việc không? Cụ thể nào? TL: Lúc trước xã cũng có xuống nói cho vay tiền lãi thấp mà cịn suy nghĩ sợ trả không nên chưa vay Nhưng tới xin vay định mở sạp bán cá khơ, đồ khơ chợ ngồi đầu đường (đường Trần Văn Mười – PVV) kiếm thêm thu nhập cho ăn học PVV: Công việc tự tìm hiểu hay có giới thiệu? TL: Việc có bà chị làm rồi, bả có mối lấy đồ khơ q chuyển lên cho bán thử, bán ln Đồ lấy quê cho rẻ với lấy người quen cũng không lo nhầm hàng dở Lỡ bán không cịn trả về cho bà chị bán, lấy người ngồi lỡ bán khơng cũng phải ôm hàng hết, đâu có trả Rồi lỡ có thiếu vốn chút đỉnh chị em cũng thơng cảm cho khất PVV: Cơ có nguyện vọng công việc tương lai không? Cụ thể nào? TL: Cũng hy vọng mai mốt làm (nghề bán đồ khô – PVV) đỡ phụ quán cơm, cho có đồng đồng vào lo cho bé học đàng hoàng Chứ đã khổ rồi, sau chỉ mong học cho giỏi giỏi, xong làm bớt khổ Xin chân thành cám ơn cô! XVII Phụ lục 3: Số liệu thống kê số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm TP.HCM số CPI năm so với năm 2002 Năm CPI TP.HCM 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 103,72 103,97 109,28 108,77 106,45 114,72 118,08 107,71 109,58 115,86 104,07 105,2 101,65 99,8 104,41 103,25 (%) CPI năm so với năm 2002 (%) 100,0 103,97 113,62 123,58 131,55 150,92 178,20 191,94 210,33 243,69 253,61 266,80 271,20 270,66 282,59 291,78 Nguồn: Phịng Nghiên cứu Quản lý thị, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM XVIII Phụ lục 3: Trích kết xử lý số liệu khảo sát phần mềm SPSS XIX XX XXI XXII XXIII XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII I ... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thay đổi sinh kế phụ nữ xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Mơn q trình thị hóa Khách thể nghiên cứu: phụ nữ từ 30 – 55 tuổi sinh sống lâu năm xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc. .. định thị hóa yếu tố gây tác động dẫn đến chuyển đổi hoạt động sinh kế người phụ nữ, tác giả chọn đề tài? ?Sự thay đổi sinh kế phụ nữ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa (Nghiên cứu. ..Lời cam kết Tác giả xin cam đoan luận văn khoa học ? ?Sự thay đổi sinh kế phụ nữ huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa (Nghiên cứu trường hợp xã Xn Thới Đông)? ?? tác giả thực