Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ MẠNH HÙNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Hà Nội 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ MẠNH HÙNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: 07/2018 - 11/2018 Hà Nội 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Thanh Bình – Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tập thể thầy cô giáo môn Quản lý kinh tế dược, cán Phòng sau đại học phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, phòng chức tồn thể đồng nghiệp cơng tác Bệnh viện Nhi Thanh Hóa tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân chia sẻ, động viên để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Vũ Mạnh Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt VEN WHO ADR Tiếng anh Tiếng việt Vital, Essential, Tối cần, cần thiết, không cần Non-essential thiết World Health Organization Asdverse Drug Reaction Tổ Chức Y Tế Thế Giới Phản ứng có hại thuốc International ICD Classification Phân loại bệnh tật quốc tế Diseases HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị BVNTH Bệnh viện Nhi Thanh Hóa DMT Danh mục thuốc SKM Số khoản mục GTSD Giá trị sử dụng 10 MHBT Mơ hình bệnh tật 11 SX Sản xuất 12 NK Nhập DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sơ đồ ma trận ABC/VEN 11 Bảng 1.2 Cơ cấu nhân lực khoa Dược bệnh viện nhi Thanh hóa năm 2017 17 Bảng 1.3 19-20 Bảng 2.1 Mơ hình bệnh tật BV Nhi Thanh Hóa năm 2017 Bảng biến số nghiên cứu Bảng 3.1 Phân loại tân dược - thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 30 Bảng 3.2 Phân loại thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 31 Bảng 3.3 Cơ cấu sử dụng thuốc bệnh viện theo nguồn gốc, xuất xứ 33 Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất TT 10/2016/TT-BYT 34 Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất Thơng tư 10/TT-BYT theo tác dụng dược lý 35 Bảng 3.6 Cơ cấu sử dụng thuốc kháng sinh NK có hoạt chất TT10/2016/TT-BYT 36 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Cơ cấu giá trị tiền thuốc đơn thành phần đa thành phần Cơ cấu thuốc BDG thuốc generic thuốc đơn thành phần Cơ cấu thuốc BDG thuốc generic Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng 22-23 37 38 38 39 Bảng 3.11 Các thuốc mua DMT trúng thầu 40 Bảng 3.12 Cơ cấu sử dụng thuốc danh mục trúng thầu 40 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc trúng thầu sử dụng, không sử dụng 41 TT Tên bảng Trang Bảng 3.14 Kết phân tích ABC DMT sử dụng BV 42 Bảng 3.15 Cơ cấu nhóm A theo tác dụng dược lý 43 Bảng 3.16 Cơ cấu nhóm A theo hoạt chất 44-46 DANH MỤC HÌNH TT Hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình Tiêu chí lựa chọn thuốc Các yếu tố làm để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Trang Hình 1.3 Các bước phân tích ABC Hình 1.4 Các bước phân tích nhóm điều trị Hình 1.5 Các bước phân tích VEN 10 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 15 Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 18 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 1.1.1 Định nghĩa danh mục thuốc bệnh viện 1.1.2 Lựa chọn danh mục thuốc 1.1.3 Xây dựng danh mục thuốc 1.1.4 Hội đồng thuốc điều trị (HĐT&ĐT) 1.1.5 Mơ hình bệnh tật 1.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC 1.2.1 Phương pháp phân tích ABC 1.2.2 Phương pháp phân tích nhóm điều trị 1.2.3 Phương pháp phân tích VEN 1.2.4 Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN 11 1.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 11 1.3.1 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 12 1.3.2 Tình hình sử dụng thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 12 1.3.3 Tình hình sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 13 1.3.4.Tình hình sử dụng vitamin thuốc hỗ trợ 13 1.4 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA 14 1.4.1 Lịch sử hình thành 14 1.4.2 Mơ hình tổ chức bệnh viện 15 1.4.3.Khoa Dược Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 15 1.4.4 Mơ hình bệnh tật bệnh viện 18 1.5 Tính cấp thiết đề tài 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 MÔ TẢ CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA NĂM 2017 30 3.1.1 Cơ cấu thuốc tân dược – chế phẩm y học cổ truyền 30 3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 30 3.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 33 3.1.4 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần 37 3.1.5 Cơ cấu thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 38 3.1.6 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng 39 3.2 PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC THEO PHÂN LOẠI ABC 42 3.2.1 Phân loại danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 42 3.2.2 Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng dược lý 42 3.2.3 Cơ cấu thuốc nhóm A theo hoạt chất 44 Chƣơng BÀN LUẬN 48 4.1 VỀ PHÂN TÍCH CƠ CẤU DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA 48 4.1.1 Cơ cấu thuốc tân dược – Chế phẩm Y học cổ truyền 48 4.1.2 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 48 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 50 4.1.4 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần 52 4.1.5 Cơ cấu thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 53 4.1.6 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng 53 4.1.7.Cơ cấu sử dụng thuốc danh mục trúng thầu năm 2017 54 4.1.8 Cơ cấu thuốc trúng thầu năm 2017 sử dụng không sử dụng 55 4.2 VỀ PHÂN TÍCH ABC DANH MỤC THUỐC TẠI BVNTH NĂM 2017 55 4.2.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 55 4.2.2 Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng dược lý 56 4.2.3 Cơ cấu thuốc nhóm A theo hoạt chất 56 KẾT LUẬN 58 bên cạnh lý việc sử dụng số lượng lớn kháng sinh bệnh viện có xuất phát từ tình trạng lạm dụng kháng sinh hay không ? Để trả lời câu hỏi cần phải có nghiên cứu cụ thể, có thực tế hữu tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh viện ngày tăng Mức độ tiêu thụ Bệnh viện Nhi Thanh Hóa cao mức độ sử dụng nghiên cứu năm 2015 BVĐK huyện Cẩm Thủy nhóm thuốc điều trị KST, chống nhiễm khuẩn có số tỷ lệ khoản mục 19,05% GTSD chiếm tỷ lệ 32,78% [14] So với Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh hóa sử dụng thuốc kháng sinh với số lượng nhiều (20,2%) giá trị sử dụng cao (22,6%) So với nghiên cứu năm 2015 BVNTH [24 tỷ lệ số KM nhóm thuốc điều trị KST 28,8%, GTSD chiếm 45,8% thấy tỷ lệ SKM giảm 8,2% GTSD giảm khơng đáng kể (0,6%) Sử dụng kháng sinh vấn đề quan tâm Mặt khác cần sử dụng nhóm thuốc nhiều chương bệnh khác dự phòng nhiễm khuẩn trước sau phẫu thuật Tại BVNTH bên cạnh việc điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn, năm BV thực nhiều ca phẫu thuật, tiếp nhận nhiều ca bệnh nặng cấp cứu phần lý giải việc sử dụng nhiều kháng sinh điều trị bệnh viện Xếp thứ danh mục thuốc giá trị sử dụng nhóm thuốc tác dụng máu Nhóm bao gồm 21 khoản mục, chiếm 3,83% chiếm tới 13,84% giá trị sử dụng (5.671.254.583) danh mục thuốc So sánh nhóm thuốc BVĐK Thanh Hóa năm 2014, nhóm thuốc tác dụng máu chiếm tỷ lệ cao xếp thứ giá trị sử dụng (11,8%) [25], theo nghiên cứu năm 2015 BVNTH nhóm thuốc chiếm 5,4% SKM chiếm 12,2% giá trị sử dụng danh mục thuốc Điều lý giải thuốc tác dụng máu thường thuốc có giá thành cao, đặc biệt albumin, yếu tố VIII, giá trị loại hoạt chất 49 chiếm 5.296.039.367 ứng với 93,34% giá trị sử dụng dẫn đến GTSD nhóm tăng lên Mặc dù bệnh viện với mơ hình bệnh viện đa khoa đối tượng bệnh nhân lại trẻ em số nhóm thuốc có giá trị sử dụng ít: nhóm tim mạch, hocmon, ung thư… Như vậy, tổng thể cấu sử dụng thuốc bệnh viện phù hợp với MHBT bệnh viện số nhóm thuốc sử dụng nhiều tương ứng với số nhóm bệnh tật có tỷ lệ cao 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ Bệnh viện sử dụng thuốc sản xuất nước với giá trị sử dụng 11.806.647.378 đồng chiếm 28,81% so với tổng giá trị thuốc sử dụng năm, thuốc ngoại nhập sử dụng 29.174.693.971 đồng chiếm 71,19% Nhóm thuốc ngoại tập trung vào thuốc gây tê, gây mê, thuốc điều trị ung thư, thuốc tác dụng máu, thuốc giãn cơ, đạm truyền, thuốc kháng sinh tiêm hệ mới, thuốc dùng phẫu thuật tim mạch Các thuốc chưa sản xuất Việt Nam Tỷ lệ thuốc nhập bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2017 tương đồng so với bệnh viện tuyến tỉnh BVĐK Thanh Hóa thuốc nhập chiếm 70,36% tổng giá trị sử dụng [25] tỷ lệ bệnh viện tuyến huyện huyện lại thấp bệnh viện huyện Cẩm Thủy năm 2015 30,54% [14] Tại BVĐK huyến Kim Thành Tỉnh Hải Dương 26,22% Có thể thấy bệnh viện từ tuyến tỉnh trở lên việc kê đơn sử dụng thuốc ngoại lựa chọn phổ biến Nguyên nhân công ty nước sản xuất thuốc điều trị thông thường, dạng bào chế đơn giản, chưa sản xuất thuốc chuyên khoa sâu có giá trị lớn – loại thuốc dùng chủ yếu tuyến cao hơn, nơi có bệnh nhân bệnh nặng Năm 2012 Bộ Y tế ban hành định phê duyệt đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” đưa giải pháp thực 50 sở y tế thầy thuốc nhằm mục đích ngày tăng tỷ lệ sử dụng thuốc nội sở y tế Việc sử dụng thuốc nội giúp giảm chi phí điều trị, phù hợp với khả chi trả nhiều bệnh nhân hơn, đồng thời khuyến khích sản xuất nước phát triển Việc ưu tiên sử dụng thuốc nội để giảm bớt chi phí giải pháp cần quan tâm So với nghiên cứu năm 2015 BVNTH [22] tỷ lệ sử dụng thuốc ngoại giảm từ 78,5% GTSD năm 2015 xuống 70,36% năm 2017 tỷ lệ cao Do Bệnh viện nhi Thanh Hóa cần tiếp tục thay đổi cấu thuốc nội/thuốc ngoại, cân nhắc thay thuốc ngoại thuốc nội có tác dụng tương đương mà chi phí thấp để tiết kiệm ngân sách phù hợp với nguồn quỹ BHYT sử dụng *) Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất thơng tƣ 10/2016/TT-BYT Kết phân tích cho thấy thuốc nhập có hoạt chất thông tư 10/2016/TT-BYT chiếm 19,03% SKM tổng SKM thuốc NK chiếm 28,74% GTSD tổng GTSD thuốc NK tỷ lệ cao *) Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất TT10/2016/TT-BYT theo tác dụng dƣợc lý Việc phân tích chi tiết thuốc nhập mà hoạt chất có thơng tư 10/2016/TT-BYT cho thấy nhóm gồm nhóm tác dụng dược lý có nhóm chiếm tỷ lệ lớn thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiểm tỷ lệ cao hoạt chất (13 hoạt chất), số khoản mục chiếm 54,9% tổng SKM thuốc NK 86,31% GTSD tổng GTSD thuốc NK; Tiếp theo nhóm dung dịch điều chỉnh nước , điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền khác với 01 hoạt chất, giá trị sử dụng chiếm 7,51% GTSD tổng GTSD thuốc NK *) Cơ cấu sử dụng thuốc kháng sinh NK có hoạt chất TT10/2016/TT-BYT 51 Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn hoạt chất ceftriaxon có giá trị sử dụng lớn (38,74%) Tiếp đến hoạt chất Cefotaxim với 17,37%, hoạt chất Imipenem + Cilastatin có giá trị sử dụng đứng thứ với 14,78%, tiếp đến hoạt chất Meropenem có GTSD chiếm 12,02% Do DMT sử dụng năm tới BV cần vận dụng TT10/2016/TT-BYT rà soát lại thuốc Việt Nam có khả tự sản xuất đáp ứng thay thuốc NK để thay tối đa thuốc NK từ tiết kiệm ngân sách chi cho tiền thuốc đồng thời đưa tỷ lệ thuốc nội lên cao 4.1.4 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần Theo khuyến cáo WHO, nên sử dụng thuốc dạng phối hợp chúng có lợi vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Theo sách thuốc quốc gia, nên hạn chế đưa thuốc dạng phối hợp vào DMT bệnh viện Chỉ bổ sung thuốc dạng phối hợp chúng thực vượt trội thuốc dạng đơn lẻ Tỷ lệ thuốc đơn thành phần danh mục thuốc sử dụng BVNTH năm 2017 chiếm 87,62% GTSD, Thuốc đa thành phần chủ yếu vitamin, vài kháng sinh, thuốc da Như cơ cấu thuốc đơn đa thành phần BV phù hợp theo qui định Bộ Y tế: “Ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất” [2] Các nghiên cứu khác cho thấy phần lớn thuốc sử dụng BV dạng đơn thành phần Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, thuốc 52 đơn thành phần sử dụng chiếm 82,62% số khoản mục 81,24% GTSD [12 Tỷ lệ sử dụng tương đồng với nghiên cứu bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, thuốc đơn thành phần sử dụng chiếm 84,15% số khoản mục 79,45% GTSD [27] Tỷ lệ sử dụng thuốc generic thuốc đơn thành phần Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 82,49%, với BDG 17,51% điều cho thấy Bệnh viện trọng khâu xây dựng dự kiến nhóm BDG để Bệnh viện lúc cần thiết có thuốc BDG để điều trị cho bệnh nhân nặng, đồng thời giảm tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc để dành tiền chuyển qua mua thuốc generic có giá thành rẻ thay Mục đích để làm giảm chi phí cho người bệnh mà mang tới hiệu điều trị tiết kiệm ngân sách để có nguồn đầu tư phát triển bệnh viện 4.1.5 Cơ cấu thuốc biệt dƣợc gốc, thuốc generic Trong DMT bệnh viện tỷ lệ thuốc generic chiếm đa số 91,26% SKM 82,49% giá trị sử dụng Điều hoàn toàn với tiêu chí Bộ Y tế đưa việc hướng sở y tế ưu tiên sử dụng thuốc mang tên thương mại (các thuốc generic) để làm giảm chi phí điều trị (do đấu thầu theo thông tư làm giảm giá thuốc đấu thầu) Và thực tế nay, bệnh viện ưu tiên lựa chọn thuốc generic vào DMT đặc biệt thuốc thơng thường thuốc vitamin khống chất, thuốc hạ sốt chống viêm, thuốc tiêu hóa, thuốc hô hấp, tim mạch, kháng sinh… 4.1.6 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đƣờng dùng Theo thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh "Chỉ dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm" 53 Thuốc tiêm có tác dụng nhanh hiệu quả, nhiên đặc tính phát huy tác dụng nhanh mà tai biến ADR thuốc tiêm thường khó kiểm sốt khắc phục Mặt khác tính chất bào chế đặc biệt dạng dùng khác nên gía thành thuốc tiêm thường đắt nhiều so với thuốc có đường dùng khác Quy chế sử dụng thuốc bệnh viện Bộ Y tế ban hành tháng 6/2009 yêu cầu bệnh viện phải tiết chế tình hình sử dụng thuốc tiêm, đưa thị nghiêm ngặt: “chỉ dùng thuốc tiêm bệnh nhân không uống cần tác dụng nhanh Qua bảng số liệu ta thấy rằng, tỷ lệ thuốc tiêm chiếm 55,92% SKM 62,47% GTSD tổng giá trị danh mục Trong DMT BVNTH tỷ lệ thuốc uống 29,87% SKM chiếm 27,31% GTSD , thuốc dùng đường khác như: dùng ngồi da, đặt, khí dung, hô hấp… chiếm tỷ lệ số khoản mục (13,84%) giá trị thấp (5,13%) Điều cho thấy bệnh viện Nhi có tỉ lệ sử dụng thuốc tiêm cao Ở cần xem xét với tỷ lệ thuốc tiêm sử dụng cao đặc thù bệnh nhân trẻ em, khó sử dụng thuốc uống cần thuốc có tác dụng nhanh nên bác sỹ lựa chọn sử dụng đường tiêm nhiều hay thói quen có có lạm dụng đường tiêm Để đánh giá xác có lạm dụng sử dụng đường tiêm điều trị hay khơng bệnh viện cần phải có nghiên cứu đánh giá vấn đề Đây thách thức lớn việc điều chỉnh định bác sĩ, đường tiêm dùng phổ biến vào tiềm thức bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện cần phải giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm nhằm đảm bảo an toàn điều trị giảm thiểu nguy rủi ro 4.1.7.Cơ cấu sử dụng thuốc danh mục trúng thầu năm 2017 Bệnh viện thực việc mua thuốc theo thông tư để phù hợp với trình khám chữa bệnh đồng thời thuận lợi cho việc toán với 54 quan Bảo hiểm Trong năm 2017 DMT trúng thầu Sở Y tế Thanh Hóa khơng có số thuốc cần thiết cho nhu cầu điều trị bệnh viện nên BV phải tiến hành mua thầu 07 thuốc chiếm 1,3% SKM so với tổng SKM thuốc sử dụng , GTSD chiếm 0,1% so với tổng GTSD thuốc Bệnh viện Danh mục thuốc trúng thầu chiếm tới 98,7% SKM chiếm 99,9% GTSD thuốc Bệnh viện Qua cho thấy DMT bệnh viện đáp ứng tương đối đầy đủ cho nhu cầu khám điều trị bệnh viện 4.1.8 Cơ cấu thuốc trúng thầu năm 2017 đƣợc sử dụng không đƣợc sử dụng Trong danh mục thuốc trúng thầu năm 2017 thuốc Bệnh viện mua sử dụng cho bệnh nhân chiếm 66,3% SKM 54,7% GTSD Các thuốc không sử dụng tương đối cao chiếm 33,7% SKM chiếm tới 45,3% giá trị Điều cho thấy việc xây dựng DMT bệnh viện chưa sát với nhu cầu sử dụng thuốc thực tế Bệnh viện Qua trước kỳ đấu thầu thuốc hàng năm bệnh viện cần có điều chỉnh cân đối dự kiến sử dụng thuốc cho năm sau phù hợp, để danh mục thuốc dự kiến không bị thừa nhiều thuốc không sử dụng tới 4.2 VỀ PHÂN TÍCH ABC DANH MỤC THUỐC TẠI BVNTH NĂM 2017 4.2.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC Kết phân tích ABC cho thấy có 49 549 mặt hàng thuốc tiêu thụ BVNTH năm 2017 thuộc hạng A chiếm 8,93% tổng số KM thuốc chưa hợp lý so với quy định (từ 10 – 20%) điều cho thấy BVNTH việc sử dụng thuốc tập trung vào số nhóm thuốc, với số tiền Bệnh viện phải sử dụng nhiều số lượng mặt hàng nhóm thuốc Đối với thuốc hạng B có 62 thuốc chiếm 11,29% tổng số khoản mục thuốc, giá trị sử dụng chiếm 15.23% tổng giá trị danh mục thuốc Số lượng mặt hàng thuốc thuộc hạng B phù hợp với quy định (từ 1055 20% ) Còn hạng C có tới 438 thuốc chiếm 79,78% tổng số lượng thuốc GTSD 5,05% tổng GTSD, cho thấy tổng số thuốc hạng C phù hợp với quy định Như DMT sử dụng bệnh viện năm 2017 thuốc nhóm A nhóm thuốc có tỷ trọng lớn giá trị bệnh viện sử dụng trọng vào vài nhóm bệnh viện cần có điều chỉnh để tỷ lệ SKM nhóm tăng lên nằm khoảng từ 10-20% theo quy định để đảm bảo số lượng thuốc nhóm thuốc nhiều 4.2.2 Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng dƣợc lý Các thuốc hạng A có 49 thuốc phân bố 12 nhóm tác dụng dược lý theo thông tư 40/2014/TT-BYT 01 nhóm chế phẩm y học cổ truyền Chiếm tỉ lệ số khoản mục thuốc giá trị sử dụng nhiều nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩnvới 48,98% SKM 48,76% GTSD Đứng thứ hai nhóm thuốc tác dụng với máu chiếm 6,12% SKM 15,6% GTSD; nhóm thuốc tác dụng đường hô hấp chiếm tỷ lệ 6,12% SKM 7,6% GTSD đứng vị trí thứ ba; vị trí thứ tư nhóm Chế phẩm y học cổ truyền chiếm 4,08% SKM với GTSD chiếm 7,42% Việc nhóm chế phẩm YHCT nằm hạng A ta cần xem xét thơng thường nhóm thuốc bổ, thuốc hỗ trợ điều trị khơng có tác dụng điều trị tận gốc nguyên gây bệnh 4.2.3 Cơ cấu thuốc nhóm A theo hoạt chất Trong hạng A số hoạt chất mà bệnh viện sử dụng mang tính chất thuốc hỗ trợ điều trị Hoạt chất acid amin chiếm 1,93% (629,9 triệu đồng) GTSD A hoạt chất TT40 sử dụng cần phải có biên hội chẩn acid amin chủ yếu để cung cấp dinh dưỡng lâm sàng bệnh nhân không cung cấp dinh dưỡng đường tiêu hóa được, Glucose + 56 Amino acids + Lipid chiếm 0,9% (293,3 triệu đồng) hoạt chất BHYT tốn có điều kiện tốn 50% bệnh viện cần cân nhắc để sử dụng cho bệnh nhân, Natri clorid chiếm 1,12% (365,4 triệu đồng) việc sử dụng Natri clorid bệnh viện ngồi việc truyền cho bệnh nhân để bù Na+ Natri clorid sử dụng dùng để thụt tháo rửa phẫu thuật , Nước cất pha tiêm 5ml chiếm 0,75% (244,5 triệu đồng), peptid chiếm 1,24% (405,3 triệu đồng) việc sử dụng nước cất pha tiêm với số lượng tương đối nhiều có nghi vấn khoa phòng tiêm kháng sinh cho bệnh nhân hộp thuốc có đóng kèm nước cất khoa lĩnh nước cất tiếp, để đánh giá cụ thể cần có nghiên cứu kỹ việc sử dụng nước cất bệnh viện Các chế phẩm y học cổ truyền có giá trị sử dụng lớn nhóm A gồm mặt hàng: Biofil Ivytus Biofil chiếm 4,08% GTSD, GTSD Ivytus chiếm 3,34% Đối với Biofil định dùng trường hợp trẻ em chậm lớn, với Ivytus thuốc chữa ho thảo dược đặc điểm dạng thuốc dạng siro lỏng dễ uống an toàn trẻ em đặc biệt bệnh nhân ngoại trú, lý khiến cho giá trị sử dụng nhóm chiếm tỷ trọng tương đối lớn thuốc hạng A Các thuốc thuốc hỗ trợ điều trị năm tới bệnh viện cần cân nhắc để giảm số lượng, trị giá mua thuốc tương tự với giá thành thấp để giảm chi phí sử dụng nhóm xuống Kháng sinh Fosmicin loại kháng sinh dự trữ BV số lượng sử dụng nhiều Trước tình trạng kháng kháng sinh ngày cao giới Việt Nam ngoại lệ Do BV cần só giám sát chặt chẽ, nghiêm ngặt việc sử dụng kháng sinh này, để tránh lạm dụng thuốc 57 KẾT LUẬN 1.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Kết phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa cho thấy tính hợp lý bất cập sau: Phù hợp đáp ứng mô hình bệnh tật bệnh viện, ưu tiên sử dụng thuốc generic với 91,26% khoản mục 82,49% giá trị sử dụng, khơng lạm dụng vitamin khống chất Các thuốc mua ngồi DMT trúng thầu Việc sử dụng nhóm thuốc kháng sinh cao (45,21% GTSD ) Những nhóm thuốc khơng cần thiết dùng điều trị phối hợp lại có giá trị sử dụng tương đối cao số thuốc chế phẩm y học cổ truyền chủ yếu Biofil chiếm 3,25% (1.331.447.500 đồng) Bệnh viện sử dụng nhiều thuốc nhập (71.19% GTSD) DMT bệnh viện thuốc tiêm có tỉ lệ tương đối lớn SKM 56,28% với giá trị sử dụng 67,57% Số lượng mặt hàng GTSD thuốc trúng thầu thấp so với DMT trúng thầu ( 66,3% SKM 54,7% GTSD) 1.2.Về danh mục thuốc Bệnh viện Nhi Thanh Hóa theo ABC Qua phân tích ABC cho thấy: Số lượng mặt hàng thuốc Bệnh viện tập trung số nhóm thuốc, thể chỗ nhóm A SKM chiếm 8,93% ( theo quy định từ 10- 20%) Biofil, Tvytus thuốc mang tính hỗ trợ sử dụng nhiều bệnh viện Các thuốc hạng B có 62 sản phẩm chiếm 11,29% GTSD chiếm 15,23%; hạng C có 438 sản phẩm chiếm 79,78% GTSD chiếm 5,05% Kết phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế 58 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT - Bệnh viện (HĐT&ĐT) nên tiến hành phân tích ABC, VEN phân tích hiệu quả-chi phí sử dụng thuốc định kỳ tháng đầu năm cuối năm, tăng cường giám sát việc sử dụng thuốc khoa phòng để đảm bảo kê đơn bệnh, liều hạn chế sử dụng thuốc không thực cần thiết - Ưu tiên sử dụng thuốc nội, thay thuốc nhập thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp có thông tư 10/2016/TT-BYT ban hành ngày 05 tháng năm 2016 - Khoa Dược Bệnh viện cần tăng cường công tác Dược lâm sàng khoa lâm sàng bệnh viện nhằm nâng cao hiệu sử dụng thuốc hạn chế việc lạm dụng số thuốc không cần thiết điều trị bệnh - Cần xét xét việc sử dụng thuốc tiêm, thay thay dạng thuốc uống, thuốc dạng khác mà giữ nguyên hiệu điều trị - Giảm việc sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị, chế phẩm YHCT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2011), Giáo trình pháp chế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội; Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện; Bộ Y Tế (2011), Thông tư Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thơng tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011; Bộ Y tế (2016), Thông tư số 10/2016/TT-BYT, Ban hành Danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp , ngày 05 tháng năm 2016; Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Quy định hoạt động,tổ chức khoa Dược bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế “Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ X( ICD )”, nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2010), Kết kiểm tra bệnh viện năm 2010 cục quản lý khám chữa bệnh; Bộ Y Tế (2011), Thông tư Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thơng tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011; Bộ Y Tế (2011), Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2010 trọng tâm năm 2011; 10 Phạm Thị Bích(2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội; 11 Nguyễn Thanh Bình (2009), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội; 12 Bùi Hoàng Dương (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Trung Hà(2013), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội; 14 Bùi Thị Hằng (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy - tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Hoàng Thị Minh Hiền(2012), Hoạt đôngj cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - Thực trạng số giải pháp, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội; 16 Đặng Thị Hoa (2014), “Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng cung ứng thuốc bệnh viện Nhi Thanh hóa năm 2012”, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà nội 17 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội; 18 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình tài sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục Quản lý khám chữa bệnh Việt Nam; 19 Vũ Đình Phóng(2013), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc bệnh việ n phụ sản Trung ương năm 2012, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội; 20 Vũ Thị Minh Phương (2015), Phân tích thực trạng tiêu thụ thuốc Bệnh viện đa khoa Đơng sơn tỉnh Thanh hóa, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Cao Minh Quang (2010), “ Tổng quan đầu tư lĩnh vực dươc Thực trạng, hội, thách thức triển vọng” tạp chí dược học số 412 tháng 8/2010; 22 Lê Tiến Thuật (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Chu Quốc Thịnh(2008), Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập từ số quốc gia 2008, Tạp chí Dược học số 412, tháng 8/2010; 24 Vũ Thị Thúy(2013), Phân tích hoạt động lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Đông Anh giai đoạn 2008-2012, Luận văn Thạc sĩ dược học, đại học Dược Hà Nội; 25 Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sỹ chuyên khoa 1, Trường Đại học dược Hà Nội 26 Lương Quốc Tuấn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà Nội Phụ lục : Biểu mẫu thu thập số liệu thuốc sử dụng năm 2017 STT (1) Tên Hoạt thuốc chất (2) (3) Nồng độ/ Hàm ĐVT lƣợng (4) Thuốc nhập SL Đơn Sử Thành giá dụng tiền tác dụng YHCT dƣợc lý 2017 (5) (6) (7) Nhóm Tân dƣợc, Chế phẩm Nguồn gốc xuất xứ có hoạt chất theo TT 10/2016/TTBYT (8) (9) (10) (11) (12) Thuốc trong/ DM trúng thầu Thuốc trúng thầu đƣợc sử dụng không đƣợc sử dụng (16) (17) Đơn thành phần, BDG, Đƣờng đa Generic dùng (14) (15) thành phần (13) Ghi : Các cột từ (1) đến (8), cột (10) có sẵn từ phần mềm báo cáo bệnh viện, cột lại chèn thêm để phân tích số liệu Các cột quy ước sau: Cột (9): tân dược; chế phẩm YHCT Cột (11) 1: SX Việt Nam, thuốc nhập Cột (12) 1: Có HC, NĐ/HL 146 HC PL1 TT10; 2: Khơng có HC, NĐ/HL 146 HC PL1 TT10 Cột (13) 1: Thuốc đơn thành phần; 2: Thuốc đa thành phầnCột (14) SX Việt Nam, thuốc nhập Cột (14) 1: Thuốc BDG; 2: Thuốc Generic Cột (15) 1: Tiêm; 2: Uống; 3: đường khác Cột (16) 1: Có DMTT; 2: Khơng có DMTT Cột (17) 1: Được sử dụng; 2: Không SD ... thuốc quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa chúng tơi tiến hành đề tài: Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2017 nhằm phân tích cấu số lượng chi phí thuốc sử. .. Nhi Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa năm 2017 với hai mục tiêu: 1- Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2017 2- Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện theo phương pháp ABC... thầu năm 2017 sử dụng không sử dụng 55 4.2 VỀ PHÂN TÍCH ABC DANH MỤC THUỐC TẠI BVNTH NĂM 2017 55 4.2.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 55 4.2.2 Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng