1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa năm 2015

66 798 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 847,99 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG SĨ QUÂN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG SĨ QUÂN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Nhung Thời gian thực hiện: 18/07/2016 đến 18/11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dược sỹ CKI, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Phương Nhung người giúp xác định tên đề tài xác định rõ mục tiêu cần thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Vĩnh Nam người tận tình bảo, hướng dẫn trình làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo môn Quản lý Kinh tế Dược giúp đỡ trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ, giúp đỡ trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc, Khoa Dược BVĐK Hậu lộc tạo điều kiện, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến cho trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn cha mẹ, gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Học Viên Hoàng Sĩ Quân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc (DMT) bệnh viện 1.1.1 Mô hình bệnh tật 1.1.2 Phác đồ điều trị 1.1.3 Danh mục thuốc thiết yếu 1.1.4 Tiêu chí lựa chọn thuốc thiết yếu Tổ chức y tế giới 1.1.5 Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam 1.1.6 Danh mục thuốc quỹ BHYT toán sở khám chữa bệnh 1.2 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 12 1.2.1 Phương pháp phân tích ABC 12 1.2.2 Phương pháp phân tích VEN 13 1.2.3 Phương pháp tính chi phí sử dụng thuốc theo liều DDD 13 1.3 Thực trạng cấu danh mục thuốc số bệnh viện 15 1.4 Vài nét bệnh viện đa khoa Huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 16 1.4.1 Vị trí, chức nhiệm vụ bệnh viện 16 1.4.2 Tổ chức máy BVĐK Hậu Lộc 17 1.4.3 Khoa Dược BVĐK huyện Hậu Lộc .19 1.4.5 Mô hình bệnh tật bệnh viện ĐK Huyện Hậu Lộc .22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.3 Phân tích xử lý số liệu 24 2.2.4 Chỉ số/biến số nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Khảo sát sơ tiêu thụ thuốc bệnh viện Đa khoa Hậu Lộc năm 2015 28 3.1.1 Khảo sát chung sử dụng thuốc 28 3.1.2 Khảo sát sử dụng thuốc theo đường dùng 29 3.1.3 Khảo sát tiêu thụ thuốc theo phân nhóm dược lý 30 3.1.4 Khảo sát thuốc tiêu thụ nhiều 31 3.2 Khảo sát tiêu thụ thuốc nội trú 32 3.2.1 Khảo sát sử dụng thuốc nội trú theo đường dùng .32 3.2.2 Khái quát tiêu thụ thuốc nội Trú theo phân nhóm dược lý .33 3.2.3 Khảo sát nhóm thuốc nội trú tiêu thụ nhiều 35 3.2.4 Khảo sát thuốc nội trú tiêu thụ nhiều .36 3.3 Khảo sát tiêu thụ thuốc ngoại trú 39 3.3.1 Khảo sát sử dụng thuốc ngoại trú theo đường dùng 39 3.3.2 Khái quát tiêu thụ thuốc ngoại trú theo phân nhóm dược lý 40 3.3.3 Khảo sát thuốc ngoại trú tiêu thụ nhiều 42 3.4 Khảo sát tiêu thụ thuốc không thiết yếu 45 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Bàn luận tính thiết yếu đề tài .48 4.2 Bàn luận chung tình hình sử dụng thuốc năm 2015 48 4.3 Bàn luận tình hình sử dụng thuốc nội trú năm 2015 .51 4.4 Bàn luận tình hình sử dụng thuốc ngoại trú năm 2015 53 4.5 Hạn chế đề tài 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Phân tích ABC ABC ADR Tiếng Việt Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BD Biệt Dược BHYT Bảo hiểm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa CKI Chuyên khoa CKII Chuyên khoa DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DSCKI Dược sĩ chuyên khoa DSTH Dược sĩ trung học DDD Defined Daily Dose Liều xác định ngày ĐY, DL Đông y, Dược liệu ĐH Đại học ĐV Đơn vị GTTT Gía trị tiêu thụ GĐ,HS,CV Giảm đau, hạ sốt, chống viêm HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD-10 Mã chương bệnh theo quốc tế KCB Khám chữa bệnh KST, NK Ký sinh trùng, nhiễm khuẩn MHBT Mô hình bệnh tật NT Nội tiết QĐ/BV Quyết định/Bệnh viện YHCT Y học cổ truyền TTY Thuốc thiết yếu TM Tim mạch TM Tĩnh mạch TT-BYT Thông tư y tế TW Trung ương TTT-DLS Thông tin thuốc, dược lâm sàng STT Số thứ tự VT-HC Vật tư hóa chất VNĐ Việt nam đồng XK Xương Khớp WHO World health organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cách tính DDD………………………………………………… 14 Bảng 1.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp tính theo DDD………… 15 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực BVĐK huyện Hậu Lộc………………… 18 Bảng 1.4 Cơ cấu nhân lực khoa Dược…………………………………… 19 Bảng 1.5 Cơ cấu bệnh tật BVĐK Hậu Lộc…………………………… 23 Bảng 2.6 Các biến số nghiên cứu………………………………………… 26 Bảng 3.7 Khảo sát chung sử dụng thuốc theo lượng tiêu thụ lượng 28 cấp phát………………………………………………………… Bảng 3.8 Phân tích ABC thuốc sử dụng………………………… 29 Bảng 3.9 Khảo sát sử dụng thuốc theo đường dùng………………… 29 Bảng 3.10 Khái quát tiêu thụ phân nhóm dược lý…………… 30 Bảng 3.11 20 thuốc tiêu thụ nhiều toàn viện………………… 32 Bảng 3.12 Khảo sát sử dụng thuốc nội trú theo đường dùng………… 33 Bảng 3.13 Khái quát tiêu thụ nội trú phân nhóm dược lý…… 34 Bảng 3.14: nhóm thuốc nội trú tiêu thụ nhiều nhất…………………… 35 Bảng 3.15 20 thuốc tiêu thụ nội trú nhiều nhất………………………… 36 Bảng 3.16 20 thuốc cấp phát nội trú nhiều nhất………………………… 38 Bảng 3.17 Khảo sát sử dụng thuốc ngoại trú theo đường dùng……… 40 Bảng 3.18 Khái quát tiêu thụ ngoại trú phân nhóm dược lý… 41 Bảng 3.19 20 thuốc ngoại trú tiêu thụ nhiều nhất……………………… 42 Bảng 3.20 20 thuốc ngoại trú cấp phát nhiều nhất……………………… 44 Bảng 3.21 Khảo sát tiêu thụ số thuốc nội trú không thiết yếu 46 Bảng 3.22 Khảo sát tiêu thụ ngoại trú số thuốc không thiết yếu… 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ máy tổ chức BVĐK Hậu Lộc…………………… 17 Hình 1.2 Mô hình tố chức khoa Dược BVĐK Hậu lộc…………………… 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Con người nguồn lực quí báu xã hội, định phát triển đất nước Trong đó, sức khỏe vốn quí người toàn xã hội Vì quan tâm chăm sóc sức khỏe cho mọi người quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân nước ta nêu rõ: Mọi công dân có quyền bảo vệ tăng cường sức khỏe Sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân trách nhiệm cao quý Đảng, Nhà nước, ngành, cấp toàn thể xã hội, ngành y tế giữ vai trò nòng cốt[15] Bệnh viện sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, mặt ngành y tế, giữ vai trò quan trọng hệ thống y tế quốc gia Vì vậy, để đảm bảo đáp ứng tốt hoạt động khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, thuốc đóng vai trò quan trọng yếu tố chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho mọi người Hoạt động cung ứng thuốc hoạt động thường xuyên Bệnh viện Cung ứng thuốc không đảm bảo kịp thời, đầy đủ có chất lượng gây lãng phí tiền của, mà gây nên tác hại đến sức khỏe, chí nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Trong năm qua, ngành dược Việt Nam có nhiều tiến đáng ghi nhận Đặc biệt đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng cho phòng bệnh chữa bệnh, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực công tác cung ứng thuốc nhiều mặt hạn chế, việc bảo quản tồn trữ thuốc gặp nhiều khó khăn Mặt khác, theo báo cáo Cục Quản lý khám chữa bệnh, phần lớn bệnh viện tỉnh, thành phố cung ứng thuốc lúng túng việc triển khai đấu thầu mua thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc bệnh viện hạng III trực thuộc Sở Y tế Thanh Hóa Bệnh viện có 17 khoa phòng chức năng, công tác khám chữa 11 Phong tê thấp Hyđan Bột mã tiền chế , Độc hoạt Uống ĐY, DL 217.932.840 2,66 12 Mimosa viên an thần Bình vôi; Lá Sen… Uống ĐY, DL 211.494.150 2,58 13 Artreil Diacerein 50mg Uống GĐ, HS, CV 206.280.000 2,51 14 Oraliton 1,25g Diệp hạ châu Uống ĐY, DL 179.886.000 2,19 15 Opcardio viên hộ tâm Đan sâm,Tam thất Uống ĐY, DL 170.100.000 2,07 16 α-thepharm 4,2mg Alpha chymotrypsin 4,2mg Uống GĐ, HS, CV 163.617.504 1,99 17 Hoạt huyết dưỡng não ATM Đinh lăng; Bạch Uống ĐY, DL 158.108.400 1,93 18 TenamydActadol Paracetamol 500mg Uống GĐ, HS, CV 112.202.405 1,37 19 CoMiaryl 2mg/500mg Metformin + Glimepirid Uống Hocmon , Hệ thống nội tiết 111.183.009 1,35 20 Droxicef 500mg Cefadroxil 500mg Uống Điều trị KST 107.839.488 1,31 6.147.865.986 74,92 Tổng (Ghi chú: Tỷ lệ % tính tổng giá trị thuốc ngoại trú) Kết khảo sát qua cho thấy 20 thuốc tiêu thụ nhiều điều trị ngoại trú thuốc Cefalexin 500mg thuốc có giá trị tiêu thụ cao với 979.682.700đ chiếm 11,94% tổng giá trị tiêu thụ thuốc ngoại trú Tiếp theo thuốc thuộc nhóm chế phẩm YHCT chiếm 42,02% tổng giá trị tiêu thụ thuốc ngoại trú bệnh viện Bên cạnh đó, đề tài tiến hành khảo sát thuốc cấp phát ngoại trú nhiều nhất, kết trình bày bảng 3.20 43 Bảng 3.20 20 thuốc ngoại trú cấp phát nhiều Đường dùng Phân nhóm dược lý Tổng số liều DDD, Tỷ lệ(%) ĐVT: Số liều Phân nhóm ABC TT Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng α-thepharm 4,2mg Alpha chymotrypsin Uống GĐ, HS, CV 188.499,4 (7,86) A Ceginkton Đinh lăng, Bạch Uống ĐY, DL 141.759,5 (5,91) A Biofil Men bia ép Uống ĐY, DL 125.665,0 (5,24) A Phong tê thấp Hyđan Mã tiền, Độc hoạt Uống ĐY, DL 121.073,8 (5,05) A Bidivit AD Vitamin A + Vitamin D3 Uống ĐY, DL 121.010,0 (5,04) A Mimosa viên an thần Bình vôi; Lá Sen Uống ĐY, DL 100.711,5 (4,20) A Hoạt huyết PH Đương qui; Ngưu tất Uống ĐY, DL 97.294,0 (4,06) A Oraliton 1,25g Diệp hạ châu Uống ĐY, DL Moxacin 500mg Amoxicillin 500mg Uống Điều trị KST 83.601,5 (3,48) A 10 Neublod Sắt sulfat+ Vit B1+ Vit B6 + Vit B12 Uống Thuốc tác dụng đối với máu 79.975,0 (3,33) A 11 HDInliver Diệp hạ châu Uống ĐY, DL 78.585,0 (3,28) A 12 Cephalexin 500mg Cefalexin 500mg Uống Điều trị KST 70.991,5 (2,96) A 13 Amoxicilin 500mg Amoxicilin 500mg Uống Điều trị KST 70.180,5 (2,93) B 14 Piracetam 400mg Piracetam 400mg Uống Thuốc TM 54.728,0 (2,28) B 15 Amohexine Amoxicilin+ Bromhexin Uống Điều trị KST 54.450,0 (2,27) 44 85.660,0 (3,57) A A 16 Savi Glipizid Glipizid 5mg Uống Hocmon, Hệ thống nội tiết 17 Safeesem 2,5 S-Amlodipin 2.5mg Uống Thuốc TM 49.686,0 (2,07) A 18 VasHasan MR Trimetazidin 35mg Uống Thuốc TM 45.962,9 (1,92) B 19 Nifedipin Hasan 20 retard Nifedipin 20mg Uống Thuốc TM 41.949,3 (1,75) B 20 Tatanol Acetaminophen 500mg Uống GĐ, HS, CV 41.395,3 (1,73) A Tổng 52.675,0 (2,20) A 1.705.853,3 (71,10) (Ghi chú: Tỷ lệ % tính theo tổng số DDD thuốc điều trị ngoại trú) Kết khảo sát cho thấy 20 thuốc cấp phát nhiều điều trị ngoại trú thuốc Alpha-thepharm 4,2mg có tổng số liều DDD cao 188.499,4 liều chiếm 7,86% tổng số liều DDD thuốc ngoại trú Tiếp theo thuốc thuộc nhóm chế phẩm YHCT chiếm tỷ lệ 31,31% tổng số liều DDD ngoại trú Các nhóm thuốcthiết yếu điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn thuốc tim mạch chiếm tỷ lệ không cao 11,64% 8,02% 3.4 Khảo sát sự tiêu thụ thuốc không thiết yếu Kết khảo sát số thuốc nội trú không thiết yếu trình bày bảng 3.21 45 Bảng 3.21 Khảo sát tiêu thụ số thuốc nội trú không thiết yếu TT Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng Biofil Ceginkton MediPhylamin Lisimax-280 Bio-amine 400 HDInliver Phong tê thấp Hyđan Men bia ép tinh chế Đinh lăng, Bèo hoa dâu Diệp hạ châu Nấm men bia Diệp hạ châu 4,5g Mã tiền, Độc hoạt; Sibethepharm Flunarizin 5mg 10 Đường dùng Phân nhóm dược lý Uống GTTT, Tỷ lệ Tổng số liều DDD, Tỷ lệ(%) Tổng số liều Tỷ lệ DDD (%) Số DDD/100 ngày giường GTTT ĐV: (VNĐ) Tỷ lệ (%) ĐY, DL 212.827.500 4,93 42.566 6,73 44,9 Uống Uống Uống Uống ĐY, DL ĐY, DL ĐY, DL ĐY, DL 181.817.345 122.500.000 80.627.360 46.207.000 4,22 2,84 1,87 1,07 50.646 17.500 7.635 16.503 8,01 2,77 1,21 2,61 53,4 18,4 8,0 17,4 Uống ĐY, DL 21.888.000 0,51 2.667 0,42 2,8 Uống ĐY, DL 17.384.580 0,40 9.658 1,53 10,2 Uống Điều trị đau nửa đầu 11.048.270 0,26 13.474 2,13 14,2 Hoạt huyết dưỡng Đinh lăng; Bạch Uống ĐY, DL 4.323.600 0,10 1.001 0,16 não ATM Glucosamin Glucosamin Uống GĐ, HS, CV 490.560 0,001 341 0,05 250mg 250mg Tổng 699.114.215 16,21 161.988 25,62 (Ghi chú: Tỷ lệ % tính tổng giá trị tiêu thụ nội trú/ số lượng liều DDD cấp phát nội trú) 1,1 0,4 170,7 Qua kết khảo sát tiêu thụ 10 thuốc nội trú không thiết yếu cho thấy tổng giá trị tiêu thụ 699.114.215 đ chiếm 16,21% tổng giá trị tiêu thụ thuốc nội trú, thuốc hỗ trợ điều trị, giá trị cao điều trị Tổng số DDD/100 ngày giường 170,7DDD chiếm 26% tổng số DDD/100 ngày giường thuốc điều trị nội trú Bên cạnh đề tài tiến hành khảo sát tiêu thụ số thuốc ngoại trú không thiết yếu, kết trình bày qua bảng 3.22 46 Bảng 3.22 Khảo sát tiêu thụ ngoại trú số thuốc không thiết yếu TT Tên thuốc HDInliver Biofil Ceginkton Lisimax-280 Phong tê thấp Hyđan Hoạt huyết dưỡng não ATM Bio-amine 400 Glucosamin 250mg 10 Hoạt chất, hàm lượng Đường dùng Phân nhóm dược lý Diệp hạ châu Men bia ép Đinh lăng , Bạch Diệp hạ châu Uống Uống ĐY, DL ĐY, DL GTTT, Tỷ lệ GTTT Tỷ lệ ĐV: (VNĐ) (%) 645.025.680 7,86 628.325.000 7,66 Uống ĐY, DL 508.916.605 6,20 141.759,5 5,91% Uống ĐY, DL 377.224.320 4,60 35.722,0 1,49% Mã tiền, Độc hoạt Uống ĐY, DL 217.932.840 2,66 121.073,8 5,05% Uống ĐY, DL 158.108.400 1,93 36.599,2 1,53% Uống ĐY, DL 90.046.600 1,10 32.159,5 1,34% Uống GĐ, HS, CV 10.789.440 0,13 7.492,7 0,31% Đinh lăng ;Bạch Nấm men bia Glucosamin 250mg Tổng số liều DDD, Tỷ lệ(%) Tổng số liều DDD Tỷ lệ ĐVT: Số liều (%) 78.585,0 3,28% 125.665,0 5,24% Long huyết P/H Cao khô huyết giác Uống ĐY, DL 10.533.600 0,13 1.254,0 0,05% Sibethepharm Flunarizin 5mg Uống Điều trị đau nửa đầu 2.226.300 0,03 2.715,0 0,11% 2.649.128.785 32,28 583.025,7 24,30 Tổng (Ghi chú: Tỷ lệ % tính tổng giá trị tiêu thụ ngoại trú tổng liều DDD Ngoại trú) Qua kết khảo sát 10 thuốc tiêu thụ ngoại trú không thiết yếu cho thấy tổng giá trị tiêu thụ 10 thuốc 2.649.128.785đ chiếm 32,38% tổng giá trị tiêu thụ ngoại trú Tổng số liều DDD 583.025,7 liều chiếm 24,30% tổng số liều DDD thuốc điều trị ngoại trú 47 Chương BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận tính thiết yếu đề tài Trong điều kiện nguồn lực tài hạn chế bệnh viện phải tự chịu trách nhiệm thu chi theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, gánh nặng chi phí sử dụng thuốc không hợp lý đặt thách thức cho HĐT&ĐT khoa Dược Bệnh viện Cụ thể, tổ chức phải cân đối nhu cầu thuốc kinh phí BV để đáp ứng kịp thời nhu cầu điều trị, tránh lãng phí đồng thời vẫn phải đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý Trong bối cảnh đó, năm 2015, giá trị tiền mua thuốc Bệnh viện Đa khoa huyện Hậu Lộc 12.518.290.334 VNĐ, chiếm gần 40% tổng chi phí năm 2015 Bệnh viện Mặc dù tỷ lệ nhỏ số bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa (bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa năm 2015 giá trị tiền mua thuốc 16.497.673.713 đồng chiếm 49,12% tổng chi bệnh viện, bệnh viện đa khoa huyện Đông Sơn năm 2015 6.012,8 tỷ đồng chiếm 45% tổng chi bệnh viện[19]), so sánh với bệnh viện thuộc tỉnh khác bệnh viện đa khoa Thành Phố Thái Bình cho kết tương tự (40% tổng chi bệnh viện[19]), việc chi phí cho thuốc chiếm tới 40% tổng chi ngân sách năm vẫn số đáng quan ngại cần cải thiện Liên quan đến khảo sát sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa huyện Hậu lộc, tổng quan sơ cho thấy có đề tài nghiên cứu danh mục thuốc sử dụng[22] Tuy nhiên, đề tài mới dừng lại khảo sát tiêu thụ theo đơn vị tiền, đó, việc tiến hành nghiên cứu liên quan đến liều DDD để thấy lạm dụng sử dụng thuốc vẫn chưa thực Trên sở đó, nhóm nghiên cứu định triển khai đề tài với mục tiêu định hướng việc sử dụng thuốc giai đoạn tới bệnh viện Đa khoa Hậu Lộc có hiệu quả, an toàn, hợp lý tiết kiệm 4.2 Bàn luận chung tình hình sử dụng thuốc năm 2015 Ngân sách sử dụng thuốc năm 2015 bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc chiếm 40% tổng chi toàn bệnh viện, giá trị tiêu thụ thuốc 48 điều trị ngoại trú gấp đôi gía trị tiêu thụ thuốc điều trị nội trú Điều giải thích dựa đối chiếu với tổng kết mô hình bệnh tật bệnh viện Cụ thể, mô hình bệnh tật bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc năm 2015 chủ yếu ca bệnh nhẹ, ca bệnh liên quan đến bệnh tuổi già, nhu cầu nằm viện để điều trị Các ca bệnh nặng đa số chuyển lên tuyến cao để điều trị người bệnh có điều kiện kinh tế vượt tuyến lên tuyến điều trị Do đó, chi tiêu thuốc tập trung vào đối tượng ngoại trú hợp lý với mô hình bệnh tật Về phân tích ABC, kết cho thấy nhóm A chiếm 20,83% số lượng thuốc, giá trị tiêu thụ nhóm A chiếm 80,04% tổng giá trị tiêu thụ toàn bệnh viện Nhóm B chiếm 19,05% số lượng thuốc, 13,04% giá trị tiêu thụ Nhóm C chiếm 60,12% số lượng thuốc, 6,91% giá trị tiêu thụ Tương quan số lượng thuốc giá trị tiêu thụ cân đối theo quy định thông tư số 21 /2013/TT-BYT Bộ Y Tế quy trình xây dựng danh mục thuốc Về cấu thuốc theo đường dùng, kết nghiên cứu cho thấy đường uống phổ biến chiếm 78,45% giá trị tiêu thụ, đường tiêm truyền chiếm 21,35% giá trị tiêu thụ, lại thuốc có đường dùng khác bôi da, nhỏ mắt, nhỏ mũi, xịt mũi họng, viên đăt,… chiếm 0,2% giá trị tiêu thụ, điều phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc năm 2015 mô tả Nhìn chung, đường dùng phổ biến bệnh viện huyện thường khác với tuyến tỉnh tuyến tỉnh thường tập trung điều trị bệnh nhân chuyển tuyến, điều trị nội trú thời gian dài Ví dụ minh họa cho nhận định khảo sát đường dùng thuốc bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Hòa Bình năm 2012 [24] Theo khảo sát này, tiền tiêu thụ thuốc tiêm chiếm tỷ lệ chủ yếu (67,24% giá trị sử dụng) Về phân nhóm tác dụng dược lý, kết nghiên cứu cho thấy danh mục thuốc bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc gồm 168 thuốc chia thành 20 nhóm tác dụng Dược lý Toàn thuốc sử dụng nằm danh mục thuốc chủ yếu theo thông tư 40/2014/TT-BYT Trong 20 nhóm thuốc sử dụng kinh phí chủ yếu tập trung vào nhóm thuốc: Nhóm chế phẩm YHCT; Nhóm thuốc điều trị 49 ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn; Nhóm thuốc tim mạch; Nhóm thuốc giảm đau hạ sốt, chống viêm không steroid Trong nhóm thuốc có giá trị tiêu thụ nhiều nhóm thuốc chế phẩm YHCT với 22 thuốc chiếm 36,86% giá trị tiêu thụ toàn bệnh viện Có nhiều lý giải thích cho điều này, thứ chế phẩm YHCT coi nhóm thuốc rẻ tiền, an toàn hỗ trợ cho nhiều mặt bệnh nên việc sử dụng tương đối tràn lan Thứ hai, bệnh viện Đa khoa Hậu Lộc chủ yếu điều trị bệnh nhân ngoại trú thường phát số lượng lớn loại thuốc để nhà sử dụng Thứ ba, việc sử dụng thuốc YHCT bệnh viện Hậu Lộc nói riêng toàn tỉnh Thanh Hóa nói chung chịu ảnh hưởng phần sách sử dụng thuốc toàn tỉnh Ví dụ trường hợp thuốc Biofil có giá trị tiêu thụ năm 841.152.500đ, thuốc Công ty cổ phần Dược – VTYT Thanh Hóa sản xuất nên bệnh viện tỉnh ưu tiên sử dụng nhằm thực ý kiến đạo UBND tỉnh Thanh Hóa “người Thanh Hóa ưu tiên dùng hàng Thanh Hóa” Bên cạnh đó, lý quan trọng khiến nhóm thuốc chế phẩm YHCT chiếm GTSD cao sau thông tư 40/2014/TT-BYT có hiệu lực toàn Vitamin, khoáng chất phối hợp không phép sử dụng bệnh viện hạng III Vì vậy, thay kê thuốc bổ trợ Vitamin bác sĩ chuyển sang kê chế phẩm hỗ trợ YHCT có tác dụng tương tự Nhóm thuốc bổ gan trước hay dùng Arginin L-ornithin L-aspartat bệnh viện lại chuyển toàn sang thuốc bổ gan có nguồn gốc từ dược liệu Xếp thứ danh mục thuốc giá trị tiêu thụ nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng chống nhiễm khuẩn với 27 thuốc giá trị tiêu thụ chiếm 27,01%, tỷ lệ thấp so với tỷ lệ trung bình nước Bên cạnh nhóm thuốc chế phẩm YHCT, điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc khác thuốc tim mạch (bao gồm 19 thuốcvà chiếm 10,65% giá trị tiêu thụ), thuốc giảm đau hạ sôt, chống viêm ( 18 thuốc chiếm 8,49% giá trị tiêu thụ), nhóm thuốc dung dịch điều chỉnh nước, điện giải (10 thuốc chiếm 4,7% giá trị tiêu thụ) Năm nhóm thuốc chiếm tới 87,71% giá trị tiêu thụ toàn thuốc Căn vào số liệu thấy bệnh viện Đa Khoa Hậu Lộc có cấu bệnh tật bao gồm bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm có tính chất mạn tính 50 Kết khảo sát 20 thuốc tiêu thụ nhiều toàn bệnh viện cho kết tương tự, 20 thuốc thuốc thuộc nhóm chống nhiễm khuẩn; chế phẩm YHCT; tim mạch; hạ sốt, giảm đau chiếm 63,29% tổng giá trị tiêu thụ thuốc toàn bệnh viện Đặc biệt, thuốc hỗ trợ không rõ ràng hiệu Quybay 2g (chiếm 2,25% giá trị tiêu thụ) vẫn có mặt danh mục thuốc tiêu thụ nhiều (nhóm A) Điều cho thấy bệnh viện Hậu Lộc vẫn có lạm dụng thuốc, gây lãng phí ngân sách bệnh viện tiềm ẩn nguy tác dụng không mong muốn thuốc 4.3 Bàn luận tình hình sử dụng thuốc nội trú năm 2015 Về sử dụng thuốc nội trú theo đường dùng kết nghiên cứu cho thấy thuốc đường tiêm truyền chiếm tỷ lệ giá trị tiêu thụ cao (hơn 60%), tiếp thuốc đường uống thuốc dùng đường khác chiếm tỷ lệ thấp Điều giải thích điều trị nội trú nói chung bệnh viện đa khoa Hậu Lộc nói riêng, thuốc đường tiêm truyền sử dụng phổ biến, bên cạnh đó, đơn giá cho thuốc dùng theo đường thường cao so với thuốc dùng đường uống Về phân nhóm tác dụng dược lý thuốc điều trị nội trú kết nghiên cứu cho thấy thuốc điều trị nhiễm ký sinh trùng chống nhiếm khuẩn sử dụng phổ biến nhất, đứng thứ hai thuốc tim mạch Điều tương đối phù hợp với mô hình bệnh tật địa phương bệnh truyền nhiễm chiếm đa số tỷ lệ nhập viện, bên cạnh có chuyển dịch mô hình bệnh tật định sang bệnh mạn tính, không truyền nhiễm Tuy nhiên, bên cạnh nhóm thuốc thiết yếu điều trị nội trú này, việc sử dụng phổ biến chế phẩm YHCT thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid hỗ trợ điều trị bệnh viện theo khảo sát cho thấy tiềm ẩn gia tăng chi phí sử dụng thuốc Một phát quan trọng khảo sát việc lạm dụng thuốc theo phân tích DDD 100/ngày- giường phân nhóm điều trị Theo đó, nhóm thuốc sử dụng nhiều chế phẩm y học cổ truyền với giá trị 164,04 liều DDD/100 ngày – giường, nghĩa với 100 bệnh nhân điều trị/ngày trung bình có 164,04 liều ngày chế phẩm YHCT cấp phát Bên cạnh đó, khảo sát cho thấy số điểm bất cập, ví dụ theo phân tích DDD 100/ngày - giường 51 nhóm thuốc kháng sinh nhóm tim mạch kết 80,77 72,53 liều DDD/100 ngày giường nghĩa với 100 bệnh nhân điều trị/ngày trung bình có 80,77 72,53 liều ngày thuốc kháng sinh thuốc tim mạch cấp phát, mô hình bệnh tật thuốc điều trị nhiễm khuẩn thuốc không điều trị truyền nhiễm kê đơn tỷ lệ đồng mắc phải Kết khảo sát 20 thuốc tiêu thụ nội trú nhiều cho kết tương tự, 20 thuốc thuốc thuộc nhóm: Chống nhiễm khuẩn, điều chỉnh nước điện giải, chế phẩm YHCT, tim mạch chiếm 74,92% tổng giá trị tiêu thụ thuốc nội trú nhóm chống nhiễm khuẩn chiếm 29,44% tổng giá trị tiêu thụ thuốc nội trú Kết cho thấy bệnh nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao mô hình bệnh tật bệnh viện Các thuốc hỗ trợ điều trị chế phẩm YHCT chiếm 10,17% tổng giá trị tiêu thụ thuốc nội trú điều cho thấy tình trạng lạm dụng thuốc hỗ trợ giá trị mặt điều trị đồng thời chiếm nguồn ngân sách cao bệnh viện Đây thực tế tồn không riêng đối với bệnh viện Đa Khoa Huyện Hậu lộc mà tồn nhiều bệnh viện tuyến huyện, kể bệnh viện tuyến tỉnh Kết khảo sát 20 thuốc cấp phát nội trú nhiều cho thấy thuốc thuộc nhóm chế phẩm YHCT vẫn thuốc cấp phát nhiều với tổng số liều DDD chiếm 22,86% tổng số liều DDD nội trú Trong số 20 thuốc cấp phát nhiều này, có tới 14 thuốc thuộc nhóm A Điều chứng tỏ, thói quen định thuốc hỗ trợ cách tùy tiện với quan niệm cho đơn giá thuốc nhỏ không ảnh hưởng nhiều đến ngân sách thuốc bệnh viện sai lầm Theo kết khảo sát, lượng tiêu thụ thành tiền thuốc nhóm A danh sách 20 thuốc cấp phát nhiều chiếm tới … ngân sách bệnh viện cần phải có điều chỉnh Khi khảo sát tập trung vào số thuốc không thiết yếu, kết nghiên cứu nhiều số đáng quan ngại Với DDD ngày-giường tính toán được, thấy hầu hết bệnh nhân điều trị nội trú định ngày loại thuốc hỗ trợ (DDD 100 ngày –giường 170,7) Việc sử dụng thuốc hỗ trợ phổ biến không gây gánh nặng chi phí sử dụng thuốc cho bệnh 52 viện mà tiềm ẩn nguy xảy tương tác thuốc phản ứng có hại thuốc người bệnh nhiều thông tin trước thuốc bổ trợ lúc an toàn cho người sử dụng 4.4 Bàn luận tình hình sử dụng thuốc ngoại trú năm 2015 Về sử dụng thuốc ngoại trú theo đường dùng kết nghiên cứu cho thấy thuốc đường uống chiếm tỷ lệ giá trị tiêu thụ cao ( 99,79%), thuốc đường tiêm truyền không áp dụng điều trị ngoại trú, thuốc dùng đường khác chiếm tỷ lệ nhỏ, điều giải thích điều trị ngoại trú thuốc dùng đường uống sử dụng phổ biến, phù hợp đối với nguyên tắc kê đơn thuốc ngoại trú[13], thuốc đường tiêm truyền phù hợp với bệnh điều trị mạn tính tiểu đường…Tuy nhiên,bệnh viện đa khoa Hậu Lộc năm 2015 chưa triển khai điều trị bệnh mạn tính nói nên thuốc đường tiêm truyền không áp dụng điều trị ngoại trú Về phân nhóm tác dụng dược lý thuốc điều trị ngoại trú, kết nghiên cứu cho thấy thuốc chế phẩm YHCT sử dụng phổ biến, đứng thứ hai thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn Điều giải thích lý do: Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc bệnh viện hạng III, bệnh nhân đến khám chủ yếu bệnh nhẹ mô hình bệnh tật chủ yếu bệnh liên quan đến tuổi già, người già tâm lý đến khám để thuốc dưỡng não, an thần Điều dẫn đến số lượng sử dụng thuốc chế phẩm YHCT tăng cao Qua khảo sát 20 thuốc tiêu thụ nhiều ngoại trú cho thấy thuốc Cephalexin 500mg thuộc nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm giá trị tiêu thụ cao (11,94% giá trị tiêu thụ thuốc ngoại trú) điều giải thích điều trị ngoại trú bệnh nhiễm khuẩn nặng nên nhóm kháng sinh cefalosporin hệ I sử dụng phổ biến, thói quen bác sĩ kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, lý được đưa cephalexin 500mg thuốc nhập ngoại với đơn giá cao dẫn đến cephalexin 500mg chiếm giá trị tiêu thụ cao Tiếp theo thuốc thuộc nhóm chế phẩm y học cổ truyền điều giải thích thuốc hỗ trợ điều trị, số lượng sử dụng nhiều, mang đến an toàn điều trị đối với bác 53 sĩ kê đơn điều trị ngoại trú không theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc Các nhóm thuốc tim mạch nhóm thuốc Hocmon, thuốc tác động vào hệ thống nội tiết chiếm giá trị tiêu thụ cao bệnh mạn tính, người bệnh phải điều trị dài ngày dẫn đến số lượng thuốc sử dụng nhiều Kết khảo sát 20 thuốc cấp phát ngoại trú nhiều cho thấy thuốc thuộc nhóm chế phẩm YHCT vẫn thuốc cấp phát nhiều với tổng số liều DDD chiếm 31,31% tổng số liều DDD ngoại trú Trong số 20 thuốc cấp phát nhiều này, có tới 16 thuốc thuộc nhóm A Điều chứng tỏ, thói quen định thuốc hỗ trợ cách tùy tiện, phụ thuộc tâm lý bệnh nhân đến khám bệnh ngoại trú không ảnh hưởng nhiều đến ngân sách thuốc bệnh viện sai lầm Khảo sát tập trung số thuốc không thiết yếu, kết nghiên cứu cho thấy, tổng số liều DDD chiếm 24,30% tổng số liều DDD ngoại trú, thấy hầu hết bệnh nhân điều trị ngoại trú kê đơn sử dụng hàng ngày loại thuốc hỗ trợ, giá trị cao điều trị dẫn đến gánh nặng chi phí sử dụng thuốc cho bệnh viện chi trả người bệnh, tiềm ẩn xảy tương tác thuốc không theo dõi phản ứng có hại thuốc 4.5 Hạn chế đề tài Đề tài tiến hành khảo sát liều DDD nhiên áp dụng liều DDD/100 ngày - giường đối với điều trị nội trú, điều trị ngoại trú khó xác định lý bệnh nhân đến khám phát thuốc với số ngày sử dụng khác số liều sử dụng khác nhau, theo dõi trình sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú Nghiên cứu mô tả mang tính chất ban đầu, nghi ngờ lạm dụng thuốc mang tính chất báo gợi ý, chưa chứng minh chắn nên phải có phân tích cụ thể tình hình sử dụng thuốc lạm dụng thuốc chế phẩm YHCT Có đề tài nghiên cứu liều DDD v́ì đề tài chưa so sánh kết với nghiên cứu khác 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Năm 2015 BVĐK Hậu Lộc sử dụng 168 thuốc Tổng số tiền sử dụng đạt 12.518,29 triệu đồng Nhóm thuốc chế phẩm y học cổ truyền chiếm tỷ lệ cao chiếm 36,86% tổng kinh phí thuốc sử dụng bệnh viện, thuốc đường uống chiếm đa số số lượng thuốc (104 thuốc) tỷ lệ tiêu thụ (78,45%), tiếp thuốc tiêm truyền với 59 thuốc giá trị tiêu thụ chiếm 21,35% Về cấu sử dụng thuốc chủ yếu tập trung thuốc điều trị ngoại trú( chiếm 65,55% giá trị tiêu thụ, thuốc điều trị nội trú thấp ( chiếm 34,45% giá trị tiêu thụ thuốc); Về đường dùng thuốc chủ yếu thuốc dùng đường uống chiếm tỷ lệ cao giá trị tiêu thụ(78,45%) thuốc dùng đường tiêm truyền (21,35%) lại thuốc dùng đường khác chiếm tỷ lệ không đáng kể điều tương đối tương đồng với MHBT bệnh viện đa khoa Hậu Lộc Nhóm thuốc chiếm giá trị tiêu thụ nhiều nhóm chế phẩm YHCT (36,86%) nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (27,01%); Nhóm thuốc tim mạch (10,65%); Nhóm thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không steroid(8,49%) Kết nghiên cứu cho thấy có lạm dụng thuốc hỗ trợ điều trị cụ thể nhóm thuốc chế phẩm YHCT( Số liều DDD/100ngày-giường 164,04) gây nên gánh nặng chi phí đáng kể cho ngân sách bệnh viện Kiến nghị Việc lựa chọn danh mục thuốc bệnh viện cần phải xuất phát từ MHBT, phác đồ điều trị, ngân sách bệnh viện để nâng cao hiệu danh mục thuốc Bổ sung nhân lực Dược phù hợp với quy mô bệnh viện đặc biệt Dược sỹ lâm sàng Tăng cường đào tạo nâng cao kiến thức đối với dược sỹ khoa Dược kiến thức Dược lâm sàng Tăng cường kiểm soát hoạt động cấp phát thuốc, kiểm tra công tác bảo quản tồn trữ thuốc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh Viện đa khoa Hậu Lộc(2015), báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016 Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2011), Giáo trình pháp chế Dược, Trường ĐHD Hà Nội Bộ Y Tế (2013), Thông tư số : 21/2013/TT-BYT ngày tháng năm 2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y Tế(2011), Quy định sử dụng thuốc chẩn đoán, điều trị quản lý phân phối thuốc bệnh viện sở y tế Việt Nam Bộ Y Tế (2014), Thông tư số : 40/2014-TT-BYT ,ngày 17 tháng 11 năm 2014 Bộ Y Tế, V/v ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc Tân Dược quỹ bảo hiểm y tế toán sở điều trị Bộ Y Tế (2013), Thông tư số 45/2013/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2013 Bộ Y Tế, V/v ban hành Danh mục thuốc thiết yếu tân Dược lần thứ VI Bộ Y Tế (2011) Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng năm 2011, Thông tư ban hành danh mục thuốc tân dược sử dụng sở y tế BHYT chi trả Bộ Y Tế(2013), Niên giám thống kê 2012 Bộ Y Tế(2006), Hướng dẫn điều trị Tập Nhà xuất y học 2006 10 Bộ Y Tế(2012), Đề án Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam 11 Bộ Y Tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 12 Bộ Y Tế(2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện 13 Bộ Y tế (2008), Quyết định việc ban hành quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, 04/2008/QĐ-BYT 14 Kinh tế Dược(2006), Giáo trình giảng dạy đại học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 15 Luật số 21/LCT/HĐNN8 Quốc hội: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 16 Tổ chức y tế giới(2003), Hội đồng thuốc điều trị, cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Giao 17 Nguyễn Thanh Bình(2008), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Bình (2011), “Vai trò Hội đồng thuốc điều trị hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện”, Tạp chí Dược học số 419, tr 2-3 19 Bùi Duy Duyn ( 2014), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Thành Phố Thái Bình năm 2014 20 Phạm thị Hiền (2013), phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát sử dụng bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2012 21 Nguyễn Hằng Nga (2009), Phân tích cấu tiêu thụ thuốc số bệnh viện trung ương năm 2008, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Lưu Thị Phương (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Hậu Lộc năm 2014 Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa I Trường Đại Học Dược Hà Nội 23 Vũ Thị Minh Phương (2014), Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc bệnh viện đa khoa huyện Đông Sơn – Thanh Hóa năm 2014 Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa I Trường Đại Học Dược Hà Nội 24 Giang thị Thu Thủy(2012) Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012 Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa I Trường Đại Học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Thị Trang (2014), phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014 ... đề tài: Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2015 với mục tiêu: - Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc năm 2015 - Khảo... viện Tại Bệnh viện đa khoa huyện Đông Sơn năm 2014 thuốc sử dụng bệnh viện nằm 12 nhóm thuốc danh mục thuốc bệnh viện năm 2014 Nhóm thuốc ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn kinh phí sử dụng nhiều... nhóm thuốc lại chiếm 32,3% [23] 15 Theo nghiên cứu khác Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014, phân tích danh mục thuốc sử dụng theo ABC, VEN, có 629 thuốc sử dụng bệnh viện Tổng chi phí thuốc

Ngày đăng: 03/04/2017, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Tổ chức y tế thế giới(2003), Hội đồng thuốc và điều trị, cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất bản Giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng thuốc và điều trị, cẩm nang hướng dẫn thực hành
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao
Năm: 2003
18. Nguyễn Thanh Bình (2011), “Vai trò của Hội đồng thuốc và điều trị trong hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện”, Tạp chí Dược học số 419, tr 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Hội đồng thuốc và điều trị trong hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2011
21. Nguyễn Hằng Nga (2009), Phân tích cơ cấu tiêu thụ thuốc tại một số bệnh viện trung ương năm 2008, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cơ cấu tiêu thụ thuốc tại một số bệnh viện trung ương năm 2008
Tác giả: Nguyễn Hằng Nga
Năm: 2009
22. Lưu Thị Phương (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa Hậu Lộc năm 2014. Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa I.Trường Đại Học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa Hậu Lộc năm 2014
Tác giả: Lưu Thị Phương
Năm: 2014
23. Vũ Thị Minh Phương (2014), Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện Đông Sơn – Thanh Hóa năm 2014. Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa I. Trường Đại Học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện Đông Sơn – Thanh Hóa năm 2014
Tác giả: Vũ Thị Minh Phương
Năm: 2014
1. Bệnh Viện đa khoa Hậu Lộc(2015), báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ 2016 Khác
2. Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2011), Giáo trình pháp chế Dược, Trường ĐHD Hà Nội Khác
3. Bộ Y Tế (2013), Thông tư số : 21/2013/TT-BYT ngày 8 tháng 8 năm 2013 Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện Khác
4. Bộ Y Tế(2011), Quy định mới về sử dụng thuốc trong chẩn đoán, điều trị và quản lý phân phối thuốc tại các bệnh viện và cơ sở y tế Việt Nam Khác
5. Bộ Y Tế (2014), Thông tư số : 40/2014-TT-BYT ,ngày 17 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y Tế, V/v ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc Tân Dược được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong cơ sở điều trị Khác
6. Bộ Y Tế (2013), Thông tư số 45/2013/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Bộ Y Tế, V/v ban hành Danh mục thuốc thiết yếu tân Dược lần thứ VI Khác
7. Bộ Y Tế (2011). Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng 7 năm 2011, Thông tư ban hành danh mục thuốc tân dược sử dụng trong các cơ sở y tế được BHYT chi trả Khác
9. Bộ Y Tế(2006), Hướng dẫn điều trị Tập 2 Nhà xuất bản y học 2006 Khác
10. Bộ Y Tế(2012), Đề án Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam Khác
11. Bộ Y Tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh Khác
12. Bộ Y Tế(2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 Quy định tổ chức hoạt động của khoa Dược bệnh viện Khác
13. Bộ Y tế (2008), Quyết định về việc ban hành quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú, 04/2008/QĐ-BYT Khác
14. Kinh tế Dược(2006), Giáo trình giảng dạy đại học, Trường Đại Học Dược Hà Nội Khác
15. Luật số 21/LCT/HĐNN8 của Quốc hội: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Khác
17. Nguyễn Thanh Bình(2008), Bài giảng các phương pháp nghiên cứu khoa học, tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại Học Dược Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN