Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002

60 413 1
Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002 Sơ bộ khảo sát đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại việt nam tính đến hết năm 2002

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI £ 0 - + -08 LẠI THỊ HẢI VÂN Sơ Bộ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH ỨNG CỦA DANH MỤC THUỐC DÂNG KÝ Lưu HÀNH TẠI VIỆT NAM TÍNH DẾN HẾT NÃIVI2002 (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 1998 - 2003) Người hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THÁI HẰNG DS. PHAN CÔNG CHIẾN Nơi thực hiện: BỘ MỒN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC Thời gian thực hiện: TỪ 1/3/2003 ĐÊN 25/5/2003 Hà Nội - 5/2003 Lời cảm ơn Để tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS. Nguyễn Thỉ Thái Hằng - Trưởng Bộ môn quản lý và kinh tếDược Trường Đại học Dược Hà Nội. Cô giáo đã trực tiếp hướng dẫn, động viên, tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. DS. Phan Công Chiến - Cán bộ Phòng đăng ký thuốc Cục Quản lý Dược Bộ Y tế đã giúp đỡ tôi thu thập sô'liệu, thông tin về đăng ký thuốc. Cùng toàn thể các thầy cô trong Bộ môn quản lý và kinh tếDược đã đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp. Ban Giám hỉêu, Đảng ủy nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường đã tạo điều kiện giúp đd tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn cha mẹ, người thân và bạn bè, những người luôn luôn gần gũi, động viên tôi, giúp tôi trưởng thành trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 5 năm 2003 Sinh viên: MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Đặt vấn đề PHẦN 1: TỔNG QUAN 1 1.1. QUẢN LÝ VÀ ĐẢNG KÝ THUỐC 1 1.1.1. Một số văn bản pháp qui liên quan đến quản lý và đăng ký thuốc 1 1.1.2. Mục đích của việc cấp số đăng ký 2 1.1.3. Hồ sơ đăng ký thuốc 2 1.1.4. Qui trình xét duyệt đăng ký thuốc 4 1.2. MÔ HÌNH BỆNH TẬT 5 1.2.1. Khái niệm 5 1.2.2. Mục đích của việc nghiên cứu mô hình bệnh tật 7 1.2.3. Mô hình bệnh tật thế giới 8 1.2.4. Mô hình bệnh tật Việt Nam 9 1.3. PHÂN LOẠI THUỐC 11 1.3.1. Hệ thống phân loại ATC 11 1.3.2. Phương pháp phân loại VEN 12 1.3.3. Phương pháp phân loại theo thuốc phải kê đơn 12 1.3.4. Phương pháp phân loại theo tác dụng dược lý 13 PHẦN 2 : ĐỐI TƯỢNG YÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Phương pháp nghiên cứu 14 PHẦN 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGHIÊN cứu MÔ HÌNH BỆNH TẬT 16 3.1.1. Xu hướng bệnh tật tử vong 16 3.1.2. Khảo sát cơ cấu bệnh tật theo chương 18 3.1.3. Các bệnh có tỷ lệ mắc và chết cao nhất 19 3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT DANH MỤC THUỐC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM 22 3.2.1. Khảo sát số lượng thuốc đăng ký qua các năm 22 3.2.2. Khảo sát, đánh giá danh mục thuốc 24 3.2.3. Cơ cấu thành phẩm thuốc sắp xếp theo nhóm tác dụng 29 3.3. Sơ BỘ ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH ỨNG CỦA DANH MỤC THUỐC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH VỚI MỒ HÌNH BỆNH TẬT ở VIỆT NAM 34 3.3.1. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị nhóm bệnh nhiễm trùng và ký 35 sinh trùng 3.3.2. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị nhóm bệnh hệ hô hấp 38 3.3.3. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị bệnh lao 40 3.3.4. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị nhóm bệnh hệ tiêu hoá 41 3.3.5. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị nhóm bệnh hệ tuần hoàn 43 3.3.6. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị nhóm bệnh hệ cơ xương khớp 44 và mô liên kết 3.3.7. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị nhóm bệnh da và mô dưới da 45 3.3.8. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị nhóm bệnh nội tiết, dinh 46 dưỡng, chuyển hoá 3.3.9. Sơ bộ đánh giá về thuốc điều trị nhóm bệnh khối u, ung thư 47 3.3.10. Sơ bộ phân tích tính thích ứng của danh mục thuốc với mô hình bệnh tật ở Việt Nam 48 PHẦN 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 49 4.1. Kết luận 49 4.2. Đề xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ QUI ƯỚC VIẾT TẮT 1- MHBT : 2- SDK : 3- YHCT : 4- WHO : Mô hình bệnh tật Số đăng ký Y học cổ truyền World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới BẶT VAX »Ể Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng về địa lý, văn hóa, tập quán, nhân chủng học và điều kiện kinh tế, khoa học kỹ thuật. Vì thế mô hình bệnh tật của các quốc gia là khác nhau. Nghiên cứu mô hình bệnh tật giúp xác định được thực trạng, xu hướng thay đổi bệnh tật trong cộng đồng. Giúp các nhà quản lý, hoạch định chính sách y tế có những chính sách, chiến lược y tế thích hợp để cung ứng đủ thuốc đáp ứng nhu cầu của quốc gia. Sau khi xóa bỏ chế độ bao cấp, đất nước ta xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý và giám sát của Nhà nước. Nền kinh tế nước nhà có nhiều thành tựu đáng kể. Riêng đối với ngành Dược từ chỗ thiếu thuốc nay đã đáp ứng được tương đối nhu cầu thuốc phòng và điều trị bệnh. Số lượng thuốc được cấp số đăng ký sản xuất và lưu hành ngày càng tăng. Năm 2002 số lượng thuốc đã được cấp số đăng ký là 10927 là tương đối nhiều. Song nhiều nhưng đã đủ chưa và có phù hợp với mô hình bệnh tật Việt Nam không ? Đặc biệt là có thích ứng tốt với các chương bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong cao không? Để trả lời câu hỏi trên, trong phạm vi đề tài này chúng tôi thực hiện: “Sơ BỘ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH ÚNG CỦA DANH MỤC THUỐC ĐẢNG KÝ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM TÍNH ĐẾN HÊT NĂM 2002” • Mục tiêu: - Khảo sát mô hình bệnh tật chung tại Việt Nam trong những năm vừa qua và xu hướng mô hình bệnh tật trong thòi gian tói. - Phân tích, đánh giá cơ cấu danh mục thuốc được cấp số đăng ký (Tính tói 31/12/2002). - Sơ bộ nhận xét, đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc với mô hình bệnh tât Viêt Nam. Phần 1: TỔNG QUAN 1.1. QUẢN LÝ VÀ ĐĂNG KÝ THUỐC 1.1.2. Một số văn bản pháp quy liên quan đến quản lý và đăng ký thuốc / Thuốc chữa bệnh là một loại hàng hóa đặc biệt liên quan đến sức khỏe và tính mạng của con ngưòi. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân được công bố theo lệnh số 21/LCT ngày 11/8/1989 của Hội đồng Nhà nước đã qui định: “Bộ Y tế thống nhất quản lý sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc, tổ chức bán và cung cấp thuốc thiết yếu trong phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân”. Điều lệ thuốc phòng bệnh và chữa bệnh được ban hành kèm theo nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 23-HĐBT ngày 21/1/1991. Tại điều 10 chương Đăng ký thuốc có ghi: “Tất cả các loại thuốc và nguyên liệu làm thuốc sản xuất trong nước hay nhập khẩu đều phải đăng ký và được Bộ Y tế cấp số đăng ký”. Ngày 9/5/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 23-HĐBT về việc quản lý thống nhất xuất, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc chữa cho người bệnh: “Giao cho Bộ Y tế thống nhất quản lý việc xuất, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh, trên cơ sở ban hành các loại danh mục để căn cứ xét cho xuất, nhập khẩu” và “Các công ty kinh doanh nước ngoài (kể cả công ty Việt kiều) muốn xuất, nhập thuốc và nguyên liệu làm thuốc sang Việt Nam phải đăng ký với Bộ Y tế và chấp hành đúng các qui định về quản lý xuất, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc của Việt Nam”. Ngày 18/7/2001 Bộ Y tế ban hành “Qui chế đăng ký thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, bồi dưỡng sức khoẻ cho người” (được gọi tắt là Qui chế đăng ký thuốc) để thống nhất quản lý nhà nước về sản xuất và lưu hành thuốc, để đảm bảo tính an toàn, hiệu lực và chất lượng thuốc. 1 Ngày 28/1/1996 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quyết định số 2010/BYT-QĐ về “Qui chế đăng ký vaccin, sinh phẩm miễn dịch” (Vaccin và sinh phẩm miễn dịch hiện nay do Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế quản lý). Ngày 27/11/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quyết định số 4341/2001- QĐ-BYT về danh mục các hoạt chất, dạng bào chế không nhận hồ sơ đăng ký đối vói thuốc trong nước và thuốc nước ngoài. Ngày 7/6/2001 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quyết định số 2160/2001- QĐ - BYT về việc bổ sung các hoạt chất vào các danh mục hoạt chất, dạng bào chế không nhận hồ sơ đăng ký đối với thuốc trong nước và thuốc nước ngoài kèm theo quyết định số 4341/2000-QĐ-BYT ra ngày 17/11/2000. 1.2.2. Mục đích của việc cấp số đăng ký Tất cả các loại thuốc và nguyên liệu làm thuốc sản xuất trong nước hay nhập khẩu đều phải được thẩm định, xem xét, lựa chọn và cấp số đăng ký cho phép sản xuất và lưu hành trên lãnh thổ Việt Nam nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị, an toàn, phù hợp với chính sách quốc gia về thuốc và thực hiện công tác quản lý nhà nước về thuốc. Thông báo cho các nhà quản lý, nhà phân phối, biết việc cho phép một loại thuốc nào đó chính thức được lưu hành hợp pháp ờ Việt Nam. Thị trường thuốc Việt Nam hiện nay vô cùng phong phú với sự gia tăng của nhiều mặt hàng thuốc, trong đó có nhiều loại thuốc có chất lượng tốt nhưng vẫn còn nhiều loại thuốc có chất lượng chưa đảm bảo. Đăng ký thuốc nhằm thông tin đến các đơn vị sản xuất, buôn bán chỉ được phép mua bán các loại thuốc được cấp số đăng ký; do đó hạn chế nạn thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc vi phạm sở hữu công nghiệp. 1.3.3. Hồ sơ đăng ký thuốc [15] Theo qui định hiện hành, các đơn vị muốn xin cấp số đăng ký sản xuất, lưu hành thuốc phải gửi đến Bộ Y tế các hồ sơ sau: 2 * Đơn xin đăng ký thuốc (theo mẫu qui định của Bộ Y tế). * Tóm tắt đặc tính của thuốc. * Các tài liệu nghiên cứu về : - Độ ổn định và tuổi thọ của thuốc. - Dược lý thực nghiệm. - Độc tính: + Độc tính cấp + Độc tính bán trường diễn + Độc tính tế bào - Dược lý lâm sàng. - Dược động học và sinh khả dụng. * Giấy phép lưu hành (đối vói thuốc nước ngoài). * Giấy chứng nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc(GMP) * Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm: Nguyên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm. * Phiếu kiểm nghiệm: - Đối vói thuốc tân dược: Phiếu kiểm nghiệm của Viện kiểm nghiêm hoặc Phân viện kiểm nghiệm. - Đối với thuốc đông dược, thuốc y học cổ truyền: Phiếu kiểm nghiêm của trung tâm kiểm nghiệm dược tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. - Đối vói cơ sở đạt GMP, GLP thì có thể nộp phiếu kiểm nghiệm của cơ sở. * Qui trình sản xuất (đầy đủ, chi tiết). * Mẫu nhãn. * Mẫu thuốc. * Lệ phí. 3 1.4.4. Qui trình xét duyệt đăng ký thuốc Hình 1.1: Quỉ trình xét duyệt đăng ký thuốc Hồ sơ đăng ký thuốc sau khi được nhận sẽ được trả lời kết quả chậm nhất là sau 3 tháng đối với thuốc sản xuất trong nước, 12 tháng đối với thuốc nước ngoài tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 4 [...]... và mức độ thích ứng giữa danh mục với mô hình bệnh tật 13 Phần 2 : Đ ố i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2.1.1 Mô hình bệnh tật Việt Nam : Xu hướng bệnh tật tử vong Khảo sát cơ cấu bệnh tật theo chương Các bệnh có tỷ lệ mắc và chết cao nhất 2.1.2 .Danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại Việt Nam tính đến hết năm2 002: Danh mục thuốc đăng ký lưu hành và danh mục thuốc đăng ký bổ sung... lượng đăng ký được cấp qua các năm Từ đó so sánh sự biến đổi số lượng số đăng ký qua các năm 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp - Tổng hợp số liệu thống kê về danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại Việt Nam 14 - Phân tích, đánh giá cơ cấu danh mục thuốc đăng ký lưu hành tại Việt Nam 2.2.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu - So sánh, đối chiếu cơ cấu danh mục thuốc và mô hình bệnh tật ở Việt Nam Từ đó sơ bộ. .. năm2 002: Danh mục thuốc đăng ký lưu hành và danh mục thuốc đăng ký bổ sung Các quyết định cấp số đăng ký HỒ sơ đăng ký thuốc Nghiên cứu dữ liệu máy vi tính 2.1.3 Sơ bộ khảo sát, đánh giá tính thích ứng danh mục thuốc với mô hình bệnh tật: Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ sơ bộ đánh giá tính thích^ của danh muc thuốc với các chương bệnh, bệnh có tỷ lệ mắc cao, những chương bệnh có xu hướng gia tăng trong... phù hợp nhằm chiếm lĩnh được thị trường, đáp ứng cao nhất nhu cầu của người dân 3.2.2 Khảo sát, đánh giá danh mục thuốc a Khảo sát danh mục thuốc năm 2002 Bảng 12: Cơ cấu danh mục thuốc năm 2002 STT Loai thuốc SỐ lượng SDK còn hiệu lực năm 2002 Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Tổng số 10927 100,0 2 Tân dược trong nước 4610 42,2 3 Y học cổ truyền trong nước 1574 14,4 4 Thuốc nước ngoài 4743 43,4 24 42,20*3 □ Tân... loại đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân Bảng 10 : Số lượng thuốc đăng ký cỏn hiệu lực qua các năm Năm 06/1989 1994 2000 2001 2002 1989 Tổng số lượng thuốc đăng ký còn hiêu lưc 648 4 079 9 051 9 352 10 927 1994 2000 2001 2002 Hình 3.3 : Biếu đố mô tả số lượng thuốc đăng ký còn hiệu lực qua các năm 22 Nhận xét: SỐ lượng thuốc còn hiệu lực được đăng ký lưu hành liên tục tăng qua các năm Năm 1989,... THUỐC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM (TÍNH ĐẾN HẾT NĂM 2002) 3.2.1 Khảo sát số lượng thuốc đăng ký qua các năm Sau khi đất nước ta phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý giám sát của nhà nước, nền kinh tế dần phục hồi và trên đà phát triển Với cơ chế kinh tế mói, ngành Dược đã có những bước tiến bộ đáng kể Số các cơ sở sản xuất thuốc tăng mạnh, số lượng thuốc lưu hành trên thị trường nhiều,... lệ cao 8 1.2.4 Mô hình bệnh tật Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới đang phát triển với 80 triệu dân, nên có mô hình bệnh tật rất đặc thù của quốc gia nhiệt đới đang phát triển Bảng 2 : Mô hình bệnh tật chung của Việt Nam giai đoạn 1976 đến 2000 Đơn vị tính: Tỷ lệ % Năm 1976 Chương bệnh Năm 1986 Năm 1995 Năm 1999 Năm 2000 Mác Chết Mắc Chết Mắc Chết Mác Chết Mác Chết Bệnh lây 55,50 53,06 59,20... 1989, số lượng thuốc đăng ký còn thấp 648 SDK Sau 5 năm, năm 1994 số lượng thuốc đăng ký còn hiệu lực tăng gấp 6,3 lần; đến năm 2002 tăng gấp gần 17 lần Điều này chứng tỏ chính sách mở cửa nền kinh tế, khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước tham gia sản xuất, kinh doanh thuốc đã đảm bảo phần lớn nhu cầu thuốc chữa bệnh, khắc phục tình trạng thiếu thuốc của những năm trước đây Các...Đối với thuốc nằm trong danh mục nộp hồ sơ đăng ký tại địa phương thì nộp hồ sơ đăng ký tại địa phương nơi có cơ sở sản xuất để thẩm định Những thuốc sau khi thẩm định đạt yêu cầu, Sở Y tế địa phương lập thành một danh mục kèm theo công văn gửi về Bộ Y tế để ban hành quyết định cấp SDK Các cơ sở phải có trách nhiệm gửi tiêu chuẩn chất lượng thuốc tói Viện Kiểm nghiệm, Phân... drugs): thuốc tối cần: là loại thuốc chiếm tỷ lệ 60 %đến 70% trong danh mục thuốc quốc gia Là những thuốc mà nghành dược cần phải cố gắng cao để cung ứng + E (Essential - drugs): thuốc thiết yếu: là những thuốc cần thiết cho chăm sóc sức khoẻ của đa số nhân dân, được Nhà nước đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia + N (Non - essential drugs): thuốc thông thường: là những loại thuốc nằm ngoài hai danh mục . năm2 002: Danh mục thuốc đăng ký lưu hành và danh mục thuốc đăng ký bổ sung. Các quyết định cấp số đăng ký. HỒ sơ đăng ký thuốc. Nghiên cứu dữ liệu máy vi tính. 2.1.3. Sơ bộ khảo sát, đánh giá tính thích ứng. QUẢ KHẢO SÁT DANH MỤC THUỐC ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM 22 3.2.1. Khảo sát số lượng thuốc đăng ký qua các năm 22 3.2.2. Khảo sát, đánh giá danh mục thuốc 24 3.2.3. Cơ cấu thành phẩm thuốc sắp. KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH ÚNG CỦA DANH MỤC THUỐC ĐẢNG KÝ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM TÍNH ĐẾN HÊT NĂM 2002 • Mục tiêu: - Khảo sát mô hình bệnh tật chung tại Việt Nam trong những năm vừa qua và

Ngày đăng: 19/08/2015, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan