Sự thích ứng của cộng đồng người dân tái định cư trong quá trình đô thị hóa (nghiên cứu trường hợp người dân tái định cư ở p an phú, q 2, tp hcm) luận thạc sĩ 60 22 70
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ HỒNG PHƯƠNG AN SỰ THÍCH ỨNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ Ở P AN PHÚ, Q.2, TP HCM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60.22.70 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN VĂN DỐP TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ, động viên từ quý thầy cô, cộng đồng người dân tái định cư chung cư An Phú, gia đình, bạn bè suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phan Văn Dốp – giảng viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn, đồng thời chia sẻ tư liệu quý giá đồng thời góp ý cho nội dung luận văn thêm hoàn chỉnh Xin cảm ơn quý thầy cô khoa Nhân học truyền dạy cho tơi kiến thức bổ ích, say mê nghiên cứu, tinh thần học hỏi suốt trình học Đại học Sau đại học khoa Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến Ban lãnh đạo phường An Phú, Quận cộng đồng người dân tái định cư chung cư An Phú tạo điều kiện cho trình khảo sát tôi, đồng thời cung cấp cho thông tin quý giá liên quan đến nội dung luận văn Cuối củng, thiếu lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ tơi nhiều thực luận văn Trân trọng! Đỗ Hoàng Phương An ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: thông tin, tư liệu sử dụng luận văn Thạc sĩ “Sự thích ứng cộng đồng dân cư tái định cư q trình thị hóa (Nghiên cứu trường hợp người dân tái định cư P An Phú, Q.2, TP HCM” tiến hành điền dã thực tế, đảm bảo tính trung thực Nội dung luận văn chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Đỗ Hoàng Phương An MỤC LỤC DẪN LUẬN Chương 1: Tổng quan thị hóa tái định cư TP Hồ Chí Minh 12 1.1 Tổng quan vấn đề đô thị hóa TP Hồ Chí Minh 12 1.1.1 Các khái niệm đô thị hóa 12 1.1.2 Sơ lược giai đoạn thị hóa TP Hồ Chí Minh 14 1.1.2.1 Q trình thị hóa Sài Gịn từ 1860 – 1945 17 1.1.2.2 Quá trình thị hóa Sài Gịn từ 1945 – 1975 18 1.1.2.3 Q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh từ 1975 đến 22 1.1.3 1.2 Vấn đề thị hóa quận 2, TP Hồ Chí Minh 23 1.1.3.1 Sự gia tăng dân số 25 1.1.3.2 Sự gia tăng mật độ dân cư 26 1.1.3.3 Sự gia tăng số lượng người nhập cư 27 1.1.3.4 Sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất 29 1.1.3.5 Sự chuyển dịch cấu kinh tế 30 Tổng quan vấn đề tái định cư TP Hồ Chí Minh 30 1.2.1 Cơ sở lý luận việc tái định cư 30 1.2.1.1 Lý thuyết hệ thống áp dụng cho việc tái định cư 30 1.2.1.2 Các khuyến cáo sách tái định cư tổ chức quốc tế 32 1.2.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu tái định cư 37 1.2.3 Thực tiễn việc tái định cư địa bàn TP Hồ Chí Minh 42 1.2.3.1 Đặc điểm đối tượng tái định cư 42 1.2.3.2 Sơ lược số dự án tái định cư địa bàn TP Hồ Chí Minh 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 53 2.1 Thực trạng đời sống kinh tế xã hội người dân sau tái định cư 53 2.1.1 Tái định cư tác động đến việc làm thu nhập người dân 57 2.1.1.1 Tác động đến việc làm 57 2.1.1.2 Tác động đến thu nhập 64 2.1.2 Tái định cư tác động đến nhà dịch vụ, với môi trường sống người dân 74 2.2 2.1.2.1 Tác động đến nhà dịch vụ 75 2.1.2.2 Tác động đến môi trường sống 81 Sự thích ứng người dân sống sau tái định cư 88 2.2.1 Lựa chọn người dân mơ hình hộ chung cư 88 2.2.1.1 Những khó khăn lựa chọn hộ chung cư 88 2.2.1.2 Nguyên nhân lựa chọn 91 2.2.2 Các phương thức thích ứng 99 2.2.2.1 Từ phía chủ quan 99 2.2.2.2 Từ phía khách quan 104 2.3 Ý kiến người số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đời sống hộ gia đình tái định cư 107 2.3.1 Ý kiến người 107 2.3.1.1 Cuộc sống so với trước tái định cư 107 2.3.1.2 Những nguyện vọng hỗ trợ 108 2.3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đời sống hộ gia đình tái định cư 109 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 110 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 111 2.3.3 Một số giải pháp 115 2.3.3.1 Mơ hình tín dụng nhỏ 116 2.3.3.2 Đào tạo nghề cho người tái định cư 117 2.3.3.3 Vấn đề nhà 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC BẢNG HỎI 129 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TIÊU BIỂU 136 MỤC LỤC BẢNG Bảng Nhóm tuổi theo giới tính 54 Bảng Trình độ học vấn phân theo giới tính 55 Bảng Nghề nghiệp phân theo giới tính 56 Bảng Sự thay đổi công việc hậu tái định cư xét theo giới tính 57 Bảng Thay đổi công việc hậu tái định cư xét theo nhóm tuổi 60 Bảng Thay đổi công việc hậu tái định cư xét theo trình độ học vấn 61 Bảng Nhóm tuổi nhóm Thất nghiệp xét theo giới tính 63 Bảng Trình độ học vấn nhóm Thất nghiệp xét theo giới tính 64 Bảng Thu nhập hộ gia đình so với trước tái định cư 66 Bảng 10 Thu nhập cá nhân so với trước tái định cư 67 Bảng 11 Thu nhập cá nhân trước sau tái định cư xét theo giới tính 69 Bảng 12 Thu nhập cá nhân so với trước tái định cư xét theo nhóm tuổi 71 Bảng 13 Thu nhập cá nhân so với trước tái định cư 72 Bảng 14 Thu nhập cá nhân so với trước tái định cư 73 Bảng 15 So sánh mức độ hài lịng ngơi nhà trước tái định cư 76 Bảng 16 So sánh mức độ hài lịng mơi trường tự nhiên 83 Bảng 17 Số hộ có thành viên tiếp nhận loại hình đào tạo 101 Bảng 18 Số hộ có thành viên có nguyện vọng học nghề 102 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Đơ thị hố xu tất yếu quốc gia đường phát triển Q trình thị hố bắt đầu phương Tây tiếp tục diễn Mỹ năm cuối kỷ XIX châu Á vào thập niên 60, 70 kỷ XX Đơ thị hóa hệ tất nhiên cơng cơng nghiệp hóa nhằm đại hố đất nước Trước nữa, chuyển biến chức đô thị thời kỳ giao lưu hàng hoá, tiền tệ phát triển mạnh làm xuất hàng loạt nhà ga, hệ thống hạ tầng giao thông, điện nước, phương thức xây dựng vật liệu bê tông, sắt, thép làm thay đổi mặt đô thị, kiến trúc giới Trong kỷ XX, nước phát triển chuyển gần 80% - 90% dân số cư trú từ nông thôn sang cư trú đô thị, đưa số người sống đô thị lên 50% dân số giới (khoảng tỉ người kỷ)1 Tác động cách mạng công nghiệp làm thay đổi diện mạo khu vực thành thị lẫn nông thôn cách sâu sắc, hình thành nên hệ thống kiến trúc đại, nếp sống văn minh đô thị nước phát triển giới Ở Việt Nam, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ xu hướng tất yếu phát triển Đơ thị hóa song hành với q trình cơng nghiệp hóa nước ta ngày làm đổi thay diện mạo đất nước, cung cấp công đô thị đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống đại Trong 20 năm tiến hành công đổi mới, q trình thị hố diễn nhanh chóng 10 năm trở lại đây, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Từ năm 1990 đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc nước có khoảng 500 thị lớn nhỏ (tỷ lệ thị hố vào khoảng 17-18%), đến năm 2000 số lên 649 năm 2003 656 thị Tính đến năm 2007, nước có 729 http://www.cefurds.com/index.php?option=com_content&task=view&id=275&Itemid=116 thị bao gồm thị đặc biệt: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội; thị loại 1: Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế; 13 đô thị loại 2; 36 đô thị loại 3; 39 đô thị loại 635 đô thị loại (đạt tỷ lệ thị hố xấp xỉ 27%) Tỷ lệ dân số đô thị 40%, theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 tỷ lệ đạt 56-60%, đến năm 2020 80%2 Theo Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, dân số cư dân đô thị 25.436.896 người, chiếm 29,63% dân số nước (85.846.997 người)3 Đặc biệt, vị trí địa lý thuận lợi phát triển giao thương, kinh tế nên q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh diễn tương đối sớm nhanh chóng TP Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam, có lịch sử hình thành, phát triển cịn trẻ, song khu vực có kinh tế động nước TP Hồ Chí Minh vừa trung tâm văn hóa lớn đồng thời trung tâm kinh tế hàng đầu nước Với số dân khoảng 8,5 triệu người (theo thống kê năm 2007), thành phố nộp ngân sách gần 70.000 tỷ đồng (chiếm 1/3 tổng thu ngân sách), GDP chiếm tới 20% kim ngạch xuất chiếm 1/3 tổng kim ngạch nước Đánh giá vị trí trọng yếu Thành phố đất nước, phủ Việt Nam đề mục tiêu đưa TP Hồ Chí Minh trở thành thành phố cơng nghiệp có cơng nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam vào năm 2015 – 20174 Thực mục tiêu trên, trình thị hóa TP HCM diễn với tốc độ nhanh chóng cư dân vùng nơng thơn ngồi thành cịn giảm xuống Theo kết điều tra dân số ngày 01/04/2009 Thành phố Hồ Chí Minh có dân số 7.162.864 người gồm 1.824.822 hộ dân đó: 1.509.930 hộ thành thị 314.892 hộ nông thôn5 Báo cáo Hội nghị “Giải vấn đề phát triển đô thị”, tiến sĩ Phạm Sĩ Liêm, Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương, Báo cáo kết thức Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, 7-2009 “Thành phố Hồ Chí Minh”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3% AD_Minh Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương, Báo cáo kết thức Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, 7-2009 Thu hồi đất, đền bù tái định cư dự án xây dựng vấn đề chung quốc gia trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc hình thành cơng trình, dự án lớn giao thơng, quốc lộ, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu đô thị v.v… kéo theo việc tái định cư cho hàng trăm ngàn người, đồng thời làm đảo lộn sống họ vốn ổn định trước Ở nước ta, cơng tác tái định cư vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm với nguyên tắc “đảm bảo cho người dân có sống nơi tốt nơi cũ”, với phương châm tái định cư không để giải phóng mặt xây dựng mà cịn gắn với phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung Tính đến năm 2010, vòng 10 năm, TP HCM triển khai giải phóng mặt phục vụ cơng tác xây dựng tới 1.090 dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật với tổng số tiền bồi thường, hỗ trợ di dời lên tới 82.000 tỷ đồng Để thực số lượng dự án khổng lồ này, có tới 165.180 hộ dân địa bàn bị thu hồi đất, số hộ có nhu cầu tái định cư lên tới 61.780 hộ Tuy nhiên, có 23.000 hộ dân giải tái định cư, 18.400 hộ dân lại mòn mỏi chờ đến ngày nhận nhà, đất Trong đó, theo tổng hợp từ Sở Xây dựng, giai đoạn 2011 - 2015 tới TP HCM tiếp tục cho thực khoảng 500 dự án, ảnh hưởng tới nhà đất 116.000 hộ dân6 Giai đoạn thành phố triển khai dự án đặc biệt lớn, phải tiến hành thu hồi đất đồng loạt với hàng ngàn hộ dân lúc dự án xây dựng tuyến Metro; Dự án nâng cấp chỉnh trang đô thị… Bên cạnh việc chuẩn bị đủ quỹ nhà, đất tái định cư cho người dân bị giải tỏa, cần phải nghiên cứu tìm hiểu đời sống kinh tế xã hội cộng đồng người dân tạm cư tái định cư để nhằm có hỗ trợ thiết thực, giúp họ mau chóng ổn định sống http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2010/10/139236.cand 128 34 Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh, 1997, “Mơi trường nhân văn thị hố Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản”, NXB Tp Hồ Chí Minh 35 Trường Sơn dịch, 1971, Đông Dương máu lửa, Ủy Ban học giả Hoa Kỳ nghiên cứu vấn đề châu Á 36 Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh, 1972, Tập tài liệu việc Đế quốc Mỹ sử dụng chất độc hoá học tác dụng phá hoại cuả chất độc môi trường Việt Nam, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 37 Uỷ ban Nhân dân TP.HCM – Ban Thường Vụ Thành Uỷ, 1998, “Nghị số 18 - NQ/TU Ban Thường Vụ Thành Ủy công tác quy hoạch, bồi thường thu hồi đất tái bố trí dân cư địa bàn thành phố” 38 Uỷ ban Nhân dân TP.HCM, 2006, “Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 18/NQ-TU ngày tháng năm 1998 Ban Thường vụ Thành uỷ công tác quy hoạch, bồi thường Nhà nước thu hồi đất tái bố trí dân cư địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” 39 Uỷ ban Nhân dân TP.HCM - Ban Dân Vận - Thành Ủy TP.HCM, “Báo cáo kết khảo sát tình hình thực Nghị 18-NQ/TU công tác quy hoạch, bồi thường thu hồi đất tái bố trí dân cư địa bàn thành phố” 40 UBND quận 2, Ban chấp hàng Đảng Quận TP Hồ Chí Minh, 2008, “Lịch sử Đảng Quận (1997 -2007)”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 41 UBND quận 2, “Tổng hợp số liệu tái định cư chung cư tái định cư” 42 UBND quận 2, “Báo cáo q trình thị hóa Quận giai đoạn 1997 – 2007” 43 World Bank, “Resettlement and Rehabilitation (R&R) Policy”, www.worldbank.org 44 World Bank, “Stop www.worldbank.org World Bank weakening resettlement policy”, 129 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Nhằm mục đích thu thập số thông tin để phục vụ cho đề tài luận văn cao học “Sự thích ứng cộng đồng dân cư tái định cư q trình thị hóa”, xin phép hỏi ông/ bà số vấn đề bảng hỏi Chúng xin cam đoan rằng, ý kiến trả lời ông/ bà sử dụng phạm vi đề tài luận văn này, tất thông tin cá nhân ông/ bà bảo mật tuyệt đối Xin q ơng/ bà vui lịng hợp tác Chân thành cảm ơn! Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp tại: 1.Cán quản lý 7.Lao động tự 2.Công nhân viên chức 8.Nghỉ hưu 3.Chủ doanh nghiệp, chủ tiệm buôn 9.Thất nghiệp 4.Nhân viên công ty tư nhân 10.Mất sức lao động, bệnh tật 5.Công nhân, lao động làm thuê 11.Khác (ghi rõ): 6.Kinh doanh bn bán nhỏ Trình độ học vấn: 1.Mù chữ 5.Cấp 2.Biết đọc biết viết 6.Cao đẳng, đại học 3.Cấp 7.Trên đại học 4.Cấp Gia đình ông/ bà có người chung hộ:………(người) Trước tái định cư, gia đình ơng/ bà có người chung nhà:……(người) Ngồi chun mơn chính, ơng bà thành viên gia đình có tham dự loại hình đào tạo khác khơng: 1.Có 2.Khơng 7.1 Nếu có, là: 1.Văn 2, chức Học nghề 2.Chứng tin học – ngoại ngữ 3.Các khóa nghiệp vụ ngắn hạn 7.2 Việc học diễn lúc nào: 1.Trước tái định cư Cả trước sau tái định cư 2.Sau tái định cư 130 Hiện ông/ bà hay thành viên gia đình có nguyện vọng muốn học nghề hay khơng: Có Khơng Ơng/ bà chuyển rồi:…………… (tháng) 10 Từ chuyển nơi ở, ơng/ bà có thay đổi cơng việc làm khơng: 1.Có 2.Khơng 10.1 Nếu có thay đổi nào: 1.Chuyển quan, cơng ty 3.Thay đổi nghề nghiệp ( trước 2.Thay đổi mặt hàng, cách thức làm nghề khác, từ chuyển buôn bán đến lại chuyển sang nghề khác) (*) 10.2 Nếu chọn (*) xin cho biết trước ơng/ bà làm nghề gì:………………………… 10.3 Sự thay đổi công việc đưa tới kết nào: Thấp Như trước Cao Thu nhập Các mối quan hệ xã hội Học tập, kiến thức, kỹ 11 Từ có định di dời tái định cư, gia đình ơng/ bà có chuyển hạn khơng? 1.Có 2.Khơng 11.1 Nếu khơng trễ hạn bao lâu:……………………….(tháng) 11.2 Tại khơng chuyển ngay: (có thể chọn nhiều phương án) 1.Chính sách bồi thường khơng 5.Rất gắn bó với nơi cũ, thỏa đáng khơng muốn chuyển xa khỏi 4.Chính sách hỗ trợ không đáp người thân, bạn bè ứng nhu cầu 6.Khác (ghi rõ): 2.Chuyển ảnh hưởng đến công việc thành viên 3.Không thích nơi 12 Gia đình ơng/ bà nhận nguồn hỗ trợ cho việc tái định cư: (chọn phương án có ý nghĩa quan trọng nhất) 1.Từ sách hỗ trợ nhà Bạn bè (**) nước 4.Sự giúp đỡ từ bên ngồi 2.Từ người thân (*) hay khơng có 12.1 Nếu chọn (*) (**), giúp đỡ là: (có thể chọn nhiều phương án) 1.Giúp đỡ tài 2.Giúp đỡ công việc 131 3 Giúp đỡ mặt tinh thần 5.Khác: 4.Giúp đỡ thủ tục hành 13 Xin cho biết sách mà gia đình ơng bà hưởng sau tái định cư: Hỗ trợ học bổng Hỗ trợ việc làm Bảo hiểm y tế Khơng hưởng Hỗ trợ vốn Khác 14 Xin ông/ bà so sánh môi trường sống nơi cũ nơi tại: (1 = kém, = kém, = bình thường, = tốt, = tốt) Nơi cũ Nơi Tình trạng an ninh (trộm cướp, tai nạn giao thông, ma túy, mại dâm…) Tiếng ồn (từ công trường thi công, phương tiện giao thông…) Nguồn nước Nguồn điện Thuận lợi cho công việc thành viên gia đình Thuận lợi cho việc học hành trẻ em gia đình Thuận tiện cho việc gia thông lại (vào trung tâm TP, đến quận khác…) Môi trường xung quanh (cây xanh, khói bụi, rác thải…) Hoạt động giải trí Hoạt động tơn giáo tín ngưỡng (đi nhà thờ, chùa, cúng đình, điểm sinh hoạt tơn giáo…) Tiện việc thăm người thân, bạn bè 5 132 15 Xin ông/ bà cho so sánh mức độ hài lòng với sống nơi trước nơi tại: Nơi trước Nơi Hoàn toàn hài lịng Phần hài lịng Bình thường Phần khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng 16 Xin ông/ bà so sánh mức độ hài lòng nhà trước nhà tại: Ngôi nhà trước Ngơi nhà Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng 17 Diện tích hộ tại:…………………………m2 18 Tình trạng nhà đất ông bà trước tái định cư: 18.1 Diện tích nhà:…………………… m2 18.2 Diện tích đất:………………………m2 18.3 Dạng nhà: 1.Kiên cố 2.Bán kiên cố 18.4 Gia đình có giấy tờ chứng nhận nhà đất nào? 1.Sổ đỏ 2.Sổ hồng 3.Giấy tay 18.5 Tình trạng sở hữu nhà: 1.Nhà riêng 2.Nhà thuê 3.Loại khác (ghi rõ): 4.Giấy tờ khác 5.Khơng có giấy tờ 3.Nhà tập thể/ nhà tôn giáo 4.Khác (ghi rõ): 133 19 20 21 22 23 18.6 Vị trí nhà: 1.Nhà mặt tiền 4.Nhà ven kênh 2.Nhà hẻm >5m 5.Nhà kênh 3.Nhà hẻm