Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
815,45 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ************* LÊ TIẾN THUẬT PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ***************** LÊ TIẾN THUẬT PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực hiện: Từ 18/7/2016 đến 18/11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dược sỹ CKI, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, người tận tình bảo, hướng dẫn trình làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo môn Quản lý Kinh tế Duợc giúp đỡ trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới sâu sắc tới ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ, giúp đỡ trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban Giám đốc, phòng Vật tư, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Dược bệnh viện Nhi Thanh Hóa tạo điều kiện, cung cấp số liệu cho trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn cha mẹ, gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Học viên Lê Tiến Thuật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc Bệnh Viện 1.1.1 Vai trò hội đồng thuốc điều trị xây dựng, quản lý DMT 1.1.2 Xây dựng danh mục thuốc 1.1 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện 1.2.1 Kinh phí sử dụng thuốc 1.2.2 Cơ cấu nhóm tác dụng dược lý 1.2.3 Nguồn gốc xuất xứ thuốc sử dụng bệnh viện 1.2.4 Tình hình sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc mang tên thương mại 1.2.5 Tình hình sử dụng kháng sinh, vitamin chất hỗ trợ điều trị 1.2.6 Cơ cấu nhóm thuốc hạng A 10 1.3 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 11 1.3.1 Phương pháp phân tích ABC 11 1.3.2 Phương pháp phân tích nhóm điều trị 13 1.3.3 Phương pháp phân tích VEN 13 1.4 Vài nét bệnh viện Nhi Thanh Hóa 14 Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.3.1 Biến số số nghiên cứu: 19 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.3 Phân tích xử lý số liệu 22 Chương 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa 24 3.1.1 Kinh phí sử dụng thuốc bệnh viện năm 2015 24 3.1.2 Cơ cấu thuốc theo phân loại tân dược- thuốc có nguồn gốc từ dược liệu 24 3.1.3 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc, xuất xứ 25 3.1.4 Cơ cấu thuốc theo tên biệt dược gốc- tên generic 27 3.1.5 Tỉ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phần 29 3.1.6 Cơ cấu thuốc theo dạng bào chế 29 3.1.7 Cơ cấu thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất 31 3.1.8 Cơ cấu thuốc cần hội chẩn 32 3.1.9 Tỉ lệ thuốc được BHYT toán 33 3.1.10 Cơ cấu DMT theo nhóm dược lý 34 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân loại ABC 37 3.2.1 Phân loại thuốc theo hạng ABC 37 3.2.2 Cơ cấu nguồn gốc xuất xứ thuốc hạng A 38 3.2.3 Cơ cấu nhóm dược lý hạng A 38 3.2.4 Cơ cấu nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn thuốc hạng A 40 3.2.5 Cơ cấu phân nhóm beta-lactam hạng A 42 3.2.6 Cơ cấu kháng sinh Cephalosporin hạng A 43 3.2.7 Cơ cấu kháng sinh Carbapenem hạng A 44 Chương 45 BÀN LUẬN 45 KẾT LUẬN 55 ĐỀ XUẤT 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADR BYT Tiếng Anh Adverse Drug Reaction Tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc Bộ y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa BVN Bệnh viện nhi BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội DLS Dược lâm sàng DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMT Danh mục thuốc DMTBV GMP Danh mục thuốc bệnh viện Good manufacturing practice GTSD HĐT&ĐT Giá trị sử dụng Drug and Therapeutics Committee ICD - 10 International Classification Diseases Phân loại quốc tế bệnh tật Mô hình bệnh tật Standard treatment guidelines Hướng dẫn điều trị chuẩn Số khoản mục Thuốc thiết yếu SKM TTY UBND WHO Hội đồng thuốc điều trị Khoản mục KM MHBT STG Thực hành tốt sản xuất thuốc Ủy ban nhân dân World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 1.1 Tên bảng Trang Cơ cấu tiền thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ tuyến bệnh viện năm 2010 Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực bệnh viện Nhi 14 Bảng 1.3 Mô hình bệnh tật BVN Thanh Hóa năm 2015 17 Bảng 2.4 Nhóm biến số phân tích cấu DMT sử dụng 19 Bảng 3.5 Tỉ lệ tiền thuốc chi phí BVN năm 2015 24 Bảng 3.6 Cơ cấu DMT theo tân dược- thuốc có nguồn gốc dược liệu 25 Bảng 3.7 Số lượng giá trị tiền thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 26 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc theo biệt dược gốc- tên generic 27 Bảng 3.9 Cơ cấu nhóm tác dụng dược lý biệt dược gốc 28 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần 29 Bảng 3.11 Cơ cấu theo dạng bào chế 30 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc tiêm theo biệt dược gốc, thuốc generic 31 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc gây nghiện- hướng tâm thần Tỉ lệ thuốc cần hội chẩn 31 32 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Tỉ lệ thuốc được BHYT chi trả Thuốc không được chi trả Cơ cấu theo nhóm tác dụng dược lý DMT 33 33 34 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc theo phân tích ABC 37 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Cơ cấu thuốc hạng A nguồn gốc xuất xứ Phân nhóm dược lý thuốc hạng A 38 39 Bảng 3.21 Cơ cấu phân nhóm kháng sinh hạng A 41 Bảng 3.22 Cơ cấu phân nhóm beta-lactam hạng A 42 Bảng 3.23 Cơ cấu kháng sinh Cephalosporin hạng A Cơ cấu kháng sinh Carbapenem hạng A 43 Bảng 3.24 44 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Hình 3.1 Tên hình Biểu đồ cấu giá trị phân nhóm nhóm A Trang 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em quan trọng Đây nhiệm vụ hàng đầu ngành Y tế nói chung hệ thống bệnh viện từ tuyến trung ương tới địa phương nói riêng, có bệnh viện Nhi Thanh Hóa Thuốc đóng vai trò quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe Ngày nay, chế thị trường, thuốc được công nhận Song phải nhấn mạnh đến tính chất đặc biệt thuốc, thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bệnh viện tình trạng thiếu hiệu quả, không hợp lý, nguyên nhân làm tăng chi phí cho người bệnh [12], tạo gánh nặng cho kinh tế xã hội, gây hậu quả lớn sức khỏe cộng đồng Chính vậy, việc phân tích, đánh giá danh mục thuốc sử dụng cần thiết sở khám chữ bệnh Đáp ứng nhu cầu trên, Bộ y tế ban hành thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện góp phần đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý Thông tư đưa phương pháp để phân tích việc sử dụng thuốc, điển hình phương pháp phân tích ABC-VEN Bệnh viện Nhi Thanh Hóa được thành lập năm 2007, bệnh viện đa khoa hạng I với quy mô gần 1000 giường bệnh, có nhiệm vụ khám chữa bệnh, phục hồi sức khỏe cho người bệnh cháu từ sơ sinh đến 16 tuổi tỉnh tỉnh khu vực lân cận Với quy mô chức quan trọng bệnh viện, với nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng người bệnh, công tác quản lý, sử dụng thuốc cần được trọng, giám sát chặt chẽ Tuy nhiên có đề tài chuyên khoa II nghiên cứu thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa Vì vậy, để góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu quả cho bệnh viện, tiến hành đề tài: “Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015” với mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 theo phương pháp phân tích ABC/VEN Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng thuốc bệnh viện thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể [5] Thuốc mang tên gốc có giá thành rẻ so với thuốc sử dụng tên biệt dược nên được khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí.Tuy nhiên, có nhiều thuốc tên biệt dược có đầy đủ số liệu chất lượng, an toàn hiệu quả, điển hình thuốc biệt dược gốc được Bộ Y tế ban hành “danh mục thuốc biệt dược gốc” Chính vậy, việc tăng cường sử dụng thuốc tên gốc được khuyến khích trường hợp cân nhắc sử dụng tên gốc tên biệt dược mục đích điều trị với điều kiện tương đương sinh học Tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa số lượng thuốc mang tên generic được ưu tiên sử dụng Thuốc mang tên generic chiếm 89,6% số lượng biệt dược 68,6% giá trị sử dụng Trong thuốc biệt dược chiếm 10,4% số lượng biệt dược chiếm 31,4% giá trị sử dụng Trong thuốc mang tên biệt dược chủ yếu thuốc kháng sinh, thuốc tác dụng đường hô hấp, hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết, thuốc tim mạch, thuốc đường tiêu hóa So sánh với nghiên cứu số bệnh viện cho kết quả tương tự Bệnh viện Trung ương quân đội 108 sử dụng thuốc tên biệt dược chiếm khoảng 35,35% giá trị sử dụng thuốc [20] Điều cho thấy bệnh viện Nhi Thanh Hóa tập trung vào việc lựa chọn sử dụng thuốc generic thay thuốc biệt dược, nhằm tiết kiệm giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc 4.5 Cơ cấu thuốc đơn đa thành phần Trong DMT sử dụng BVN Thanh Hóa thuốc đơn thành phần chiếm 432 biệt dược với tỷ lệ 90% tổng số khoản mục ,và chiếm 94% giá trị sử dụng Thuốc đa thành phần gồm 48 khoản mục chiếm tỷ lệ 10% tỷ lệ số lượng chiếm 6,0% giá trị sử dụng.Tuy tỷ lệ nhiều thuốc đơn thành phần việc sử dụng thuốc đa thành phần thuận tiện cho bệnh nhân bệnh viện cần xem xét hạn chế tối đa phối hợp không cần thiết chưa được chứng minh hiệu quả, đặc biệt bệnh nhân trẻ em Tỉ lệ phù hợp với khuyến cáo y tế Nghiên cứu BVĐK tỉnh Thanh Hóa bệnh viện trung ương Huế cho kết quả tương tự Tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa năm 2014, tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm đa số (87,28% biệt 49 dược 90,86% giá trị sử dụng) [27] Tại BVĐK trung ương Huế tỷ lệ thuốc đơn thành phần chiếm 86,1% biệt dược 88,3% giá trị sử dụng, thuốc đa thành phần chiếm 13,9% số lượng 11,7% giá trị sử dụng [23] Trong thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất, thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất 4.6 Cơ cấu thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất Kết quả phân tích cho thấy số lượng thuốc hướng tâm thần, tiền chất làm thuốc, chất gây nghiện chiếm tỷ lệ nhỏ, 4,6% tổng số khoản mục sử dụng tương ứng 0,7% tổng giá trị sử dụng thuốc Tỷ lệ tương đối thấp bệnh viện sử dụng thuốc khác thay gây mê gây tê Sevofluran, Isofluran, Propofol, Etomidat, số lượng sử dụng nhiều nhóm phenobarbital 10mg dạng viên nén cho bệnh nhân sốt cao co giật Điều cho thấy bệnh viện cân nhắc lưa chọn thuốc gây nghiện, hướng thần xây dựng danh mục thuốc, bác sỹ không lạm dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần sử dụng thật cần thiết 4.7 Cơ cấu thuốc theo đường dùng Trong danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi, thuốc theo đường tiêm được sử dụng nhiều với 205 thuốc (chiếm 42,7% số lượng) giá trị sử dụng cao nhất-chiếm 71,0% giá trị sử dụng năm 2015 Điều cho thấy bệnh viện sử dụng chủ yếu thuốc đường tiêm Ưu điểm thuốc tiêm tác dụng nhanh, đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền, không bị phá hủy men đường tiêu hóa Tuy nhiên đường tiêm làm tăng nguy tai biến chi phí điều trị Xếp thứ hai thuốc đường uống với số lượng biệt dược 203 biệt dược chiếm 42,3% số lượng chiếm 19,2% giá trị sử dụng Còn lại thuốc có đường dùng khác bôi da, nhỏ mắt, nhỏ mũi, xịt mũi họng, viên đặt chiếm 9,8% giá trị sử dụng So sánh với 50 nghiên cứu BVĐK tỉnh Thanh Hóa năm 2014 tỷ lệ thuốc tiêm cao chiếm 51,19% số lượng khoản mục 68,22% giá trị sử dụng [27] Năm 2014 BVĐK Hợp Lực, thuốc đường tiêm chiếm 49,8% khoản mục 37,7% giá trị sử dụng [17] Điều cho thấy bệnh viện Nhi có tỉ lệ thuốc tiêm cao Vì đặc thù bệnh nhân trẻ em, khó sử dụng thuốc uống cần thuốc có tác dụng nhanh Bệnh viện cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm để hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí điều trị 4.8 Cơ cấu thuốc cần phải hội chẩn Các thuốc cần hội chẩn được ký hiệu dấu (*) danh mục thuốc chủ yếu kèm theo Thông tư 31/TT-BYT, thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị hiệu quả phải được hội chẩn trước sử dụng Có 30 khoản mục cần hội chẩn danh mục thuốc sử dụng bệnh viện với 6,2% số lượng chiếm 27,3% giá trị sử dụng tổng tiền thuốc Những thuốc chứa hoạt chất kháng sinh phải hội chẩn Amikacin, Cefopperazon, Ceftriaxon, interferon Alpha, Vancomycin, Piperacillin, Imipenem, Meropenem acid amin, hoạt chất Ceftriaxon có giá trị lên đến 4,36 tỉ chiếm 13,97% giá trị toàn DMT sử dụng Với tỷ lệ 27,3% giá trị sử dụng cho thấy bệnh viện sử dụng giá trị thuốc cần hội chẩn lớn So sánh với BVĐK Thanh Hóa tỉ lệ sử dụng thuốc hạn chế kê đơn chiếm 3,66% giá trị sử dụng cho thấy rõ chênh lệch Nguyên nhân thói quen dùng thuốc Bác sỹ Điều dưỡng, bệnh nhân có nhiều trường hợp nặng cần thuốc đặc trị Bệnh viện cần xem xét lại danh mục thuốc hội chẩn sử dụng 4.9 Cơ cấu thuốc danh mục thuốc BHYT: Bệnh viện thực mua thuốc theo thông tư để phù hợp với trình khám chữa bệnh đồng thời thuận lợi cho việc toán với quỹ BHYT, có thuốc TT40/2014/TT-BYT dung dịch HTK không được toán, thông tư 40 có danh mục thay được HTK lại không mua được để sử dụng Bệnh viện cần xem xét trình mua sắm thuốc 51 4.10 Cơ cấu nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn Tại bệnh viện nhi Thanh Hóa nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm có số lượng biệt dược sử dụng nhiều danh mục thuốc (138 khoản mục) giá trị sử dụng cao nhất: 45,76 Nhóm bao gồm 10 phân nhóm kháng sinh nhóm beta-lactam chiếm tỉ lệ vượt trội số lượng giá trị sử dụng với 53,23% số lượng biệt dược 81,41% giá trị sử dụng Trong nhóm beta-lactam phân nhóm cephalosporin chiếm giá trị nhiều (60,61% số lượng 64,18% giá trị sử dụng kháng sinh) Trong hoạt chất Ceftriaxon được sử dụng nhiều cả số lượng ( 87 nghìn lọ) giá trị lớn với gần 4,36 tỉ, điểm khác biệt rõ việc sử dụng Cephalosporin BVN Thanh Hóa so với nhiều bệnh viện tuyến cả nước [24],[20] Nhóm Carbapenem chiếm tỉ lệ giá trị sử dụng lớn: 3,3 tỉ chiếm tỉ lệ 26,79% Theo nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012, tỷ lệ kháng sinh nhóm beta-lactam chiếm tỷ lệ cao nhóm kháng sinh với 76,9% giá trị sử dụng 162 biệt dược danh mục thuốc, phân nhóm cephalosporin hệ chiếm tỷ lệ cao (19,7% giá trị sử dụng danh mục chiếm 55% giá trị sử dụng nhóm kháng sinh) [23] Tại bệnh viện trung ương quân đội 108, tỷ lệ giá trị tiền thuốc kháng nhóm beta-lactam chiếm 70,12%, kháng sinh Cephalosporin hệ III chiếm 36,41%, nhóm Carbapenem có GTSD 2154.9 chiếm 7,44% [20] Điều cho thấy bệnh viện Nhi Thanh Hóa sử dụng kháng sinh hoạt lực mạnh nhiều, mặt phản ánh nhu cầu điều trị tình trạng bệnh nặng BVĐK tuyến tỉnh, mặt khác phản ánh nhiều trình trạng sử dụng kháng sinh nhóm Beta-lactam chưa thật hợp lý bệnh viện đặc thù bệnh viện Nhi không sử dụng nhóm quinolon, kháng sinh Cephalosporin hệ I có dạng uống, điều gây lãng phí, theo khuyến cáo Y Tế, số kháng sinh nhóm được khuyến cáo sử dụng trường hợp dự phòng phẫu thuật, giá thành loại lại không cao, tiết kiệm được chi phí thuốc, Đứng thứ nhóm kháng sinh Macrolid với 6,11% giá trị sử dụng, có giá trị sử nhiều nhóm hoạt chất Clarithromycin dạng bột pha hỗn 52 dịch uống chiếm gần 88% giá trị sử dụng, được cấp phát chủ yếu cho bệnh nhân ngoại trú Xếp thứ giá trị sử dụng nhóm kháng sinh khác, BVN kháng sinh được sử dụng nhiều Fosfomycin với giá trị 720 triệu chiếm gần 82% giá trị sử dụng, Fosfomycin kháng sinh mới, đặc biệt không được khuyến cáo dùng cho trẻ em 12 tuổi [2] Xếp thứ tư nhóm aminoglycosid với tỉ lệ giá trị sử dụng 4,8%, hoạt chất sử dụng nhiều amikacin với giá trị sử dụng gần 92%, cho đên thời điểm chưa có nghiên cứu độc tính amikacin bệnh nhân bệnh viện, nhóm kháng sinh lại chủ yếu thuốc uống, thuốc nhỏ mắt, thuốc dùng da có giá trị sử dụng không đáng kể Ngày 21/06/2013, Bộ Y tế “Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020” – số 2174/QĐ-BYT Theo số liệu báo cáo 15 viện trực thuộc Bộ, tỷ lệ kháng cephalosporin hệ hệ 4, aminoglycosid fluoroquinolon ngày tăng cao [4] Đây số đáng lo ngại Bộ Y tế đưa nội dung hoạt động cụ thể giai đoạn hoạt động nhằm hạn chế việc kháng thuốc Vì bệnh viện Nhi cần phải theo dõi kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh nữa, đảm bảo diều trị bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tránh tình trạng kháng thuốc 4.11 Phân tích ABC thuốc nhóm A Phương pháp phân tích ABC nằm bước quy trình xây dựng danh mục thuốc được quy định thông tư số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế nên Việt Nam nghiên cứu danh mục thuốc sử dụng phân tích ABC để đánh giá sử dụng ngân sách vào thuốc bệnh viện Thông thường theo phân tích ABC sản phẩm nhóm A chiếm 10-20%, nhóm B chiếm 10-20%, nhóm C chiếm 60-80% số lượng sản phẩm Tuy nhiên BVN Thanh Hóa, nhóm A chiếm 9,58% số khoản mục 79,6% giá trị, nhóm B chiếm 12,3% khoản mục 15,1% giá trị , nhóm C chiếm 78,13% số 53 khoản mục 5,4% giá trị, tỷ lệ chưa hợp lý Giá trị sử dụng tập trung nhiều vào số thuốc A, tập trung nhiều vào thuốc kháng sinh cephalosporin hệ III carbapenem thuốc có phổ điều trị rộng, giá cao dùng phải có hội chẩn Tỉ trọng giá trị cephalosporin hệ III chiếm 50,7%, số ceftriaxon chiếm 60,5%, nhóm carbapenem có giá trị gần tỉ đồng, đáng ý 93% giá trị biệt dược gốc nằm nhóm A, từ ta thấy làm giảm giá trị sử dụng nhóm A việc thay thuốc tương đương điều trị có giá rẻ cho biệt dược gốc mà không ảnh hưởng đến trình điều trị cho bệnh nhân 4.12 Hạn chế đề tài: Vì Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện chưa thực phân tích thuốc theo phương pháp VEN nên không đề tài không phân tích sâu thuốc có giá trị sử dụng nhiều không cần thiết, thời gian thực đề tài ngắn, chưa lấy được số liệu sử dụng thuốc bệnh viện Nhi tỉnh khác để đối chiếu, so sánh để làm bật lên kết quả nghiên cứu đề tài 54 KẾT LUẬN Năm 2015 bệnh viện sử dụng 480 KM thuốc, thuốc tân dược chiếm 477 KM chia làm 24 nhóm tác dụng dược lý, đông dược có KM Trong 24 nhóm thuốc tân dược được sử dụng kinh phí chủ yếu tập trung vào nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn nhất: nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, thuốc tác dụng máu, thuốc tác dụng đường hô hấp, dịch truyền, huyết globulin miễn dịch Các nhóm thuốc chiếm tới 80,98% giá trị sử dụng toàn thuốc Trong đó, nhóm thuốc có số lượng biệt dược nhiều giá trị sử dụng cao nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 138 KM 45,8% GTSD Trong kháng sinh nhóm beta-lactam chiếm tỉ lệ vượt trội số lượng giá trị sử dụng với 53,23% số lượng biệt dược 81,41% giá trị sử dụng Trong nhóm beta-lactam phân nhóm cephalosporin chiếm giá trị nhiều (60,61% số lượng 64,18% giá trị sử dụng kháng sinh) Trong hoạt chất Ceftriaxon được sử dụng nhiều cả số lượng ( 87 nghìn lọ) giá trị lớn với gần 4,36 tỉ Thuốc từ dược liệu chiếm 0,6% số lượng 3,9% giá trị sử dụng Thuốc ngoại chiếm 47,1% SKM 78,5% giá trị sử dụng.Thuốc mang tên generic chiếm 89,6% SKM 68,6% giá trị sử dụng Thuốc biệt dược gốc chiếm 10,4% số khoản mục 31,4% giá trị sử dụng (tương ứng với 10,56 tỷ đồng) Thuốc đơn thành phần chiếm 432 KM 94,0% giá trị sử dụng Thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ 10% SKM 6,0% giá trị sử dụng Thuốc đường tiêm chiếm 42,7% SKM 71,0% giá trị sử dụng (23,8 tỷ) Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất chiếm 4,6% số khoản mục 0,7% GTSD Thuốc cần biên bản hội chẩn chiếm 6,2% SKM 27,3% giá trị sử dụng tổng tiền thuốc 55 Kết quả phân tích DMT sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa theo phương pháp ABC cho thấy: Nhóm A chiếm 9,58% số khoản mục 79,6% giá trị, nhóm B chiếm 12,3% khoản mục 15,1% giá trị , nhóm C chiếm 78,13% số khoản mục 5,4% giá trị Giá trị sử dụng tập trung nhiều vào số thuốc A, tập trung nhiều vào thuốc kháng sinh cephalosporin hệ III carbapenem thuốc có phổ điều trị rộng, giá cao dùng phải có hội chẩn Tỉ trọng giá trị cephalosporin hệ III chiếm 50,7%, số ceftriaxon chiếm 60,5%, nhóm carbapenem có giá trị gần tỉ đồng, đáng ý 93% giá trị biệt dược gốc nằm nhóm A Kết quả phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa cho thấy tính hợp lý bất cập sau: Cơ bản phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện, ưu tiên sử dụng thuốc generic với 89,6% khoản mục 68,6% giá trị sử dụng, không lạm dụng vitamin khoáng chất, hoạt chất có tính hỗ trợ chức gan điều trị Bệnh viện sử dụng nhiều thuốc nhập (78.5% giá trị sử dụng) thuốc dùng theo đường tiêm truyền (42,7% khoản mục), sử dụng lãng phí dung dịch nước muối 0,9% truyền để rửa phẫu thuật thụt tháo, sử dụng kháng sinh ceftriaxon nhóm carbapenem với số lượng nhiều giá cao tạo nên giá trị sử dụng lớn, sử dụng số lượng nhiều kháng sinh Formicin 1g chưa có khuyến cáo sử dụng cho trẻ 12 tuổi Giá trị sử dụng lớn tập trung cho số thuốc hạng A với 9,6% (2 3=Khác thành phần 2= Khác CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Lê Tiến Thuật Tên đề tài: Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: CK 60720412 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 16h ngày 17 tháng 12 năm 2016 Thanh Hóa theo định số 1158/QĐ – DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH 1.Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng - Điều chỉnh mục tiêu phù hợp với kết quả nghiên cứu: + Trước sửa chữa: Phân tích hợp lý bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 + Sau sửa chữa: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 theo phương pháp phân tích ABC/VEN - Bố trí cấu phần tổng quan hợp lý (chuyển phần danh mục thuốc bệnh viện từ mục 1.3 lên mục 1.1) - Rà soát biến số phù hợp với số nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu : Đã gộp số bảng để tăng tính hợp lý - Bàn luận: Bổ sung hạn chế đề tài - Kết luận: Nêu cụ thể kết luận theo mục tiêu Những nội dung xin bảo lưu: Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2016 Xác nhận cán hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Hương Học viên Lê Tiến Thuật ... dựng danh mục thuốc sử dụng bệnh viện quản lý sử dụng thuốc bệnh viện, tiến hành đề tài : Phân tích danh mục sử dụng thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 nhằm phân tích hợp lý bất cập danh. .. Hóa năm 2015 với mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 theo phương pháp phân tích. .. thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa Vì vậy, để góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu quả cho bệnh viện, tiến hành đề tài: Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa