Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực tây bắc nghệ an năm 2014

63 588 1
Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực tây bắc nghệ an năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGỤY ĐÌNH THÀNH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂY BẮC NGHỆ AN NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, quyên công ơn thầy, cô, quan nơi công tác, bạn bè , đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ suốt trình học tập, công tác làm luận văn Với tất lòng kính trọng, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Trường đại học Dược Hà Nội, người truyền thụ cho có nguồn kiến thức Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô TS Nguyễn Thị Thanh Hương người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị đồng nghiệp công tác BVĐK Tây Bắc Nghệ An cung cấp cho kiến thức, tài liệu hiểu biết ý kiến quý báu Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới anh chị lớp CK K17 toàn thể bạn bè, người có đóng góp ý kiến, ủng hộ động viên suốt trình học tập làm luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn SYT Nghệ An, Ban lãnh đạo BVĐK Tây Bắc Nghệ An tạo điều kiện cho học tập thực luận văn Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2016 NGỤY ĐÌNH THÀNH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN 1.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM 1.1.1Cơ cấu kinh phí thuốc sử dụng 1.1.2 Thực trạng cấu danh mục thuốc số bệnh viện 1.2 MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỀ SỬ DỤNG THUỐC 1.3.1 Phương pháp phân tích liệu tổng hợp sử dụng thuốc 10 1.4 ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY BẮC NGHỆ AN 13 1.4.1 Cơ cấu nhân lực, chức nhiệm vụ 13 1.4.3 Khoa Dược Bệnh Viện đa khoa Tây Bắc Nghệ An 17 Chương : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng 19 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả 19 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 2.3 Các tiêu nghiên cứu 23 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Cơ cấu thuốc sử dụng bệnh viện ĐK Tây Bắc Nghệ An năm 2014 25 3.1.1 Kinh phí thuốc sử dụng 25 3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 25 3.1.3 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 25 3.1.4 Cơ cấu thuốc sử dụng theo theo thành phần 28 3.1.5 Cơ cấu thuốc mang tên gốc – tên biệt dược 29 3.1.6 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng 29 3.1.7 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phương pháp ABC 30 3.1.8 Cơ cấu thuốc sử dụng nhóm A 31 Chương BÀN LUẬN KẾT LUẬN Ý KIẾN ĐỀ SUÂT TÀI IỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng việt BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân HN Hà Nội BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CKI Chuyên khoa I CP Chi phí ĐH/CĐ Đại học, cao đẳng DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DVT Đơn vị tính ĐTĐ Đái tháo đường IMS Health Công ty công nghệ, dịch vụ thông tin chăm sóc sức khỏe giới GTTT Giá trị tiêu thụ KTV Kỹ thuật viên TB Trung bình TC LS Triệu chứng lâm sàng TH Trung học WHO Tổ chức Y tế giới HĐT&ĐT Hội đồng thuốc & điều trị QLD Quản lý dược TW Trung ương KS Kháng sinh NĐ-CP Nghị định-Chính phủ TTLT Thông tư liên tịch BTC Bộ tài DANH MỤC BẢNG Tên bảng Số bảng Trang 1.1 Các số sử dụng thuốc 20 1.2 Theo dõi nhân lực bệnh viện đa khoa Tây Bắc Nghệ An 23 có đến ngày 01/01/2016 3.3 Kinh phí thuốc sử dụng BVĐK Tây Bắc Nghệ An năm 30 2014 3.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 30 3.5 Cơ cấu thuốc sản xuất nước- thuốc nhập 32 3.6 Cơ cấu thuốc đơn thành phần - đa thành phần 33 3.7 Cơ cấu thuốc mang tên gốc - tên biệt dược 34 3.8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng 34 3.9 Cơ cấu kinh phí thuốc sử dụng theo phương pháp 35 phân tích ABC 3.10 Cơ cấu thuốc sử dụng nhóm A 36 3.11 Cơ cấu kinh phí sử dụng nhóm kháng sinh 36 nhóm A 3.12 Cơ cấu kinh phí thuốc tim mạch nhóm A 37 3.13 Cơ cấu kinh phí sử dụng nhóm thuốc tiêu hóa 38 3.14 cấu thuốc vitamin nhóm A 39 3.15 Cơ cấu kinh phí thuốc đông dược nhóm A 39 3.16 Cơ cấu kinh phí thuốc tiểu đường nhóm A 40 3.17 Cơ cấu kinh phí thuốc tuần hoàn não nhóm A 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu, thuốc phòng chữa bệnh đã đóng vai trò rất quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe người Nhờ những thành tựu việc phát minh thuốc chất lượng hoạt động cung ứng thuốc ngày nâng cao mà nhiều dịch bệnh đã hạn chế, nhiều bệnh hiểm nghèo ngày đẩy lùi Trong công tác quản lý sử dụng thuốc, việc đảm bảo cung ứng thuốc có chất lượng, thường xuyên, đầy đủ đến tay người dân đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu mục tiêu mà sách quốc gia thuốc Việt Nam đề Để đạt mục tiêu đó, hệ thống y tế nói chung hệ thống bệnh viện nói riêng đóng vai trò rất quan trọng Đặc biệt, để đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu bệnh viện phải làm tốt công tác dược bệnh viện, có hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nên nhiều năm qua, vấn đề cung ứng thuốc đầy đủ sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu toàn ngành Y tế đặc biệt quan tâm, nhất hệ thống bệnh viện tổng giá trị tiền thuốc sử dụng hệ thống bệnh viện rất lớn, chiếm đến 50% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [28] “Cung ứng đủ thuốc, đảm bảo chất lượng, hợp lý giá; đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý nhằm góp phần bình ổn giá thuốc chữa bệnh, tăng cường chất lượng điều trị cho người bệnh” mục tiêu thị 05/2004/CT-BYT Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 08/BYT-TT ngày 04/07/1997 hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị (HĐT&ĐT) tất bệnh viện công lập có HĐT&ĐT để tăng cường giám sát sử dụng thuốc Công tác theo dõi tác dụng phụ thuốc đẩy mạnh với sự thành lập Trung tâm Quốc Gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Quy chế bệnh viện, quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú hàng loạt thông tư Bộ Y tế thời gian gần thông tư 13/2009/TT-BYT hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc, thông tư 22/2011/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh cho thấy sự quan tâm đặc biệt Bộ Y tế đến việc đảm bảo sự hợp lý sử dụng thuốc bệnh viện Công tác thông tin thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện, đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt động HĐT&ĐT việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Nhưng hoạt động còn mẻ gặp nhiều khó khăn Bệnh viện đa khoa Tây Bắc Nghệ An bệnh viện miền núi tuyến tỉnh, hạng trực thuộc sở Y tế Nghệ An nằm phía tây bắc tỉnh Nghệ An, hạn chế giao thông, mức sống còn chưa tốt, nhiên với mô hình bệnh tật phong phú, đa dạng Với sự phát triển không ngừng bệnh viện, sự nâng cao trình độ chuyên môn nhận thức cán y tế nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao nhân dân, bệnh viện không những phải cung ứng đủ thuốc mà còn phải đảm bảo sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn, hợp lý Đề tài “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Tây Bắc Nghệ An năm 2014’’ thực với mục tiêu : Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Tây Bắc tỉnh Nghệ An năm 2014 người Việt Nam, hoặc sự tác động đội ngũ trình dược viên chiến lược marketing bản, chuyên nghiệp công ty nước Đồng thời, doanh nghiệp dược nước chưa đáp ứng hết nhu cầu điều trị, chưa trọng đến hoạt động marketing, phát triển chất lượng, mẫu mã nên chưa tạo niềm tin cho bác sĩ kê đơn Sử dụng thuốc sản xuất nước làm giảm chi phí điều trị, đồng thời thúc đẩy ngành công nghiệp dược nước phát triển Do đó, BV, đặc biệt HĐT&ĐT bệnh viện, cần có những biện pháp hữu hiệu thay đổi tư tăng cường sử dụng thuốc sản xuất nước để tránh sự lãng phi sử dụng hiệu nguồn lực tài y tế 4.1.3 Cơ cấu kinh phí thuốc đơn thành phần - đa thành phần Thuốc sử dụng BVĐK Tây Bắc Nghệ An chủ yếu thuốc đơn thành phần, chiếm tỷ lệ rất lớn số lượng (71,4%) chiếm 55% giá trị Như vậy, bản, BV thực theo ưu tiên lựa chọn thuốc đơn thành phần để sử dụng theo quy định Bộ Y tế Các nghiên cứu khác cho thấy phần lớn thuốc sử dụng BV dạng đơn thành phần (chiếm 80% số lượng thuốc giá trị sử dụng) [37] Các thuốc dạng đa thành phần chiếm tỷ lệ rất nhỏ (28,6% số lượng )và 45% giá trị, tập trung chủ yếu dạng phối hợp vitamin, khoáng chất, kháng sinh, thuốc tim mạch, tiêu hóa Các dạng phối hợp hoặc hoạt chất dạng phối hợp nằm DMT chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế nên đảm bảo chi phí toán BHYT cho người bệnh 41 4.1.4 Cơ cấu thuốc mang tên gốc - thuốc mang tên biệt dược Theo kết phân tích, thuốc sử dụng BVĐK Tây Bắc Nghệ An năm 2014 chủ yếu mang tên biệt dược, thuốc mang tên gốc sử dụng với số lượng khoản mục thuốc giá trị rất thấp (chỉ chiếm 32,85% số khoản mục thuốc 6,7% giá trị sử dụng) Bên cạnh đó, tổng số 231 hoạt chất sử dụng phần lớn số hoạt chất (với 159/231 số hoạt chất) sử dụng với thuốc mang tên biệt dược có 44 hoạt chất sử dụng với thuốc tên gốc Sử dụng thuốc mang tên thương mại (các thuốc generic) xem những cách làm giảm chi phí điều trị những tiêu chí Bộ Y tế đưa việc lựa chọn thuốc sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh thực tế cho thấy BV ưu tiên sử dụng nhóm thuốc này, ngoại trừ số hoạt chất chuyên khoa đặc trị nhập từ nước phát triển 4.1.5 Cơ cấu kinh phí thuốc theo đường dùng Thuốc sử dụng BVĐK Tây Bắc Nghệ An chủ yếu thuốc dùng theo đường uống, chiếm tỷ lệ rất lớn số lượng (54,4%) chiếm 65% giá trị Như vậy, bản, BV thực theo ưu tiên sử dụng thuốc đường uống để đảm bảo tính an toàn cao so với dùng thuốc theo đường khác Điều hợp lí theo xu hướng điều trị 4.1.6 Phân tích cấu kinh phí thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC Bên cạnh phương pháp phân tích theo nhóm điều trị, phương pháp phân tích ABC công cụ hữu ích việc nhận định những vấn đề tồn sử dụng thuốc phân bổ ngân sách mua thuốc 42 Thông thường theo phân tích ABC, sản phẩm hạng A chiếm 1020% tổng sản phẩm, hạng B chiếm 10-20% 60-80% còn lại hạng C Tại bệnh viện Đa khoa Tây Bắc Nghệ An năm 2014, 79,5% kinh phí phân bổ cho 13,9% tổng sản phẩm (hạng A), 15,1% kinh phí phân bổ cho 20,7% tổng sản phẩm (hạng B) còn lại 65,4% tổng sản phẩm chiếm tỷ lệ kinh phí 5,4% (hạng C), tỷ lệ hợp lý Tuy nhiên, kết phân tích cho thấy sự chưa hợp lý sử dụng thuốc số thuốc không thật sự thiết yếu, hỗ trợ điều trị có mặt thuốc hạng A, thuốc hoa đà tái tạo hoàn (nhóm thuốc tăng cường tuần hoàn não), thập toàn đại bổ(thuốc hỗ trợ) Các nhóm thuốc không thật sự thiết yếu chiếm tỷ lệ khoảng 5,3% tổng kinh phí sử dụng thuốc Việc sử dụng nhiều hoạt chất bổ trợ điều trị thực trạng chung nhiều BV nước kết nghiên cứu BV năm 2009 BV Hữu Nghị năm 2008 đến 2010 đã cho thấy điều [29] Trước tình trạng lạm dụng nhóm thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị, ngày 02/07/2012, BHXH Việt Nam đã có công văn số 2503/BHXH-DVT việc toán theo chế độ BHYT loại thuốc: Glutathion tiêm, Ginkgo Biloba uống, Glucosamin uống, Arginin uống L-Ornithin L-Aspartat tiêm, uống Trong đó, đã yêu cầu không toán theo chế độ BHYT sử dụng thuốc nêu thuốc bổ thông thường, toán thuốc sử dụng phù hợp với công văn hướng dẫn có liên quan Cục Quản lý Dược, định thuốc đã phê duyệt tình trạng bệnh nhân [1] Theo đó, BV cần có sự quản lý chặt chẽ việc sử dụng nhóm thuốc này, tránh sử dụng thuốc có giá thành cao, chi phí điều trị lớn 43 không cần thiết, để đảm bảo hiệu sử dụng thuốc, tránh lãng phí ngân sách, phù hợp với khả chi trả quỹ BHYT Hiện nay, với việc triển khai đấu thầu theo thông tư 01/2012/TTLTBYT-BTC với quy định lựa chọn nhất mặt hàng trúng thầu cho nhóm thuốc đã khắc phục tình trạng có nhiều thuốc cùng hoạt chất trúng thầu trước Tuy nhiên, sự thay thông tư 01 cho thông tư 10 cũ làm nảy sinh những vấn đề mới, cộm nhất câu hỏi chất lượng thuốc sử dụng liệu có đảm bảo hay không gói thầu, thuốc xét trúng thầu 01 mặt hàng thuốc có giá đánh giá thấp nhất số mặt hàng đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng quy định hồ sơ mời thầu [19] Với sự hạn chế số lượng thuốc nhóm bác sĩ có sự lựa chọn bệnh nhân tiếp cận với sử dụng thuốc có chất lượng 4.1.7 Cơ cấu thuốc sử dụng nhóm A kinh phí thuốc sử dụng theo phương pháp phân nhóm điều trị Với mô hình bệnh viện đa khoa khu vực, thuốc sử dụng BVĐK Tây Bắc Nghệ An năm 2014 gồm 26 nhóm tác dụng dược lý nhóm chế phẩm thuốc Y học cổ truyền, với 231 hoạt chất 280 khoản mục thuốc Tuy nhiên, kinh phí mua thuốc chủ yếu tập trung vào 10 nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn nhất Các nhóm thuốc chiếm 90% tổng kinh phí thuốc 80% số khoản mục thuốc Trong đó, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm có số lượng danh mục sử dụng lớn nhất chiếm 12,85% đồng thời có giá trị sử dụng thuốc nhiều thứ hai, chiếm 16,52% Điều đồng nghĩa với 1/6 tổng kinh phí mua thuốc và1/6 số lượng thuốc sử dụng BV dành cho nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn (trong chủ yếu nhóm kháng sinh) Kết thấp với báo cáo tính hình sử dụng 44 kháng sinh Bộ Y tế năm 2007 đến 2009 kết nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương 38 BVĐK năm 2009 (tỷ lệ kinh phí KS trung bình từ 32,3 đến 32,5%) [30] Một nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc BHYT sở khám chữa bệnh công lập nước năm 2010 cho kết tương tự với giá trị toán nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn cao nhất, chiếm tỷ lệ 34,6% So sánh với nghiên cứu khác số bệnh viện BV Lao Phổi TW, BV Da liễu TW, BV C Thái Nguyên… cho thấy nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ lớn nhất số lượng thuốc giá trị sử dụng Sử dụng kháng sinh những vấn đề quan tâm đặc biệt BV Việc tập trung tỷ lệ lớn số lượng thuốc kinh phí sử dụng cho nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhu cầu điều trị tỷ lệ lớn bệnh nhiễm trùng mô hình bệnh tật Việt Nam nói chung, mô hình bệnh tật BV nói riêng Mặt khác, còn cần sử dụng nhóm thuốc nhiều chương bệnh khác trường hợp thương tích tai nạn dự phòng nhiễm khuẩn trước sau phẫu thuật Tại BVĐK Tây Bắc Nghệ An , bên cạnh việc điều trị bệnh lý nhiễm trùng, năm BV thực số lượng lớn ca phẫu thuật (như năm 2014, thực gần 2500 ca phẫu thuật 1500 ca cấp cứu 1000 ca theo kế hoạch), khoa hồi sức cấp cứu tiếp nhận lượng bệnh nhận nhập viện tình trạng nguy kích (khoảng 950 bệnh nhân năm 2014), phần giải thích nhu cầu sử dụng nhiều thuốc kháng sinh điều trị BV Tuy nhiên, bên cạnh lý trên, BV cần phải xem xét, rà soát lại xem liệu nhóm thuốc có bị lạm dụng hay không Hơn nữa, điều kiện nay, việc sử dụng kháng sinh chủ yếu dựa trình độ, nhu cầu điều trị chủ 45 quan bác sĩ chưa có hướng dẫn cụ thể, quy định chặt chẽ cho việc sử dụng nhóm thuốc Điều dễ dẫn đến sự lạm dụng kháng sinh điều trị, làm gia tăng tình trạng kháng sinh BV cộng động Thực tế cho thấy, bệnh viện phải đối mặt với sự lan rộng chủng vi khuẩn đa đề kháng với thuốc kháng sinh Theo báo cáo phân tích thực trạng sử dụng kháng kháng sinh nhóm nghiên cứu quốc gia GARP, chủng phế cầu (Strepcococcus pneumonia) - những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh hô hấp có tỷ lệ kháng penicillin cao 71,4% kháng erythromycin 92,1%, có 75% chủng phế cầu kháng với nhất loại kháng sinh trở lên; vi khuẩn gram âm Enterobacteriaceae, Shigella, Salmonella có tỷ lệ kháng kháng sinh cao [32] Bên cạnh đó, bệnh viện Trưng Vương thành phố Hồ Chí Minh, nhiều chủng vi khuẩn hàng đầu gây bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter baumannii, E.coli, P.Aeruginosa có mức độ đề kháng kháng sinh cao, đặc biệt kháng nhóm kháng sinh hệ Imipenem/Cilastain, Meropenem với tỷ lệ từ 20-80% Vấn đề kháng kháng sinh đã mang tính toàn cầu đặc biệt trội nước phát triển với gánh nặng bệnh nhiễm khuẩn những chi phí bắt buộc cho việc thay kháng sinh cũ kháng sinh mới, đắt tiền Vấn đề thuộc y tế, sức ép thuốc yếu tố nội quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển gia tăng tình trạng kháng kháng sinh Hiện nay, bệnh lây nhiễm có xu hướng giảm, song nhu cầu thực trạng sử dụng kháng sinh lại không giảm ngày tăng [36] Không những thế, kết phân tích cấu thuốc kháng sinh sử dụng cho thấy, phần lớn kinh phí thuốc kháng sinh tập trung vào nhóm betalactam, đặc biệt kháng sinh Cephalosporin hệ mới, hoạt lực 46 mạnh Điều mặt phản ánh nhu cầu điều trị tình trạng bệnh nặng BV đa khoa tuyến cuối tỉnh, mặt khác nhiều phản ánh tình trạng sử dụng kháng sinh chưa thật sự hợp lý BV, thực trạng chung bệnh viện nước ta Bên cạnh nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc đông dược, điều trị bệnh lý mãn tính thuốc tim mạch, hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng Kết tương đồng với nghiên cứu số bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh khác nghiên cứu giá trị toán thuốc BHYT nghiên cứu sự có mặt nhóm thuốc số 10 nhóm thuốc có giá trị sử dụng nhiều nhất Điều cho thấy gánh nặng từ bệnh không lây nhiễm ung thư, tim mạch, tiểu đường… ngày tăng nước ta, nhận định Bộ Y tế: "Mô hình bệnh tật Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp dịch tễ học Các bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng mức cao nhóm bệnh không lây nhiễm tai nạn thương tích tăng nhanh" [17] Việc sử dụng nhiều thuốc nhóm bệnh hợp lý với số lượng lớn bệnh nhân điều trị ngoại trú đến khám BHYT chi trả tiền thuốc hàng tháng Tuy nhiên, BV cần có những biện pháp quản lý, theo dõi chặt chẽ việc kê đơn ngoại trú, tránh xảy tình trạng tiêu cực lạm dụng thuốc, kê khống thuốc hay tình trạng "rút ruột BHYT", gây lãng phí nghiêm trọng nguồn ngân quỹ BHYT 4.2 Những mặt hạn chế đề tài Trong trình thực đề tài, gặp khó khăn việc thu thập số liệu nên đề tài chưa nghiên cứu những vấn đề sau: 47 - Chưa đánh giá việc sử dụng thuốc hồ sơ bệnh án khoa phòng, chưa phân tích số lựa chọn sử dụng bệnh viện theo khuyến cáo WHO - Chưa so sánh số kê đơn việc thực quy chế kê đơn giữa đơn có BHYT với đơn bệnh nhân tự chi trả 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cơ cấu kinh phí thuốc sử dụng Năm 2014, Bệnh viện đa khoa Tây Bắc Nghệ An đã sử dụng 280 khoản mục thuốc, có kinh phí sử dụng chiếm 30,1 % tổng kinh phí bệnh viện Bệnh viện sử dụng nhiều nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất 12,85% với số khoản mục thuốc 16,52% giá trị sử dụng, nhóm thuốc đông dược có giá trị sử dụng cao nhất (18,72%) chiếm 6,07 % số khoản mục thuốc Mặt khác thuốc tác dụng bổ trợ, không thật sự cần thiết Thập toàn đại bổ, Hoa đà tái tạo hoàn chiếm giá trị sử dụng 1,5 tỷ đồng với 9,1 % giá trị sử dụng toàn viện Các thuốc sử dụng chủ yếu thuốc sản xuất nước (chiếm 58,92 % số lượng 66,06 % giá trị sử dụng) Các thuốc chủ yếu sử dụng chủ yếu dạng đơn thành phần với 200 khoản mục chiếm 71,4 % khoản mục thuốc bệnh viện Mang tên biệt dược đa phần có mặt danh mục thuốc chủ yếu quỹ bảo hiểm y tế chi trả KIẾN NGHỊ • Bệnh viện cần thường xuyên rà soát danh mục thuốc bệnh viện, tiến hành phân tích để nhận định vấn đề sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC,VEN, phân nhóm điều trị số sử dụng thuốc đã Bộ Y tế quy định, để từ đưa những biện pháp can thiệp phù hợp, tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị • Bệnh viện cần trọng sử dụng thuốc tốt, đặc biệt thuốc biệt dược gốc nhiều nữa để nâng cao chất lượng điều trị • Cần có nghiên cứu sử dụng thuốc hồ sơ bệnh án đơn thuốc ngoại trú không bảo hiểm y tế chi trả để phản ánh cách toàn diện thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Công văn số 2503/BHXH-DTV việc toán theo chế độ BHYT loại thuốc Bệnh viện Trung Ương Huế (2012), báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2012 kế hoạch triển khai hoạt động năm 2013 Bộ Y tế (1997), thông tư 08/BYT-TT Hướng dẫn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2004), Chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện Bộ Y tế (2004), Công văn số 3483/YT-ĐTR việc hướng dẫn thực thị số 05/2004/CT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2005), Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/07/2005 việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V Bộ Y tế (2005), Đánh giá năm thực thị 05/2004/CTBYT Bộ Y tế-Bộ Tài Chính (2007), Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLTBYT-BTC Hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế công lập Bộ Y tế (2007), Dịch tễ dược học, NXB Y học, Hà Nội 10.Bộ Y tế (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT việc ban hành quy chế kê thuốc điều trị ngoại trú 11.Bộ Y tế (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT việc ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh,chữa bệnh 12.Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 13.Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT việc ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ bảo hiểm toán 14.Bộ Y tế (2010), Phân tích tình hình sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú ngoại trú số bệnh viện 15 Bộ Y tế (2010), Công văn 2094/BYT-QLD việc tăng cường công tác quản lý hoạt động cung ứng thuốc giá thuốc sở khám chữa bệnh công lập 16.Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm 2011 17.Bộ Y tế-Nhóm đối tác y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 18.Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4381/QĐ-BYT ban hành bảng kiểm tra bệnh viện năm 2012 19.Bộ Y tế-Bộ Tài Chính (2012), Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLTBYT-BTC hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế 20.Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 21.Chính phủ (1996), Nghị 37/CP ngày 20/6/1996 định hướng chiến lược công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thời gian 1996-2000 sách quốc gia thuốc Việt Nam 22.Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 23.Cục Quản lý khám, chữa bệnh (2010), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh 2009 thực thị 06, thực đề án 1816 định hướng kế hoạch hoạt động 2010, Hội nghị tổng kết công tác chữa bệnh năm 2009 kiểm tra kế hoạch hoạt động năm 2010, Huế 1/2010 24.Cục Quản Lý Dược (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011 25.Trương Quốc Cường (2009), Báo cáo kết công tác dược năm 2008, triển khai kế hoạch năm 2009 26.Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan (2011), “Nghiên cứu số hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội, giai đoạn 2008-2010”, Tạp chí dược học, số 426 tháng 10/2011 27.Nguyễn Thị Song Hà (2011), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2009”, Tạp chí dược học, số 418 tháng 02/2011 28.Nguyễn Thị Song Hà, Hà Văn Thúy, Dương Ngọc Ngà (2012), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011”, Tạp chí dược học, số 435 tháng 07/1012 29.Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị-thực trạng số giải pháp, Luận án Tiến sĩ dược học, Trường Đại Học Dược, Hà Nội 30.Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sĩ dược học, Trường Đại Học Dược, Hà Nội 31.Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện E năm 2009”, Tạp chí dược học, số 428 tháng 12/2011 32.Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP-Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng sinh Việt Nam 33.Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan đầu tư lĩnh vực Dượcthực trạng, hội, thách thức triển vọng”, Tạp chí Dược Học , số 412 tháng 08/2010/ 34.Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan công nghiệp Dược Việt Nam: Thực trạng, hội, thách thức chiến lược phát triển giai đoạn năm 2011-2020 tầm nhìn 2030”, Tạp chí Dược Học , số 424 tháng 08/2011 35.Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua thuốc bảo hiểm y tế cho sở khám, chữa bệnh công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ dược học, Trường Đại Học Dược, Hà Nội 36.Phạm Lương Sơn, Dương Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2012), “Phân tích thực trạng toán thuốc bảo hiểm y tế”, Tạp chí Dược Học , số 428 tháng 12/2011 37 Phạm Thị Thanh Hiền (2013), “Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2012” 38.Trần Nhân Thắng (2012), “Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành số 830 tháng 07/2012 39.Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), “Báo cáo tóm tắt Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2011, nhiệm vụ công tác năm 2012”, Tạp chí Dược Học , số 430 tháng 02/2012 40.Huỳnh Hiền Trung, Đoàn Minh Phúc, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thanh Bình, Từ Minh Koóng 2009 “Phân tích tình hình sử dụng thuốc khoa khám bệnh-Bệnh viện Nhân dân 115”, Tạp chí Dược Học, số 393 tháng 01/2009 41.Nguyễn Văn Dũng (2013)"Đánh giá hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Lưu năm 2010" 42.Tổ chức Y tế giới-Trung tâm khoa quản lý y tế giới (2003), Hội đồng thuốc điều trị-cẩm nang hướng dẫn thực hành (bản dịch)

Ngày đăng: 18/07/2016, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan