Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN KHẢO SÁT DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN KHẢO SÁT DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GÒ QUAO TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÍ DƢỢC MÃ SỐ : CK 60720412 Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Thời gian thực hiện: từ 18/7/2016 đến 18/11/2016 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, nhận đƣợc dạy dỗ, hƣớng dẫn nhƣ giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, gia đình,đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng – Phó Trƣởng Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội trực tiếp tận tình bảo, hƣớng dẫn suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc, Ban giám hiệu nhà trƣờng, Phòng quản lý sau đại học trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc khoa dƣợc Bệnh viện Đa khoa Huyện Gò Quao, tỉnh Kiên giang giúp thu thập số liệu phục vụ cho đề tài luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè, ngƣời động viên khích lệ tinh thần giúp vƣợt qua khó khăn học tập trình làm luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc nguyên tắc lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Lựa chọn thuốc 1.1.2 Mô hình bệnh tật 1.1.3 Phác đồ điều trị 1.1.4 Nguồn kinh phí bệnh viện 1.1.6 Danh mục thuốc chủ yếu 1.1.8 Hội đồng thuốc điều trị 10 1.1.9 Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 11 1.2 Thực trạng cấu danh mục thuốc số bệnh viện Việt Nam 12 1.3 Phƣơng pháp phân tích ABC/VEN danh mục thuốc sử dụng số bệnh viện Việt Nam 17 1.4 Vài nét bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 19 1.4.1 Tổng quan Bệnh Viện Huyện Gò Quao 19 1.4.2 Khoa Dược bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 25 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu: hồi cứu 26 2.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao theo nhóm tác dụng dƣợc lý 30 3.2 Cơ cấu thuốc theo phân loại tân dƣợc - thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu 32 3.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 33 3.4 Cơ cấu thuốc đơn đa thành phần 33 3.5 Cơ cấu thuốc mang tên gốc tên thƣơng mại 34 3.6 Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng 35 3.7 Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn 35 3.9 Cơ cấu thuốc danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao theo phân tích ABC 37 3.2.2 Khoản mục thuốc nhóm A 39 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Về cấu giá trị tiền thuốc theo nhóm điều trị 42 4.1.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng theo tác dụng dƣợc lý 42 4.1.2 Về cấu thuốc theo phân loại tân dƣợc- thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu 43 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 43 4.1.4 Cơ cấu thuốc tên gốc tên thƣơng mại 44 4.1.5 Cơ cấu thuốc đơn đa thành phần 46 4.1.7 Cơ câu thuốc theo đƣờng dùng 47 4.1.8 Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh 48 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao năm 2015 theo phƣơng pháp phân tích ABC 48 4.3 Hạn chế nghiên cứu: 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADR Tiếng Anh Adverse Drug Reaction Tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc BHYT Bảo hiểm y tế BVĐKGQ Bệnh viện Đa khoa Gò Quao DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu GTSD Giá trị sử dụng HĐTVĐT Hội đồng thuốc điều trị HTT Hƣớng tâm thần INN International Nonproprietary Name Tên quốc tế hết thời hạn đăng ký quyền KCB Khám chữa bệnh MHBT Mô hình bệnh tật NCDs SGTs TGN VEN VNĐ Noncommunicable diseases Bệnh không lây nhiễm Standard Treatment Guidelines Hƣớng dẫn điều trị chuẩn Thuốc gây nghiện V: Vital drugs E: Essential V: Thuốc tối cần E: Thuốc thiết drugs N: Non-Essential drugs yếu N: Thuốc không thiết yếu Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mô hình bệnh tật bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao năm 2015 24 Bảng 2.2: Các biến số cần thu thập 25 Bảng 3.3: Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng BVĐK Huyện Gò Quao năm 2015 theo nhóm tác dụng dƣợc lý 30 Bảng 3.4: Cơ cấu thuốc theo phân loại tân dƣợc - thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu 32 Bảng 3.5: Cơ cấu thuốc sản xuất nƣớc, thuốc nhập 33 Bảng 3.6: Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần 34 Bảng 3.7: Cơ cấu thuốc theo tên gốc tên thƣơng mại 34 Bảng 3.8: Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng 35 Bảng 3.9: Cơ cấu thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần tiền chất, thuốc cần hội chẩn 36 Bảng 3.10: Kết phân tích ABC danh mục thuốc sử dụng 37 Bảng 3.11: Thuốc theo tác dụng điều trị nhóm A 38 Bảng 3.12 Danh sách 10 thuốc có giá trị sử dụng cao năm 2015 40 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc nhóm thuốc A xuất xứ 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình lựa chọn thuốc xây dựng danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Hình 1.2: Chu trình quản lý thuốc 11 Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao 20 Hình 3.9: Kết phân tích ABC 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện nơi khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh Một yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng khám chữa bệnh hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Trong kinh tế thị trƣờng nhƣ nay, thị trƣờng thuốc phát triển liên tục với đa dạng chủng loại, nhà cung cấp Điều góp phần đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lƣợng giá tƣơng đối ổn định, đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ thuốc cho ngƣời dân sở khám chữa bệnh Tuy nhiên, tác động không nhỏ tới hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh nhƣ tình trạng lạm dụng thuốc Sự cạnh tranh thuốc sản xuất nƣớc với thuốc nhập khẩu, doanh nghiệp nƣớc sản xuất loại thuốc có tác dụng dƣợc lý dạng thuốc với dẫn tới khó khăn cho cán y tế việc lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện Bên cạnh đó, nhiều bất cập sử dụng thuốc bệnh viện nhƣ: thuốc không thiết yếu (không thực cần thiết) đƣợc sử dụng với tỷ lệ cao, lạm dụng kháng sinh, vitamin Sử dụng thuốc không hợp lý không ảnh hƣởng tới công tác chăm sóc, khám chữa bệnh mà nguyên nhân làm tăng chi phí đáng kể cho ngƣời bệnh, tạo gánh nặng cho kinh tế, xã hội Do đó, việc lựa chọn thuốc công việc quan trọng, với nhiệm vụ xác định nhu cầu số lƣợng, chủng loại thuốc làm sở để đảm bảo tính chủ động cung ứng nhƣ tính hiệu quả, an toàn, tiết kiệm sử dụng hợp lý nguồn ngân sách trình điều trị Ở bệnh viện huyện Gò Quao nhƣ nhiều huyện khác tỉnh Kiên Giang , việc sử dụng thuốc cho cho an toàn, hợp lý, tiết kiệm nội dung quan trọng quản lý Vấn đề lựa chọn sử dụng thuốc cần đƣợc trọng giám sát chặt chẽ Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu tình trạng sử dụng thuốc bệnh viện tuyến huyện Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài “Khảo sát danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang năm 2015” với mục tiêu: Mô tả tính hợp lý bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang năm 2015 Trên sở đề xuất quy trình xây dựng danh mục thuốc hợp lý giám sát việc thực sử dụng thuốc hiệu bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao năm tiếp theo, góp phần nâng cao hiệu chất lƣợng sử dụng thuốc bệnh viện bệnh viện đa khoa đại diện cho vùng nƣớc năm 2009 tỷ lệ kháng sinh trung bình từ 32,3-32,5% [36] Các kết nhận định tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh (32,8 %) tổng giá trị sử dụng Có thể thấy bệnh viện sử dụng kháng sinh cần nỗ lực để điều chỉnh tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý Xếp thứ nhóm thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu với 36 loại thuốc 11,4% giá trị sử dụng lên tới 1.146 triệu đồng chiếm 12,4% Đứng thứ nhóm thuốc đƣờng tiêu hóa với 31 thuốc 9,8% với giá trị sử dụng 1.135 triệu đồng chiếm 12.3 % Nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm điều trị gout xếp thứ giá trị sử dụng (11,8%) với 28 loại thuốc, giá trị sử dụng 1.093 triệu đồng Xếp thứ DMT giá trị sử dụng nhóm thuốc tim mạch, huyết áp Nhóm bao gồm 42 thuốc, chiếm 9,7% giá trị sử dụng DMT Điều lý giải thuốc điều trị tim mạch, huyết áp thuốc có giá thành cao, chi phí điều trị cho bệnh nhân theo liệu trình kéo dài hàng tháng, chí hàng năm Do chi phí cho nhóm thuốc cao Xếp thứ nhóm vitamin khoáng chất chiếm 20 thuốc (5,6 % số lƣợng) giá trị sử dụng lên tới 517 triệu đồng chiếm 6,3 % giá trị sử dụng 4.1.2 Về cấu thuốc theo phân loại tân dƣợc- thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu Danh mục thuốc BVĐK năm 2015 có số lƣợng thuốc từ dƣợc liệu (11.7% giá trị sử dụng) Điều đƣợc giải thích bởi: BVĐK Huyện Gò Quao bệnh viện hạng III, Khoa YHCT đƣợc thành lập, thiếu BS điều trị ,thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu có giá thành cao thuốc tổng hợp Số liệu hoàn toàn phù hợp với đặc thù mô hình bệnh tật Bệnh viện 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ Khi xây dựng DMT, Bệnh viện quan tâm đến việc ƣu tiên sử 43 dụng thuốc nội số lƣợng danh mục thuốc nội chiếm tới 80,3% Đặc biệt, trình lựa chọn thuốc vào danh mục, với số mặt hàng thuốc, bệnh viện kết hợp lựa chọn thuốc đắt tiền (thƣờng thuốc ngoại nhập) thuốc rẻ tiền (thƣờng thuốc nội) để bác sĩ sử dụng tùy theo tình trạng bệnh nhân nhằm giảm chi phí tối đa mà đạt đƣợc hiệu điều trị Tuy nhiên, dạng thuốc nhƣ hóa chất, thuốc thử cận lâm sàng hay kháng sinh tiêm, thuốc sử dụng trƣờng hợp cấp cứu thƣờng đƣợc sử dụng loại ngoại nhập tính hiệu cao Vì vậy, tỷ lệ thuốc ngoại DMT bệnh viện chiếm tỷ lệ 15,2% có giá trị 19,7% Điều cho thấy việc lựa chọn DMT bệnh viện thực đƣợc theo khuyến cáo Bộ Y tế ƣu tiên sử dụng thuốc sản xuất nƣớc, thuốc từ doanh nghiệp sản xuất nƣớc đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc”.Trong thông tƣ 21/2013/TT-BYT quy định ƣu tiên thuốc sản xuất nƣớc lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện [4] Việc sử dụng thuốc nội giúp giảm chi phí điều trị, phù hợp với khả chi trả nhiều bệnh nhân hơn, đồng thời khuyến khích sản xuất nƣớc phát triển Việc ƣu tiên sử dụng thuốc nội để giảm bớt chi phí giải pháp cần quan tâm Do đó, BVĐK Huyện Gò quao sử dụng cấu thuốc nội/thuốc ngoại, cân nhắc thay thuốc ngoại thuốc nội có tác dụng tƣơng đƣơng mà chi phí thấp để tiết kiệm ngân sách phù hợp với nguồn quỹ BHYT đƣợc sử dụng 4.1.4 Cơ cấu thuốc tên gốc tên thƣơng mại Bên cạnh lựa chọn thuốc nội hay thuốc ngoại lựa chọn thuốc theo tên gốc hay tên thƣơng mại vấn đề cần quan tâm Trong thông tƣ 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế quy định ƣu tiên sử dụng thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dƣợc nhà sản xuất Thuốc mang tên gốc có giá thành rẻ so với thuốc sử dụng tên biệt dƣợc nên đƣợc khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí Tuy nhiên, có nhiều thuốc tên biệt dƣợc có đầy đủ số liệu chất lƣợng, an toàn hiệu quả, điển hình thuốc biệt dƣợc gốc đƣợc Bộ Y tế ban hành “danh 44 mục thuốc biệt dƣợc gốc” [1] Chính vậy, việc tăng cƣờng sử dụng thuốc tên gốc đƣợc khuyến khích trƣờng hợp cân nhắc sử dụng tên gốc tên biệt dƣợc mục đích điều trị với điều kiện tƣơng đƣơng sinh học Tại BVĐK Huyện Gò Quao số lƣợng thuốc mang tên generic đƣợc ƣu tiên sử dụng Thuốc mang tên thƣơng mại chiếm 84,8% số lƣợng thuốc 80,3% giá trị sử dụng Hầu hết thuốc mang tên thƣơng mại đƣợc khẳng định thƣơng hiệu đƣợc sản xuất từ công ty có uy tín Giá trị sử dụng thuốc mang tên thƣơng mại chiếm tỷ lệ cao Trong thuốc mang tên gốc chiếm 12,5% số lƣợng thuốc chiếm 19,7 % giá trị sử dụng Trong thuốc mang tên gốc đa số thuốc đơn thành phần Trong thuốc mang tên gốc chủ yếu thuốc kháng sinh, hoocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết, thuốc giãn ức chế Cholinesterase, thuốc tim mạch, dung dịch điều chỉnh nƣớc, điện giải, thuốc tác dụng máu, thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm,… So sánh với nghiên cứu số bệnh viện cho thấy thuốc tên biệt dƣợc chiếm tỷ lệ cao thuốc tên gốc Bệnh viện Hữu Nghị, bệnh viện Trung ƣơng 108 sử dụng thuốc tên biệt dƣợc chiếm khoảng 90% giá trị sử dụng thuốc, bệnh viện lao phổi Quảng Ninh sử dụng thuốc tên biệt dƣợc chiếm 60% tổng giá trị sử dụng thuốc [33] [31] [36] So sánh với BV Trung ƣơng Huế năm 2012 thuốc biệt dƣợc chiếm 90,04% tổng giá trị sử dụng thuốc, thuốc mang tên generic chiếm 9,96% giá trị sử dụng [46] Điều cho thấy BVĐK Gò Quao tập trung vào việc lựa chọn sử dụng thuốc generic thay thuốc biệt dƣợc, nhằm tiết kiệm giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc 45 4.1.5 Cơ cấu thuốc đơn đa thành phần Trong thông tƣ 21/201/TT-BYT Bộ Y tế quy định ƣu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất, thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lƣợng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tƣợng ngƣời bệnh đặc biệt có lợi vƣợt trội hiệu quả, tính an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Trong DMT Bệnh viện huyện Gò Quao, Cơ cấu thuốc đơn đa thành phần DMT sử dụng Kết cho thấy DMT bệnh viện, thuốc đơn thành phần chiếm phần lớn số lƣợng giá trị sử dụng Thuốc đơn thành phần chiếm 262 thuốc với tỷ lệ 83% tổng số thuốc, chiếm 75% giá trị sử dụng Thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ SLDM (17%), nhƣ giá trị sử dụng (25%) Trong SLDM nhiều thuộc nhóm thuốc ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn Tuy tỷ lệ nhiều thuốc đơn thành phần việc sử dụng thuốc đa thành phần thuận tiện cho bệnh nhân nhƣng bệnh viện cần xem xét hạn chế tối đa phối hợp không cần thiết chƣa đƣợc chứng minh hiệu Điển hình phối hợp mà bệnh viện có thuốc phối hợp vitamin phối hợp thành phần dịch truyền Đôi việc phối hợp dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý bệnh nhân cần bổ sung loại vitamin nhƣng bác sĩ lại kê dạng phối hợp Nghiên cứu bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình BV Trung ƣơng Huế cho kết tƣơng tự Tại BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012, tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm đa số (86,58% biệt dƣợc 85,98% giá trị sử dụng) [39] Tại BVĐK Trung ƣơng Huế tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm 86,1% biệt dƣợc 88,3% giá trị sử dụng, thuốc đa thành phần chiếm 13,9% số lƣợng 11,7% giá trị sử dụng [46] 4.1.6 Về cấu thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần tiền Chất, thuốc cần hội chẩn Kết phân tích cho thấy số lƣợng thuốc hƣớng tâm thần, tiền chất làm 46 thuốc, chất gây nghiện chiếm tỷ lệ nhỏ, số lƣợng biệt dƣợc giá trị tiêu thụ Thuốc gây nghiện ,Thuốc hƣớng tâm thần chiếm 2,5% số lƣợng 0,1% giá trị sử dung Điều cho thấy bệnh viện cân nhắc lựa chọn thuốc gây nghiện, hƣớng thần xây dựng danh mục thuốc, bác sỹ không lạm dụng thuốc GN HTT sử dụng thật cần thiết Các thuốc cần hội chẩn đƣợc ký hiệu dấu (*) Danh mục thuốc chủ yếu kèm theo Thông tƣ 40 /TT-BYT, thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị hiệu phải đƣợc hội chẩn trƣớc sử dụng Có thuốc cần hội chẩn DMT sử dụng Bệnh viện với % số lƣợng chiếm 0.3 % giá trị sử dụng tổng tiền thuốc Các thuốc đƣợc ký hiệu dấu (*) Danh mục thuốc chủ yếu kèm theo Thông tƣ 40/TT-BYT, thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị hiệu phải đƣợc hội chẩn trƣớc sử dụng Với tỷ lệ 01% số lƣợng 0,3 % giá trị sử dụng cho thấy bệnh viện ý cân nhắc sử dụng loại thuốc có dấu (*) này, sử dụng thật cần thiết 4.1.7 Cơ câu thuốc theo đƣờng dùng Theo quy định hƣớng dẫn sử dụng thuốc Bộ Y tế, dùng đƣờng tiêm bệnh nhân không uống đƣợc sử dụng thuốc theo đƣờng uống không đáp ứng dƣợc yêu cầu điều trị với thuốc dùng đƣợc đƣờng tiêm [6] Thuốc đƣờng tiêm có giá thành cao đƣờng khác quy trình sản xuất đòi hỏi khắt khe (độ vô khuẩn, độ tinh khiết, độ tan, ) chi phí bao bì cao Ƣu điểm thuốc tiêm không bị phá hủy dịch vị, dịch ruột, mật, men gan, tác dụng tƣơng đối nhanh, đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền, thuốc đƣợc đƣa thẳng vào hệ tuần hoàn Tuy nhiên đƣờng tiêm làm tăng nguy tai biến chi phí điều trị Trong DMT Bệnh viện Huyện Gò Quao tỷ lệ thuốc uống cao so với thuốc tiêm SLDM 47 nhƣ giá trị sử dụng Điều cho thấy Bác sỹ Bệnh viện phần chấp hành thực quy chế chuyên môn sử dụng thuốc Thuốc tiêm sử dụng bệnh có tính cấp tính để đạt hiệu cao điều trị Bệnh viện cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đƣờng tiêm để hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí điều trị 4.1.8 Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh Tại BVĐK Huyện Gò Quao Trong nhóm có số lƣợng, chủng loại thuốc sử dụng lớn nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, ký sinh trùng với tổng số: 65 thuốc 20,1% với giá trị sử dụng lên tới 3.350 triệu đồng chiếm 32.8% danh mục Nhóm kháng sinh đứng vị trí số giá trị sử dụng Trên thực tế bệnh viện đa khoa nƣớc, kháng sinh nhóm thuốc đƣợc sử dụng nhiều Điều phù hợp với tình hình chung Ngày 21/06/2013, Bộ Y tế “Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020” số 2174/QĐ-BYT Theo số liệu báo cáo 15 viện trực thuộc Bộ, tỷ lệ kháng cephalosporin hệ hệ 4, aminoglycosid fluoroquinolon ngày tăng cao [10] Đây số đáng lo ngại Bộ Y tế đƣa nội dung hoạt động cụ thể giai đoạn hoạt động nhằm hạn chế việc kháng thuốc Vì BVĐK Huyện Gò Quao cần phải theo dõi kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh nữa, đảm bảo điều trị bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tránh tình trạng kháng thuốc 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Gò quao năm 2015 theo phƣơng pháp phân tích ABC Phƣơng pháp phân tích ABC nằm bƣớc quy trình xây dựng danh mục thuốc đƣợc quy định thông tƣ số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế nên Việt Nam nghiên cứu danh mục thuốc sử dụng phân 48 tích ABC để đánh giá sử dụng ngân sách vào thuốc bệnh viện.Thông thƣờng theo phân tích ABC sản phẩm nhóm A chiếm 10-20%, nhóm B chiếm 10-20%, nhóm C chiếm 60-80% số lƣợng sản phẩm Kết phân tích ABC cho thấy, nhóm A (63 thuốc chiếm 19,9% tổng số lƣợng thuốc) chiếm tỷ lệ phần trăm GTSD cao 79,2% Trong nhóm B có số lƣợng thuốc chiếm 19,3% 15% giá trị sử dụng Nhóm C có số lƣợng thuốc lớn (192 thuốc - chiếm số lƣợng cao - chiếm 60,8%) nhƣng giá trị sử dụng nhỏ chiếm 5,8% tổng giá trị sử dụng thuốc.Thông thƣờng theo phân tích ABC sản phẩm nhóm A chiếm 10-20%, nhóm B chiếm 10-20%, nhóm C chiếm 60-80% số lƣợng sản phẩm BVĐK Gò Quao nhóm A chiếm 79,2% giá trị tiền , nhóm B chiếm 15% giá trị tiền , nhóm C chiếm 58% giá trị tiền , tỷ lệ hợp lý Theo Thông tƣ 21 sản phẩm hạng A thƣờng từ 75-80% tổng giá trị tiền, hạng B từ 15-20% giá trị tiền, hạng C gồm sản phẩm chiếm 510% giá trị tiền.Ở BV ĐK Huyện Gò Quao , điều cho thấy tỷ lệ hợp lý Nhóm A gồm 10 nhóm thuốc phân loại theo tác dụng điều trị Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số lƣợng nhiều 18 thuốc Thuốc giảm đau, hạ sốt đứng thứ với 09 thuốc.Tiếp nhóm thuốc đƣờng tiêu hóa, thuốc có nguồn gốc từ Dƣợc liệu Giá trị sử dụng số lƣợng thuốc nhóm thuốc cao nhóm A nhóm thuốc cao DMT BHYT 4.3 Hạn chế nghiên cứu: Do hạn chế thời gian vấn đề thu thập số liệu, bệnh viện chƣa xây dựng mô hình bệnh tật nên để nhận xét tính thích ứng cấu dƣợc lý DMT với MHBT 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN * Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao Tỉnh Kiên giang năm 2015 cho kết sau: Năm 2015 Bệnh viện sử dụng 316 thuốc đƣợc phân làm 18 nhóm thuốc điều trị Toàn thuốc nằm Danh mục thuốc chủ yếu theo thông tƣ 40/TT-BYT Trong 18 nhóm thuốc đƣợc sử dụng kinh phí tập trung vào nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn : Nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn , thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu , thuốc đƣờng tiêu hóa , thuốc giảm đau hạ sốt , chống viêm thuốc điều trị gout Các thuốc chiếm tới 69 % giá trị sử dụng toàn thuốc Danh mục thuốc năm 2015 phù hợp với danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế ban hành TT40/TT-BYT Tuy nhiên, việc sử dụng nhóm thuốc kháng sinh phải bàn luận, năm 2015 giá trị sử dụng nhóm kháng sinh cao, 65 thuốc 20.1% số lƣợng khoản mục với giá trị sử dụng lên tới 3.35 triệu đồng chiếm 32.8% danh mục Đứng số giá trị sử dụng điều phù hợp với mô hình bệnh tật Bệnh viện có tỷ lệ nhập viện nhiễm khuẩn cao , có số ca mắc nhiều tới viện Xếp thứ nhóm thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu với 36 loại thuốc 11,4% giá trị sử dụng lên tới 1.146 triệu đồng chiếm 12,4% Đứng thứ nhóm thuốc đƣờng tiêu hóa với 31 thuốc 9,8% với giá trị sử dụng 1.135 triệu đồng chiếm 12.3 % Nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm điều trị gout xếp thứ giá trị sử dụng (11,8%) với 28 loại thuốc, giá trị sử dụng 1.093 triệu đồng Xếp thứ DMT giá trị sử dụng nhóm thuốc tim mạch, huyết áp Nhóm bao gồm 42 thuốc, chiếm 9,7% giá trị sử dụng DMT Điều lý giải thuốc điều trị tim mạch, huyết áp thuốc 50 có giá thành cao, chi phí điều trị cho bệnh nhân theo liệu trình kéo dài hàng tháng, chí hàng năm Do chi phí cho nhóm thuốc cao Xếp thứ nhóm vitamin khoáng chất chiếm 20 thuốc (5,6 % số lƣợng) giá trị sử dụng lên tới 517 triệu đồng chiếm 6,3 % giá trị sử dụng nhóm thuốc chiếm giá trị sử dụng cao Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện - Cơ cấu Danh mục thuốc BVĐK Huyện Gò Quao năm 2015 theo hƣơng pháp phân tích ABC Kết phân tích ABC cho thấy, nhóm A chiếm 19,9% tổng số lƣợng thuốc chiếm tỷ lệ phần trăm cao cao 79,2% Trong nhóm B có số lƣợng thuốc chiếm 19,3% 15% giá trị sử dụng Nhóm C có số lƣợng thuốc lớn chiếm 60,8 %, nhƣng giá trị sử dụng nhỏ chiếm 5,8% tổng giá trị sử dụng thuốc Phân tích ABC cho thấy việc sử dụng thuốc chƣa hợp lý, nhóm thuốc không cần thiết dùng điều trị phối hợp lại có giá trị sử dụng cao.Nhóm thuốc có nguồn gốc từ Dƣợc Liệu , thuốc giảm đau , hạ sốt chiếm tỷ lệ sử dụng cao nhóm hạng A * Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN GÒ QUAO Cần cập nhật mô hình bệnh tật hàng năm làm sở xây dựng danh mục thuốc giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý Ƣu tiên sử dụng thuốc nội, thuốc đơn thành phần để tiết kiệm ngân sách Cân nhắc lựa chọn thuốc chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao nhƣng hiệu điều trị không thực tối cần thiết Có biện pháp hạn chế lạm dụng thuốc kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn sau phẫu thuật, KS đƣờng tiêm Cần có nghiên cứu sử dụng thuốc hồ sơ bệnh án 51 đơn thuốc ngoại trú không đƣợc bảo hiểm y tế chi trả Bệnh viện cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc tiêm để hạn chế lạm dụng thuốc đƣờng tiêm, hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí cho bệnh viện nhƣ cho ngƣời bệnh Thay thuốc thuộc nhóm A thuốc rẻ với tác dụng điều trị tƣơng đƣơng để giảm thiểu chi phí thuốc Giảm bớt số lƣợng thuốc nhóm A, tập trung mua sắm vào thuốc thiết yếu Hạn chế sử dụng thuốc không thiết yếu nhóm A nhƣ vitamin tổng hợp, khoáng chất để thay thuốc cần thiết, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm Bệnh viện (HĐT&ĐT) nên tiến hành thêm phân tích ABC, phân tích hiệu - chi phí sử dụng thuốc, tăng cƣờng giám sát việc sử dụng thuốc khoa phòng để đảm bảo kê đơn bệnh, liều nhƣ hạn chế sử dụng thuốc không thực cần thiết Giám đốc Bệnh viện nên có văn pháp lý quy định thẩm quyền, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt văn tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc Khoa Dƣợc Bệnh viện tăng cƣờng công tác Dƣợc lâm sàng khoa lâm sàng bệnh viện nhằm nâng cao hiệu sử dụng thuốc hạn chế việc lạm dụng số thuốc không cần thiết điều trị bệnh 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2012) Công văn 2503/BHXH-DVT ngày 02/7/2012 việc sử dụng loại thuốc hỗ trợ Bệnh viện Đa khoa huyện Gò Quao (2015), Báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2015, Triển khai nhiệm vụ công tác 2016 Bộ Y tế - Bộ Tài (2012), Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế, số 01/2012/ TTLT-BYT-BTC, ngày 19 tháng 01 năm 2012 Bộ Y tế - Bộ tài Chính (2012) Thông tƣ liên tịch số 36/2013/TTLTBYT-BTC ngày 11/11/2013 liên Bộ Y tế - Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ liên tịch số 01/2012/TTLT-BYTBTC ngày 19 tháng 01 năm 2012 liên Bộ Y tế - Bộ Tài hƣớng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế Bộ Y tế (2011), Thông tƣ ban hành hƣớng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu đƣợc quỹ bảo hiểm y tế chi trả số 31/2011/TT-BYT Bộ Y tế (2013), Thông tƣ quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế (2013), Thông tƣ 40/2013/TT-BYT ban hành danh mục thuốc chủ yếu đƣợc quỹ BHYT toán sở khám chữa bệnh ngày 27/11/2014 Bộ Y tế (2011), Thông tƣ 23/2011/TT-BYT Hƣớng dẫn sử dụng thuốc sởy tế có giƣờng bệnh Bộ Y tế (2013), Thông tƣ 45/2013/TT-BYT Ngày 26/12/2013 ban hành Danh mục thuốc thiết yếu tân dƣợc lần thứ VI 10 Bộ Y tế (2005), Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/7/2005 Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ 11 Bộ Y tế (2012), Quyết định phê duyệt đề án “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam ”, số 4824/QĐ-BYT ngày03/12/2012 12 Bộ Y tế (2013), Quyết định phê duyệt kế hoạch hoành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, số 2174/QĐ-BYT ngày 21/06/2013, Hà Nội 13 Bộ Y tế, bảng phân loại Quốc tế bệnh tật ICD -10, Nhà xuất y học 14 Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê Y tế năm 2010 15 Bộ Y tế (2010).Báo cáo kết công tác khám chữa bênh năm 2010 trọng tâm năm 2011; 16 Bộ Y tế (2011) - Nhóm đối tác y tế Báo cáo tổng quan chung ngành y tế năm 2011 17 Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012 18 Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013 19 Bộ môn Dƣợc lâm sàng (2011), Dƣợc lâm sàng, nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc (2007), Quản lý kinh tế dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 21 Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc (2011), Pháp chế dƣợc, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 22 Bộ môn y học sở (2010), Bệnh học, nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Cục quản lý khám chữa bệnh (2010) Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2009, thực thị 06, đề án 1816, định hƣớng kế hoạch hoạt động năm 2010 24 Cục quản lý khám chữa bệnh (2011) Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2010 định hƣớng trọng tâm năm 2011 25 Trƣơng Quốc Cƣờng (2009), Báo cáo tổng kết công tác dƣợc năm 2008, Triển khai kế hoạch năm 2009 26 Hà Quang Đăng (2009), Phân tích cấu thuốc tiêu thụ bệnh viện 87 tổng cục hậu cần giai đoạn 2006 - 2008, luận văn thạc sĩ Dƣợc học 27 Vũ Thị Đủ (2013), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2012, khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ 28 Nguyễn Thị Song Hà (2009), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Phổi trung ƣơng năm 2009, tạp chí dƣợc học số 418 tháng năm 2010 29 Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - thực trạng số giải pháp, luận án tiến sĩ Dƣợc học 30 Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - Thực trạng giải pháp - Luận án tiến sĩ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 31 Lê chí Hiếu (2012) Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010, Luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ chuyên khoa I, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 32 Vũ Thị Thu Hƣơng (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, luận án tiến sĩ Dƣợc học 33 Vũ Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Thanh Bình (2011), Đánh giá hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện E năm 2009, Tạp chí Dƣợc học 428/2011 34 Lƣơng Thị Thanh Huyền (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Trung ƣơng quân đội 108 năm 2012, luận văn thạc sĩ Dƣợc học 35 Lƣơng Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình tài sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục Quản lý khám chữa bệnh Việt Nam 36 Đoàn Thị Phƣơng Mai (2013), Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện lao phổi Quảng Ninh năm 2010, luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I 37 Vũ Đình Phóng (2013), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện phụ sản Trung ƣơng năm 2012, Luận văn thạc sĩ Dƣợc học 38 Sở Y tế Kiên giang (2014-2015 ), Quyết định 379/QĐ - SYT Sở Y tế kiên giang phê duyệt kết trúng thầu thuốc năm 2014 - 2015 sở khám chữa bệnh công lập tỉnh, Ngày 08/09/2014, Sở Y tế Kiên Giang 39 Phạm Lƣơng Sơn (2012), Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua thuốc BHYT cho sở KCB công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 40 Phạm Lƣơng Sơn, Dƣơng Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2011), Phân tích thực trạng toán thuốc BHYT, tạp chí dƣợc học số 428 tháng 12/ 2010 41 Chu Quốc Thịnh, Nguyễn Thanh Bình (2008), Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập từ số quốc gia 2008 Tạp chí Dƣợc học số 412, tháng 8/2010 42 Vũ Thị Thúy (2013), Phân tích hoạt động lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Đông Anh giai đoạn 2008-2012, luận văn thạc sĩ Dƣợc học 43 Giang Thị Thu Thủy (2012), Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp Đại học dƣợc Hà nội, Hà Nội 44 Lƣu Nguyễn Nguyệt Trâm (2012), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Trung ƣơng Huế năm 2012 Luận văn thạc sĩ dƣợc học năm 2013, Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 45 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lƣợng cung ứng thuốc bệnh viện nhân dân 115, luận án tiến sĩ Dƣợc học ... huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang năm 2015 với mục tiêu: Mô tả tính hợp lý bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang năm 2015 Trên sở đề xuất quy trình xây dựng danh mục. .. chặt chẽ thuốc thuộc hạng A 18 1.4 Vài nét bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 1.4.1 Tổng quan Bệnh Viện Huyện Gò Quao 1.4.1.1 Quá trình thành lập Bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao đƣợc... 17 1.4 Vài nét bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 19 1.4.1 Tổng quan Bệnh Viện Huyện Gò Quao 19 1.4.2 Khoa Dược bệnh viện đa khoa huyện Gò Quao 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG