Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện y học cổ truyền trung ương năm 2015

74 918 5
Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện y học cổ truyền trung ương năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÁI HẰNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƢƠNG NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÁI HẰNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƢƠNG NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bệnh viện Y học cổ truyền trung ƣơng Thời gian thực hiện: Từ 18/07/2016 đến 18/11/2016 HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Phó trưởng môn Quản lý kinh tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, môn thày cô giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc bệnh viện y học cổ truyền Trung ương, Khoa Dược, Khoa đông y thực nghiệm, Phòng công nghệ thông tin, Phòng kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn Hà nội, năm 2016 Học viên Đỗ Thị Thái Hằng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng DMT bệnh viện 1.1.3.Các bước xây dựng danh mục thuốc 1.1.4.Mô hình bệnh tật(MHBT) 1.1.5.Hướng dẫn điều trị chuẩn (HDĐTC) 1.1.6 Danh mục thuốc thiết yếu 1.1.7.Danh mục thuốc chủ yếu 10 1.1.8 Một số phương pháp phân tích DMT 12 1.2 Thực trạng sử dụng thuốc Việt Nam 13 1.2.1.Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 13 1.2.2.Thực trạng cấu DMT số bệnh viện Việt Nam 15 1.3.Vài nét Bệnh viện YHCT Trung ương 18 1.3.1 Lịch sử hình thành 19 1.3.2 Chức nhiệm vụ 19 1.3.3 Mô hình bệnh tật bệnh viện năm 2015 19 1.3.4.Mô hình tổ chức bệnh viện 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1.Các biến số nghiên cứu 23 2.2.2.Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.3.Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 25 2.2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 Chƣơng : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả cấu DMT sử dụng Bệnh viện năm 2015 27 3.1.1.Tỷ trọng tiền thuốc bệnh viện năm 2015 27 3.1.2 Tỷ lệ thuốc sử dụng DMTBV………………………… 27 3.1.3.Cơ cấu DMTSD năm 2015 theo nhóm thuốc 28 3.1.4 Cơ cấu DMTSD theo nguồn gốc xuất xứ 29 3.1.5 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng…………………………………30 3.1.6.Tỷ lệ thuốc chủ yếu DMTSD 34 3.1.7 Tỷ lệ thuốc thiết yếu DMTSD 35 3.1.8 Cơ cấu DMT theo đường dùng 37 3.2.Phân tích cấu DMT tân dược 38 3.2.1 Tỷ lệ thuốc theo tên generic-tên biệt dược 38 3.2.2 Tỷ lệ thuốc đơn – đa thành phần 39 3.2.3.Cơ cấu DMT tiêm theo nguồn gốc xuất xứ 39 3.2.4 Cơ cấu nhóm thuốc tim mạch, huyết áp, hạ mỡ máu 40 3.2.5.Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiếm khuẩn 41 3.2.6.Phân tích DMT tân dược sử dụng theo phương pháp ABC…… 42 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 47 4.1.Kinh phí tiền thuốc năm 2015 47 4.2 Tỷ lệ nhóm thuốc YHCT tân dược 47 4.3 Nguồn gốc xuất xứ thuốc 48 4.4 Tỷ lệ thuốc theo nhóm tác dụng 49 4.5.Tỷ lệ thuốc chủ yếu, thuốc thiết yếu 51 4.6 Tỷ lệ thuốc tiêm DMT bệnh viện 51 4.7 Nguồn gốc xuất xứ thuốc tiêm 52 4.8 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 53 4.9 Thuốc đơn thành phần, đa thành phần 54 4.10 Thuốc mang tên generic, tên biệt dược 55 4.11 Phân tích DMT tân dược theo phương pháp ABC 55 KẾT LUẬN 57 1.Ưu điểm 57 Một số tồn 57 KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BHYT ĐK ĐKTW DMT DMTCY DMTSD DMTTY GTSD GTTT HDĐTC HĐT&ĐT KM MHBT TTY TW WHO YHCT YHCTTW YHHĐ Ý nghĩa Bảo hiểm y tế Đa khoa Đa khoa trung ương Danh mục thuốc Danh mục thuốc chủ yếu Danh mục thuốc sử dụng Danh mục thuốc thiết yếu Giá trị sử dụng Giá trị thành tiền Hướng dẫn điều trị chuẩn Hội đồng thuốc điều trị Khoản mục Mô hình bệnh tật Thuốc thiết yếu Trung ương Tổ chức y tế giới Y học cổ truyền Y học cổ truyền trung ương Y học đại DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 Các bệnh mắc cao toàn quốc 2009-2013 1.2 Xu hướng bệnh tật, tử vong toàn quốc 1.3 Mô hình bệnh tật bệnh viện YHCTTW năm 2015 20 2.4 Các biến số nghiên cứu 23 3.5 Tỷ trọng tiền thuốc bệnh viện năm 2015 27 3.6 27 3.7 Tỷ lệ thuốc sử dụng không sử dụng DMTBV Cơ cấu DMTSD theo nhóm thuốc 3.8 Cơ cấu DMTSD theo nguồn gốc 29 3.9 Cơ cấu DMTYHCT theo nhóm tác dụng 30 3.10 Cơ cấu DMT tân dược theo nhóm tác dụng dược lý 32 3.11 Tỷ lệ thuốc trong-ngoài DMT chủ yếu 34 3.12 Cơ cấu DMT –ngoài DMTTY 35 3.13 Cơ cấu DMT theo đường dùng 37 3.14 Cơ cấu DMT theo tên generic-tên BD 38 3.15 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần-đa thành phần 39 3.16 Cơ cấu DMT tiêm theo nguồn gốc xuất xứ 39 3.17 Cơ cấu nhóm thuốc tim mạch theo nguồn gốc 40 3.18 Cơ cấu nhóm thuốc tim mạch theo tên generic-tên 41 28 biệt dược 3.19 Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh theo tỷ lệ phân 41 nhóm 3.20 Cơ cấu nhóm kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 42 3.21 Cơ cấu DMT theo phân tích ABC 42 3.22 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 43 3.23 Cơ cấu thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ 44 3.24 Danh sách 10 thuốc hạng Acó GTSD cao 45 3.25 Một số thuốc hạng A , B có hoạt chất 46 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương 21 2.2 Các nội dung nghiên cứu 22 3.3 Biểu đồ cấu DMT trong-ngoài DMTCY 35 3.4 Biểu đồ tỷ lệ thuốc trong-ngoài DMTTY 36 3.5 Biểu đồ tỷ lệ thuốc tiêm theo nước sản xuất 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, thị trường dược phẩm Việt Nam có tăng trưởng đáng kể đáp ứng đủ thuốc cho nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân Tiền thuốc bình quân đầu người ngày tăng: năm 2000 vào khoảng USD, năm 2010 22,25 USD, năm 2015 37,97 USD Tại bệnh viện tỷ lệ chi phí tiền thuốc chiếm 50% tổng chi bệnh viện, tiền chi cho thuốc nhập khẩu, thuốc biệt dược chiếm tỷ lệ lớn Tình trạng lạm dụng kháng sinh đến mức báo động, tỷ lệ chi phí cho nhóm thuốc kháng sinh cao hầu hết bệnh viện Các thuốc bổ trợ, vitamin kê đơn sử dụng nhiều Thị trường dược liệu vô đa dạng, phong phú nguồn nguyên liệu dược liệu nước không đủ cung cấp nên phần lớn nhập nước qua đường ngạch không ngạch kể trôi nổi, khó kiểm soát Trước thực tế trên, Bộ y tế soạn thảo nhiều văn đạo, điều hành, quản lý việc cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế mục tiêu Bộ y tế đề ra, vấn đề cấp bách cần thiết nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho bệnh nhân dân, củng cố nâng cao lòng tin nhân dân với ngành y tế Đặc biệt giai đoạn nay, ngành y tế đứng trước nhiều khó khăn, bệnh viện chuẩn bị bước sang giai đoạn tự chủ hoàn toàn vấn đề sử dụng thuốc lại cần quản lý cách chặt chẽ để giảm bớt chi phí cho bệnh viện Phân tích danh mục thuốc sử dụng việc làm cần thiết góp phần phát bất hợp lý việc xây dựng danh mục thuốc sử dụng thuốc bệnh viện giá trị sử dụng thứ ba số lượng Tương tự số bệnh viện khác, nhóm thuốc hocmon nội tiết tố, thuốc tác dụng với máu, thuốc giảm đau hạ sốt nhóm có tỷ lệ cao Điều cho thấy rõ số lượng bệnh nhân mắc bệnh mãn tính: tim mạch, huyết áp, mỡ máu, tiểu đường đến bệnh viện lớn, đồng thời thuốc nhóm thuốc nhập khẩu, thuốc biệt dược nhiều nên giá thành cao, chi phí lớn Do đó, bệnh viện cần điều chỉnh để giảm bớt chi phí cho nhóm thuốc Qua thể rõ mô hình bệnh tật Việt Nam giai đoạn mô hình bệnh tật kép, song song với bệnh truyền nhiễm giảm bệnh không truyền nhiễm tim mạch, tiểu đường, ung thư tăng nhanh 4.5.Tỷ lệ thuốc chủ yếu, thuốc thiết yếu Khoảng 99% thuốc DMT bệnh viện nằm DMT chủ yếu YHCT tân dược Như bệnh viện xây dựng DMT bám sát tình hình bệnh tật khả chi trả nhà nước giúp cho nhân dân đỡ tốn chi phí Thuốc thiết yếu YHCT chiếm tỷ lệ cao 99% GTSD, nhiên tỷ lệ thuốc thiết yếu tân dược thấp 51,35% số lượng 35,1% GTSD Bệnh viện nên ý tăng thuốc thiết yếu tân dược 4.6 Tỷ lệ thuốc tiêm DMT bệnh viện Thuốc tiêm dạng thuốc đòi hỏi qui trình sản xuất sử dụng phải khắt khe hơn, giá thành cao đồng thời thuốc đưa thẳng vào hệ tuần hoàn nên tác dụng nhanh tai biến nguy hiểm dạng thuốc khác Do Bộ y tế có quy định chặt chẽ sử dụng dạng thuốc đặc biệt, việc hạn chế sử dụng thuốc tiêm quy định TT 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 “Chỉ dùng đường tiêm người bệnh 51 không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm” Thuốc YHCT chủ yếu dùng theo đường uống, số dùng (bôi, ngâm) Thuốc tân dược gồm 333 khoản mục thuốc tiêm 115 khoản chiếm 34,5% 34,9% GTTT nhóm thuốc tân dược, lại thuốc uống, thuốc hit, thuốc đặt… Nếu xét chung tổng toàn thuốc bệnh viện thuốc tiêm chiếm 8,8% GTTT 18,23% số khoản mục So sánh với bệnh viện khác, bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2014 tỷ lệ thuốc tiêm cao chiếm 51,19% số lượng 68,22% GTSD; theo nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương năm 2009, tỷ lệ thuốc tiêm số bệnh viện tuyến TW từ 62,6-69,7% số lượng, 61,6-74,7% GTSD, tuyến huyện thấp 51,7% số lượng 44,1% GTSD; bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, tỷ lệ thuốc tiêm 40,5% số KM 73,6% GT tiền, gấp lần thuốc uống [23] [25] [34] Như tỷ lệ thuốc tiêm bệnh viện YHCTTW thấp nhiều bệnh viện khác Bệnh viện thực tốt quy chế chuyên môn theo thông tư 23/2011/TT-BYT, bệnh viện cần phát huy giảm tối đa việc sử dụng thuốc tiêm để giảm bớt chi phí tăng tính an toàn cho bệnh nhân 4.7 Nguồn gốc xuất xứ thuốc tiêm Như nói, thuốc tiêm dạng thuốc có tác dụng nhanh dễ gây tai biến nguy hiểm vấn đề nguồn gốc xuất xứ thuốc tiêm vấn đề cần quan tâm Thuốc châu Âu thường kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu, quy trình sản xuất, bán thành phẩm, thành phẩm, giá thành cao hơn, độ an toàn, tác dụng điều trị cao Trong DMT bệnh viện có tất 115 thuốc tiêm 51 thuốc châu Âu sản xuất đứng đầu chiếm 44,4% số lượng 47,4% GTSD; đứng thứ 52 hai thuốc Việt Nam sản xuất có 40 thuốc chiếm 34,8% số lượng 21,7% GTSD ; nước khác Hàn quốc, Đài Loan, Banglades… đứng thứ ba chiếm 11,2% số lượng 15,2% GTSD; thuốc có nguồn gốc từ Ấn độ, Trung Quốc chiếm tỷ lệ thấp số lượng 9,6% GTSD đứng thứ ba GTSD 15,7% Như Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện quan tâm trọng đến chất lượng thuốc tiêm, không dùng nhiều thuốc Ấn độ, Trung quốc mà chủ yếu dùng thuốc nước châu Âu sản xuất Việt Nam để đảm bảo an toàn, hiệu cho người bệnh 4.8 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Việc lạm dụng kháng sinh vấn đề nhức nhối Việt Nam, Bộ Y tế thừa nhận tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh nước ta nguy hiểm, Việt Nam có số lượng người bệnh sử dụng kháng sinh cao gấp lần so với người bệnh nước Châu Âu Phần lớn người dân tự mua thuốc kháng sinh để dùng ngại đến sở khám chữa bệnh, thuốc kháng sinh bán tự nhà thuốc không cần kê đơn.Còn đến bệnh viện đơn thuốc có kháng sinh chí 2-3 loại kết hợp ThS Cao Hưng Thái - Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) - cho biết, BV Việt Nam phải đối mặt với nhiều vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh Mức độ tốc độ kháng thuốc ngày tăng Theo báo cáo BV Phổi TƯ, VN đứng thứ 14 27 quốc gia có gánh nặng lao kháng thuốc Tổ chức Y tế giới (WHO) xếp Việt Nam vào danh sách nước có tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh cao giới Theo thống kê WHO, vấn đề kháng thuốc đặc biệt trội nước phát triển Theo nghiên cứu gần nhóm thuốc nhóm có tỷ lệ chi phí sử dụng cao bệnh viện Tuy nhiên bệnh viện YHCTTW tỷ lệ nhóm thuốc kháng sinh cao, đứng thứ hai chiếm 11,1% 53 số lượng 13,79% GT tiền nhóm tân dược Nhóm gồm có phân nhóm, đứng đầu nhóm Beta-lactam chiếm 54,1% số lượng 78,16% GTSD; đứng thứ hai nhóm Quinolon chiếm 13,5% số lượng 13,96% GTSD Điều tương tự số bệnh viện khác Bệnh viện E, bệnh viện đa khoa Thanh Hóa, bệnh viện TW Huế, bệnh viện A, C tỉnh Thái Nguyên cho kết tương tự: nhóm Beta-lactam đứng đầu bảng với tỷ lệ cao đặc biệt cephalosporin hệ 3,4 nhóm quinolon đứng thứ hai [34] [26] [25] [30] Theo số liệu báo cáo 15 bệnh viện trực thuộc Bộ , tỷ lệ kháng cephalosporin hệ 3,4, aminoglycosid fluoroquinolon ngày tăng cao[7] Kết nghiên cứu 19 bệnh viện Hà Nội, TPHCM Hải Phòng năm gần đây, kháng thuốc cao đặc biệt nhóm thuốc Cephalosporin hệ 3, với tỉ lệ kháng từ 66-83% [37] Đây số đáng lo ngại Bộ y tế cảnh báo, bệnh viện YHCTTW cần cân nhắc xem xét việc sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân, hạn chế nữa, dùng thực cần thiết, có nhiễm khuẩn nặng mà thuốc YHCT giải Về nguồn gốc kháng sinh, thuốc nước chiếm 51% số lượng 49% Việt Nam, nhiên GT tiền thuốc kháng sinh nước chiếm tỷ lệ lớn 82,3%, thuốc Việt Nam 17,7% so với tổng tiền nhóm kháng sinh Như chứng tỏ rằng, thuốc nước giá thành cao thuốc nội nhiều, bệnh viện cần hạn chế sử dụng kháng sinh ngoại nhập, tăng kháng sinh nội để giảm thiểu chi phí cho bệnh nhân trừ trường hợp thuốc nội 4.9 Thuốc đơn thành phần, đa thành phần Trong DMT tân dược bệnh viện YHCTTW năm 2015 chủ yếu thuốc đơn thành phần : 88% số lượng 86,8% GT tiền Số liệu tương tự bệnh viện khác: bệnh viện A Thái Nguyên năm 2013 85,1% số 54 lượng 82,7% GTSD; bệnh viện C Thái nguyên năm 2011 90,4% tổng số hoạt chất, bệnh viện TW quân đội 108 năm 2012 86,9% số KM 89,6% GTSD[23] [24] [28] Nói chung bệnh viện thực tốt khuyến cáo Bộ y tế nên chọn thuốc dạng đơn chất, bệnh viện cần phát huy để đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, kinh tế 4.10 Thuốc mang tên generic, tên biệt dƣợc Cùng với quy định ưu tiên sử dụng thuốc nội, thuốc đơn thành phần thông tư 21/2013/TT-BYT quy định ưu tiên sử dụng thuốc mang tên generic, hạn chế thuốc biệt dược.Tại bệnh viện YHCTTW năm 2015, thuốc tên generic gồm 102 khoản chiếm 30,6% số lượng 15,3% GTSD; thuốc biệt dược gồm 231 khoản, chiếm 69,4% số lượng 84,7% GTSD So sánh với số bệnh viện khác: bệnh viện A –Thái Nguyên năm 2013, thuốc generic chiếm 93,4% số lượng 93,6% GTSD; bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa năm 2014, thuốc tên gốc chiếm 88,87% số lượng 89,21% GTSD; bệnh viện 108, bệnh viện Hữu Nghị thuốc tên gốc khoảng 10% GTSD; bệnh viện lao phổi Quảng Ninh thuốc mang tên gốc chiếm gần 40% GTSD; bệnh viện đa khoa TW Quảng Nam năm 2013 thuốc tên gốc 24,75% số lượng 22,58% GTSD [23] [34] [24] [20] Các số liệu cho thấy bệnh viện YHCTTW sử dụng nhiều thuốc biệt dược chiếm phần lớn kinh phí thuốc tân dược bệnh viện Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện cần ý lựa chọn thay biệt dược thuốc generic hoạt chất để giảm kinh phí tiền thuốc 4.11 Phân tích DMT tân dƣợc theo phƣơng pháp ABC Trong số 333 khoản mục thuốc tân dược, thuốc hạng A gồm 47 khoản chiếm 14,1% số lượng 79,8% GTSD; thuốc hạng B gồm 62 khoản chiếm 18,6 số lượng 15,3% GTSD; hạng C gồm 224 khoản mục thuốc chiếm 67,3% số lượng 4,9% GTSD Vậy lượng thuốc phân bổ theo 55 hạng hoàn toàn phù hợp theo qui định Bộ y tế Đồng thời qua phân tích ABC xác định thuốc sử dụng nhiều kinh phí Kết phân tích hạng A cho thấy nhóm thuốc tim mạch huyết áp, mỡ máu đứng đầu bảng số lượng GT tiền với 18 khoản mục thuốc, chiếm 38,3% số lượng 50,1% GT tiền nhóm A; thứ hai nhóm thuốc tác dụng với máu, thuốc kháng sinh, hocmon nội tiết tố Nhóm vitamin khoáng chất có thuốc nằm nhóm A Methylcobal 500mcg tiêm nước sản xuất, cần phải loại bỏ khỏi nhóm A Trong danh sách 10 thuốc đứng đầu bảng nhóm A chủ yếu thuốc tim mạch, huyết áp, mỡ máu Tuy nhiên nhóm A có thuốc Ginkgobiloba 40mg uống, Viatril - S 1500mg( Glucosamin uống) nằm danh sách năm loại thuốc không toán theo chế độ BHYT thông thường, toán sử dụng phù hợp với văn hướng dẫn có liên quan cục quản lý Dược, định thuốc phê duyệt tình trạng bệnh nhân theo công văn số 2503/BHXH-DVT việc toán theo chế độ BHXH với loại thuốc : Ginkgobiloba uống, Glucosamin uống, Arginin uống, Glutathion tiêm Lorithin L-Aspartat Do bệnh viện cần xem xét hạn chế sử dụng thuốc này, loại bỏ khỏi hạng A.Về nguồn gốc xuất xứ thuốc hạng A: chủ yếu thuốc nước châu Âu sản xuất chiếm 57,4% số lượng 67,8% tổng số tiền hạng A; thuốc Việt Nam, Trung quốc-Ấn Độ, nước khác gần tương tự nhau.Qua phân tích ABC phát số thuốc hạng A đắt tiền thay thuốc hạng B có hoạt chất 56 KẾT LUẬN Qua phân tích DMTSD bệnh viện cho thấy số ưu điểm tồn sau: 1.Ƣu điểm - Bệnh viện thực tốt việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện gồm 631 khoản mục 298 thuốc YHCT 333 thuốc tân dược Thuốc y học cổ truyền chiếm 74,4% tân dược chiếm 25,6% giá trị sử dụng , thuốc YHCT gần gấp lần tân dược giá trị sử dụng - Thuốc y học cổ truyền thuốc tân dược bao gồm tương đối đầy đủ nhóm thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện.Thuốc y học cổ truyền chia làm 33 nhóm tác dụng, tân dược gồm 24 nhóm tác dụng dược lý -Hầu hết thuốc nằm danh mục thuốc chủ yếu Bảo hiểm y tế toán : 99,9% - Thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ lớn: 88% số lượng 86,8% giá trị tiền nhóm tân dược - Tỷ lệ thuốc tiêm không lớn, nửa thuốc uống, thuốc đường khác - Phân tích ABC danh mục thuốc tân dược cho thấy tỷ lệ số lượng tỷ trọng nhóm thuốc phù hợp với qui định Bộ y tế Một số tồn -Năm 2015 tổng chi phí tiền thuốc sử dụng bệnh viện cao, chiếm 38,7% tổng chi bệnh viện -Tỷ trọng thuốc tân dược nhập cao chiếm 68,6% tiền thuốc tân dược 57 -Tỷ trọng nhóm thuốc tim mạch huyết áp cao chiếm 44,3% tổng tiền thuốc tân dược -Thuốc mang tên generic chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu tiền tiêu thụ cho thuốc biệt dược, chiếm 84,7% tổng tiền thuốc tân dược - Thuốc kháng sinh nước chiếm chi phí lớn nhóm 82,3% - Còn số thuốc hỗ trợ điều trị có chi phí cao thuộc hạng A(Viatril-S 1500mg uống, Ginkgobiloba uống, Methylcobal tiêm) KIẾN NGHỊ -Bệnh viện cần ưu tiên lựa chọn thuốc sản xuất nước để tiết kiệm ngân sách, phù hợp với khả chi trả, góp phần vào thúc đẩy công nghiệp dược Việt Nam phát triển -Giảm bớt lựa chọn thuốc theo tên biệt dược, tăng thuốc tên generic Thay số thuốc hạng A thuốc có giá thành thấp có tác dụng điều trị tương đương để giảm bớt chi phí, hạn chế sử dụng số thuốc bổ trợ -Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn, sở cho việc xây dựng danh mục thuốc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện y học cổ truyền trung ương (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương(2012), Bệnh viện y học cổ truyền trung ương 55 năm xây dựng phát triển Bộ y tế (1995), Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ III Bộ y tế (1999), Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ IV Bộ y tế (2005), Quyết định 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/07/2005 việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V Bộ y tế(2008), Quyết định 05/2008/QĐ-BYT ngày 1/2/2008-Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh Bộ y tế( 2013), Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, QĐ số 2174/QĐ-BYTngày 21/06/2013 Bộ y tế (2013), TT 45/2013/TT-BYT Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần VI Bộ y tế (2013), TT21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 10 Bộ y tế (2013), Thông tư 40/2013/TT-BYT Danh mục thuốc thiết yếu đông y thuốc từ dược liệu lần VI 11 Bộ y tế (2010), Thông tư 12/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010-Danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh 12 Bộ y tế (2014), TT40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014-Ban hành hướng dẫn danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế 13 Bộ y tế (2015), TT05/2015/TT-BYT ngày 17/03/2015-Danh mục thuốc đông y , thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi tóan quỹ bảo hiểm y tế 14 Bộ y tế (2016), TT 01/2016/TT-BYT Quy định kê đơn thuốc y học cổ truyền, kê đơn thuốc y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược sở khám bệnh, chữa bệnh 15 Bộ y tế (2013), Tóm tắt số liệu thống kê y tế 2009-2013 16 Nguyễn Trọng Cường (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện nông nghiệp năm 2013, Luận án chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 17 Lê Quang Cường (2015), Hội thảo thúc đẩy hợp tác lĩnh vực công nghệ y tế-Hướng tới châu Á khỏe mạnh hơn, Chương trình hợp tác Việt Nam-Nhật Bản 18 Trần Thị Đảm (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Đà Nẵng năm 2013, Luận án chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 19 Hà Văn Đạt (2015), Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 20 Lương Tấn Đức (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam năm 2013, Luận án Dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 21 Phạm Thị Lan Hạnh (2014), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện sản nhi Vĩnh Phúc năm 2012, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2007), Đại học Dược Hà Nội, Quản lý kinh tế Dược, Nhà xuất y học Hà Nội 23 Trần Thị Bích Hợp (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Luân văn thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội 24 Lương Thị Thanh Huyền (2012), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Trung ương quân đội 108, Luận văn thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội 25 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Hương , Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2014), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện trung ương Huế năm 2012 ”, Tạp chí nghiên cứu thông tin thuốc số 4/2014: p.148- 153 27 Võ Thị Hướng (2013), Phân tích hoạt động lựa chọn mua sắm thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 28 Dương Ngọc Ngà (2012), Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện C tỉnh thái Nguyên năm 2011, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 29 Vũ Đình Phóng (2013), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2012, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 30 Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc BHYT cho sở khám chữa bệnh công lập Việt Nam năm 2010, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 31 Trần Thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng tính công tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã, Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 32 Thủ tướng phủ(2011), Chính sách quốc gia Dược giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 33 Tổ chức y tế giới, Chương trình hợp tác Việt Nam-Thụy Điển (2004), Hội đồng thuốc điều trị, Cẩm nang hướng dẫn thực hành 34 Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Phụ lục : BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU 1.Tân dược STT Tên thuốcHàm lượng Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Tên hoạt chất Nước sản xuất Số thành phần TTY TCY Loại tên Đường (G,BD) dùng Nhóm tác dụng DL 2.Thuốc YHCT STT Tên thuốc Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Nguồn gốc Đường dùng TTY TCY Nhóm tác dụng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: -Hội đồng chấm luận văn DSCK cấp I -Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: ĐỖ THỊ THÁI HẰNG Tên đề tài: Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương năm 2015 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý Dược Mã số: CK 60720412 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 50 ngày 05 tháng 01 năm 2017 Trường Đại học Dược Hà Nội Quyết định số…/QĐ-DHN ngày…tháng … năm 201… Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng 1.1 Mục tiêu : Phân tích ưu nhược điểm cấu danh mục thuốc y học cổ truyền danh mục thuốc tân dược sử dụng bệnh viện y học cổ truyền Trung ương năm 2015 Đổi thành: mục tiêu - Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015 - Phân tích cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng 1.2 Kết cấu lại chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Những nội dung xin bảo lưu Hà nội, ngày Xác nhận cán hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2017 Học viên ( Ký ghi rõ họ tên) Thư ký Chủ tịch Hội đồng ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) ... “ Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương năm 2015 Với hai mục tiêu : Mô tả cấu Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015 Phân tích cấu Danh mục thuốc tân dược sử. .. cho bệnh viện Phân tích danh mục thuốc sử dụng việc làm cần thiết góp phần phát bất hợp lý việc x y dựng danh mục thuốc sử dụng thuốc bệnh viện Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương bệnh viện. .. mục thuốc bệnh viện (thuốc YHCT tân dược ) năm 2015 gồm 654 khoản mục thuốc Danh mục thuốc YHCT danh mục thuốc tân dược sử dụng Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương năm 2015 gồm 631 thuốc -Thời

Ngày đăng: 31/03/2017, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Ph1ần đầu

  • 2. LV nộp thư viện

  • 3. TLTK5

  • 4. Phụ lục, Biểu mẫu

  • 5. Báo cáo sửa chữa luân văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan