Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHÂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHÂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ XUÂN THẮNG Thời gian thực hiện: Từ 02/7/2018 - /02/11/2018 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, nhiều cá nhân, tập thể, gia đình đồng nghiệp Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Xuân Thắng tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hiện, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo môn Quản lý Kinh tế dược dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện nghiên cứu suốt năm học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện Phổi Hải Dương, nơi công tác thực đề tài tạo điều kiện cho mặt học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè đồng hành, chia sẽ, tạo động lực để tơi phấn đấu q trình học tập thực hoàn thành luận văn Hải Dương, ngày 06 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Nhâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDG Biệt dược gốc BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế COPD Bệnh phổi tắc nghẽn phổi mạn tính CTCLQG Chương trình Chống lao Quốc gia DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện GMP Good Manufacturing Practices (Thực hành tốt sản xuất thuốc) HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD-10 International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10) ICH International Conference on Harmonization KM Khoản mục MDR-TB Multi drug Resistant - Mycobacterium tuberculosis (Bệnh lao đa kháng thuốc) PIC/S Pharmaceutical Inspection Co operation Scheme SXTN Sản xuất nước TCKT&TCCN Tiêu chí kỹ thuật tiêu chuẩn cơng nghệ THTT Thuốc hướng tâm thần TT Thông tư VEN V: Vital (tối cần), E: Essential (thiết yếu), N: Non-Essential (không thiết yếu) VNĐ Việt Nam đồng WHO Good Manufacturing Practice (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.1.3 Danh mục thuốc chống lao 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC 1.2.1 Phương pháp phân tích ABC 1.2.2 Phân tích nhóm điều trị 1.2.3 Phương pháp phân tích VEN 1.2.4 Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN 11 1.3 MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN DMTBV SỬ DỤNG 12 1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI VIỆT NAM 13 1.4.1 Về cấu nhóm tác dụng dược lý 13 1.4.2 Tình hình sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 14 1.4.3 Tình hình sử dụng thuốc nhập có Thơng tư 10 165 1.4.4 Tình hình sử sụng thuốc generic, thuốc biệt dược gốc 156 1.4.5 Tình hình sử dụng thuốc đơn thành phần/ đa thành phần 16 1.4.6 Tình hình sử dụng thuốc theo đường dùng 17 1.4.7 Tình hình sử dụng thuốc hội chẩn 17 1.4.8 Tình hình sử dụng thuốc gây nghiện/ thuốc hướng tâm thần 18 1.4.9 Về thuốc mua theo thầu riêng 18 1.4.10 Phân tích ABC/VEN 18 1.5 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG 20 1.5.1 Mơ hình tổ chức 20 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ 21 1.5.3 Tình hình khám chữa bệnh Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017 .21 1.5.4 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017 22 1.5.5 Khoa Dược 23 1.6 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 25 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 30 2.4.1 Nguồn thu thập 30 2.4.2 Phương pháp thu thập 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 31 2.5.1 Phân tích số liệu 31 2.5.2 Xử lý số liệu 34 2.6 TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 MÔ TẢ CƠ CẤU SỬ DỤNG THUỐC NĂM 2017 TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG 35 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc chia theo nguồn kinh phí 35 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 36 3.1.3 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn theo nhóm TDDL 38 3.1.4 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 39 3.1.5 Cơ cấu thuốc nhập có Thơng tư 10/2016/TT-BYT 40 3.1.6 Cơ cấu thuốc theo thuốc generic, thuốc biệt dược gốc 42 3.1.7 Cơ cấu thuốc generic theo nhóm TCKT&TCCN 43 3.1.8 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần 43 3.1.9 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng 44 3.1.10 Cơ cấu thuốc theo quy định thuốc hội chẩn 45 3.1.11 Cơ cấu thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần 47 3.1.12 Cơ cấu danh mục thuốc chia theo loại thầu tồn 48 3.1.13 Số lượng thuốc trúng thầu sử dụng thực tế so với lượng dự trù năm 2016-2017 49 3.2 PHÂN TÍCH DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG NĂM 2017 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN 50 3.2.1 Phân tích cấu thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 50 3.2.2 Phân tích cấu thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 53 3.2.3 Phân tích ma trận ABC/VEN .54 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 56 4.1 CƠ CẤU DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 2017 56 4.1.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn kinh phí 56 4.1.2 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 56 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 58 4.1.4 Cơ cấu thuốc nhập có TT10 60 4.1.5 Cơ cấu thuốc theo thuốc generic, thuốc biệt dược gốc 60 4.1.6 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần 61 4.1.7 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 62 4.1.8 Cơ cấu thuốc theo quy định thuốc hội chẩn 62 4.1.9 Cơ cấu thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần 63 4.1.10 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng chia theo loại thầu tồn 64 4.1.11 Số lượng thuốc trúng thầu sử dụng thực tế so với lượng dự trù năm 2016-2017 64 4.2 PHÂN TÍCH DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG NĂM 2017 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN 65 4.2.1 Phân tích cấu thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 65 4.2.2 Phân tích cấu thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 66 4.2.3 Phân tích ma trận ABC/VEN 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nhóm thuốc điều trị lao kháng thuốc (WHO 2016) Bảng 1.2 Hướng dẫn phân loại VEN 11 Bảng 1.3 Ma trận ABC/VEN 11 Bảng 1.4 Tình hình khám chữa bệnh Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017 22 Bảng 1.5 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017 phân loại theo mã ICD-10 22 Bảng 2.6 Các biến số nghiên cứu 25 Bảng 2.7 Kết phân tích ma trận ABC/VEN 34 Bảng 3.8 Cơ cấu DMT sử dụng chia theo nguồn kinh phí 35 Bảng 3.9 Cơ cấu DMT sử dụng năm 2017 theo nhóm tác dụng dược lý 37 Bảng 3.10 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn theo nhóm tác dụng dược lý 39 Bảng 3.11 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 39 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc nhập có Thơng tư 10/2016/TT-BYT 40 Bảng 3.13 Cơ cấu nhóm thuốc nhập có TT 10 theo nhóm TDDL 41 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc thuốc generic, thuốc biệt dược gốc 42 Bảng 3.15 Cơ cấu nhóm thuốc gói generic 43 Bảng 3.16 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần 44 Bảng 3.17 Cơ cấu danh mục thuốc thuốc theo đường dùng 44 Bảng 3.18 Cơ cấu theo quy định thuốc hội chẩn 45 Bảng 3.19 Cơ cấu thuốc hội chẩn theo nhóm tác dụng dược lý 46 Bảng 3.20 Cơ cấu thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần 48 Bảng 3.21 Cơ cấu DMT sử dụng chia theo loại thầu tồn 48 Bảng 3.22 Tỷ lệ thuốc thuốc trúng thầu sử dụng thực tế so với lượng dự trù năm 2016-2017 49 Bảng 3.23 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phương pháp ABC 50 Bảng 3.24 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 51 Bảng 3.25 Cơ cấu thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ 52 Bảng 3.26 Cơ cấu thuốc hạng A theo thuốc đơn thành phần/đa thành phần 53 Bảng 3.27 Kết phân tích VEN 53 Bảng 3.28 Kết phân tích ABC/VEN 55 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 30 Hình 3.2 Giá trị sử dụng thuốc V, E, N 54 10 Nghệ An năm 2017 với tỷ lệ thuốc V, E 27,1%; 61,0% KM 10,4%; 78,3% GTSD [26] Thuốc khơng thiết yếu (N) có 06 khoản mục, chiếm tỷ lệ nhỏ số khoản mục (2,9%) GTSD (3,5%), thấp so với nghiên cứu bệnh viện Lao Bệnh phổi Nghệ An năm 2017, thuốc N chiếm 119% KM 11,3% GTSD [26] Phân tích VEN bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn cho kết tương đồng: thuốc nhóm E có số khoản mục chiếm tỷ lệ cao 68,7% cao GTSD 74,7% Thuốc V chiếm tỷ lệ 22,4% số khoản mục chiếm tỷ lệ GTSD 17,7% Nhóm N chiếm tỷ lệ thấp khoản mục 8,9% GTSD 7,6% [28] Tuy tỷ lệ tỷ trọng thuốc N không nhiều bệnh viện cần xem xét lại hạn chế mua loại bỏ thuốc trường hợp không nhu cầu điều trị Bênh cạnh cần rà sốt xem xét lại nhóm thuốc E xem thuốc khơng thiết yếu mơ hình bệnh tật bệnh viện để hạn chế mua giảm lượng không dự trù cho năm sau Kết hợp phân tích VEN với phân tích ABC tạo thành ma trận ABC/VEN giúp giải vấn đề 4.2.3 Phân tích ma trận ABC/VEN Phân tích ma trận ABC/VEN để xác định mối quan hệ gữa thuốc chi phí cao có mức độ ưu tiên thấp Đặc biệt hạn chế xóa bỏ thuốc nhóm N, lại có chi phí cao nhóm A Kết phân tích ABC/VEN cho thấy nhóm AE nhóm thuốc cần thiết cho điều trị, sử dụng nhiều ngân sách nhất, chiếm 68,7% tổng GTSD Nhóm AN có 01 khoản mục trị giá 1,2 tỷ chiếm 2,7% tổng GTSD Tuy nhiên, thuốc AN bệnh viện thuộc nhóm điều hòa miễn dịch có hoạt chất glycyl funtumin (hydroclorid) Đây thuốc có tác dụng kích thích tăng cường miễn dịch dùng định sau: Dùng hỗ trợ điều trị số bệnh ung thư nhiễm khuẩn Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khẳng định hiệu vượt trội 67 thuốc giúp kéo dài sống người bệnh Hơn nữa, giá thành thuốc cao nên bệnh viện cần cân nhắc hạn chế sử dụng thuốc trường hợp không thật cần thiết So sánh với kết nghiên cứu bệnh viện Lao Bệnh phổi Nghệ An tương đồng: Nhóm AE chiếm tỷ lệ cao 65,4% tổng GTSD; nhóm AN có 07 khoản mục chiếm 6,9% tổng GTSD, có thuốc N thuộc nhóm tăng cường miễn dịch có chi phí thuộc hạng A [26] Nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn cho thấy chi phí sử nhóm AE 65,1%, nhóm AN 1,5% [28] Tương tự bệnh viện đa khoa bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, tỉnh Lạng Sơn cho tỷ lệ nhóm AN nhỏ 10% GTSD, với tỷ lệ 0,9%; 4,6% [25], [16] Có thể thấy với giám sát sử dụng thuốc ngày chặt chẽ BHYT để giảm chi phí sử dụng thuốc, việc tăng cường công tác đào tạo, tập huấn hướng thực hành phân tích VEN Trường Đại học Dược Hà Nội mang lại hiệu tốt, bệnh viện quan tâm áp dụng phân tích VEN vào DMTBV sử dụng để tìm thuốc khơng cần thiết với nhu cầu điều trị để hạn chế sử dụng, hạn chế dự trữ hay loại bỏ khỏi danh mục nhằm giảm chi phí sử dụng thuốc bệnh viện 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Về cấu DMT sử dụng bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017 Danh mục thuốc bệnh viện sử dụng năm 2017 gồm có 02 nguồn thuốc nguồn viện phí miễn phí: - Thuốc nguồn miễn phí bao gồm thuốc chống lao với 13 khoản mục, trị giá tỷ đồng CTCLQG cấp miễn phí Trong đó, thuốc chống lao hàng có 06 khoản mục, trị giá 1,5 tỷ đồng; thuốc chống lao hàng trị giá 645 triệu đồng Như Hải Dương nói riêng Việt Nam nói chung gánh nặng bệnh lao gánh nặng bệnh lao kháng thuốc cao - Thuốc nguồn viện phí gồm 203 khoản mục thuốc tân dược, với tổng kinh phí sử dụng 43,837 tỷ đồng, phân thành 15 nhóm TDDL Trong đó: + Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ kinh phí sử dụng cao 55,5%; thứ hai nhóm thuốc tác dụng đường hô hấp chiếm 17,4% tổng GTSD; thứ ba nhóm thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch chiếm 10,1% tổng GTSD, phù hợp với mơ hình bệnh tật đặc trưng bệnh viện chun ngành hơ hấp với bệnh lao phổi; viêm phổi, viêm phế quản, COPD, hen phế quản u phổi + Thuốc SXTN bệnh viện ưu tiên lựa chọn, chiếm 40.9% số khoản mục chiếm 10,0% GTSD Còn thuốc nhập chiếm tới 90,0% tổng GTSD, thuốc nhập có TT10 chiếm 45,4% tổng kinh phí thuốc nhập + Tỷ lệ kinh phí thuốc biệt dược gốc chiếm 15,3% phù hợp với quy định Bộ Y tế BHXH + Tỷ lệ kinh phí thuốc generic chiếm 84,7% tập trung chủ yếu vào thuốc thuộc nhóm nhóm có tác dụng tốt để điều trị bệnh đường hô hấp, bệnh ung thư phổi thuốc Paxus sản xuất công nghệ nano tác dụng tốt, độc để điều trị bệnh hiệu + Thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần có tỷ lệ sử dụng kinh phí 93,0% 7,0% phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế 69 + Tỷ lệ thuốc tiêm truyền cao chiếm 81,1% tổng kinh phí sử dụng thuốc + Tỷ lệ kinh phí thuốc hội chẩn cao chiếm 43,9%, chủ yếu kháng sinh nhóm cephalosporin hệ nhóm quinolon hệ Bệnh viện đầu tư kinh phí mua đủ loại kháng sinh tốt để điều trị hiệu bệnh nhiễm trùng nặng, giảm thiểu người bệnh phải chuyển tuyến + Cơ cấu thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần hợp lý + Tỷ lệ tỷ trọng thuốc mua theo thầu riêng không đáng kể + Tỷ lệ thuốc trúng thầu sử dụng đạt 20-79% sử dụng (< 20%) so với lượng dự trù chiếm 65,9% khoản mục chưa đạt yêu cầu theo quy định nhu cầu sử dụng thay đổi, số lượng tồn từ thầu cũ hay lựa chọn nhiều khoản mục cho loại thuốc Như vậy, bệnh viện lựa chọn thuốc sử dụng hợp lý, cấu thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật đặc thù bệnh viện Các thuốc sử dụng chủ yếu thuốc nhập khẩu, thuốc generic, dạng đơn thành phần, dùng đường tiêm truyền, có hoạt chất nằm DMT quỹ bảo hiểm y tế chi trả Bệnh viện quan tâm đến việc sử dụng thuốc sản xuất nước Phân tích DMTBV sử dụng năm 2017 theo phương pháp ABC/VEN - Phân tích ABC: Thuốc hạng A có gồm 22 khoản mục chiếm 10,8% tổng DMT sử dụng; trị giá 34,7 tỷ chiếm 79,2% tổng GTSD Ngân sách chi cho thuốc bệnh viện mua sắm tập trung vào thuốc hay sử dụng nhiều điều trị, phù hợp với cấu bệnh tật Trong đó, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số khoản mục GTSD cao với tỷ lệ 50,0% 66,3% - Cơ cấu giá trị thuốc theo phương pháp phân tích VEN hợp lý: Tỷ lệ thuốc V 14,3% khoản mục 13,4% GTSD Thuốc E chiếm phần lớn số khoản mục GTSD với tỷ lệ 82,8% 83,1% Thuốc N chiếm tỷ lệ nhỏ 2,9% khoản mục 3,5% GTSD - Phân tích ABC/VEN: Nhóm AE sử dụng nhiều ngân sách nhất, chiếm 68,7% tổng GTSD Nhóm AN có 01 thuốc điều hòa miễn dịch (aslem) chiếm 2,7% tổng GTSD 70 ĐỀ XUẤT Từ kết phân tích danh mục thuốc sử dụng trên, đề tài có số đề xuất bệnh viện sau: Đối với nhóm kháng sinh: - Cần giảm chi phí sử dụng, giảm lượng kháng sinh phải hội chẩn đa dạng hóa danh mục kháng sinh sử dụng giúp bác sỹ thuận lợi định thuốc điều trị góp phần giảm chi phí sử dụng thuốc - Bệnh viện cần kiểm soát sử dụng kháng sinh chặt chẽ để để nâng cao hiệu điều trị, tránh tác dụng không mong muốn hạn chế tối thiểu việc lạm dụng kháng sinh điều trị - Khuyến khích có nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú ngoại trú bệnh viện Ưu tiên sử dụng thuốc nội để giảm chi phí sử dụng thuốc góp phần giúp cho ngành Dược Việt Nam phát triển bền vững Cụ thể với 34 khoản mục nhập có Thơng tư 10/2016/TT-BYT, bệnh viện nên cân nhắc xem xét thay thuốc SXTN Ví dụ cefoxitin, cefoperazon, pregabalin, Cân nhắc giảm sử dụng thuốc tiêm truyền trường hợp không thật cần thiết, tăng sử dụng thuốc đường uống có hiệu điều trị tương đương để sử dụng thuốc an tồn giảm chi phí Những thuốc trúng thầu sử dụng với lượng (< 20% lượng dự trù), cân nhắc giảm lượng dự trù loại bỏ thuốc khỏi danh mục thuốc bệnh viện sử dụng để dành tiền cho thuốc cần thiết khác năm sau Định kỳ sử dụng phương pháp phân tích ABC/VEN đánh giá DMT sử dụng năm trước, lựa chọn thuốc trước xây dựng DMTBV Theo kết luận trên, bệnh viện cần cân nhắc giảm lượng sử dụng dự trữ thuốc điều hòa miễn dịch 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2017), Công văn 3794/BHXH-DVT thống nhất tỷ lệ sử dụng Biệt Dược gốc tuyến điều trị theo chỉ đạo Chính phủ, Hà Nội Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2017), Thực trạng toán chi phí thuốc BHYT tình hình chi trả BHYT thuốc ung thư, Hà Nội Bệnh viện Phổi Hải Dương (2017), Báo cáo kết hoạt động chỉ tiêu bệnh viện tháng 12 năm 2017, Hải Dương Bệnh viện Phổi Hải Dương (2017), Báo cáo kiểm tra bệnh viện năm 2017, Hải Dương Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, Hà Nội Bộ y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT về việc hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Đề án “người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế Quy định về tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 Tăng cường dự phòng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT ngày 11/05/2016 Bộ y Tế quy định về việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 10/2016/TT-BYT về việc ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc khả cung cấp, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2017), Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10/05/2017 Bộ Y tế quy định chi tiết số điều Luật Dược Nghị định số 54/2017/NĐCP ngày 08/05/2017 Chính phủ về thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2018), Quyết định 3126/QĐ-BYT ngày 23/5/2018 về việc Hướng dẫn chẩn đốn điều trị dự phòng bệnh lao, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2018), Thông 19/2018/TT-BYT ngày 30/8/2018 Bộ Y tế ban hành Danh mục thuốc thiết yếu, Hà Nội 16 Đinh Thị Huyền Trang (2017), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Đoàn Thái Hiền (2016), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2014, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 Hàn Hải Yến (2016), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Nhân dân 115, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 20 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục Quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế, Hà Nội 21 Lương Quốc Tuấn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Hằng Nga (2009), Phân tích cấu tiêu thụ thuốc số bệnh viện năm 2008, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Thảo (2013), Báo cáo giám sát giá thuốc, chi tiêu tiêu thụ bệnh viện Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hội thảo Giám sát giá, chi tiêu tiêu thụ thuốc bệnh viện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 24 Nguyễn Thị Lương (2016), Phân tích danh mục thuốc được sử dụng Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Tuấn (2016), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Nghệ An năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 27 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP – Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 28 Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn năm 2014, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 29 Phan Lương Sơn, Dương Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Phân tích thực trạng toán thuốc bảo hiểm y tế”, Tạp chí Dược học, T 51, S 12, ISSN: 0866-7861 30 Tổ chức Y tế giới phối hợp với Trung tâm Khoa học quản lý Y tế (2004), Hội đồng thuốc điều trị- Cẩm nang hướng dẫn thực hành, tr15, tr83-84 31 Tống Thị Quỳnh Giao (2012), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao Bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2010, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 32 Trương Quốc Cường (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, Triển khai kế hoạch năm 2009, pp 33 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trang Wed: 34 http://icd.kcb.vn/ICD/ 35 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-10-17/kiemsoat-chi-phi-thuoc-phu-hop-kha-nang-chi-tra-cua-quy-bhyt-49238.aspx 36 https://dav.gov.vn/danh-muc-thuoc-cap-so-dang-ky-tu-nam-2010-den-thang122015-n667.html 37 https://infonet.vn/tien-thuoc-chiem-ty-trong-lon-trong-chi-phi-y-te-post201532.info II TIẾNG ANH 38 Anthony Savelli, Harald Schwarz, Andrei Zagorski, Alexander Bykov (1996), Manual For The Development And Mainteance Of Hospital Drug Fomularies, Rational Pharmaceutical Management Project-Russia, Arlington, VA/Moscow, Russia 39 Gupta Lt Col R, Gupta Col KK, Jain Brig BR, Garg Maj Gen RK (2007), "ABC and VED Analysis in Medical Stores Inventory Control", Med J Armed Forces India, 63, pp 325-327 40 Jonathan D Quick et al (1997), Managing drug supply: the selection, procurement, distribution, and use of pharmaceuticals, Management Sciences for Health in collaboration with the World Health Organization 41 Management Sciences for Health and World Health Organization (2007), Drug and Therapeutics Committee Training Course, Arlington, VA 22203 USA 42 WHO (2004), Drug and Therapeutics Committee Practical, World Health Organization, pp 43 World Health Organization, A Management Sciences for Health (2003), Drug and Therapeutics Committees - A Practical Guide, World Health Organization, France PHỤ LỤC BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG NĂM 2017 Stt Tên Tên Dạng Đường Đơn Thuốc Phân Thuốc Thuốc Loại Số nhập generic, nhóm hội gây thầu lượng thuốc thuốc TCKT chẩn nghiện, tập dự độ, nhập có BDG & thuốc trung, trù hàm TCCN hướng thầu thầu TT10, tâm riêng khơng thần thuốc có bệnh thầu viện, tập TT10 tồn trung 17 18 hoạt thuốc, bào chất chế (nồng dùng vị Số Giá Thành lượng tiền tính Phân Thuốc Thuốc nhóm SXTN, TDDL lượng) 9= 7*8 10 11 12 13 14 15 16 VEN 19 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN DMTBV SỬ DỤNG Thông tư 22/2011/TT-BYT [5]: Ban hành ngày 10/6/2011 việc quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, chức trách, nhiệm vụ chức danh khoa Dược bệnh viện Trong quy định hoạt động khoa Dược xây dựng DMT sử dụng bệnh viện hàng năm theo nhu cầu điều trị hợp lý khoa lâm sàng Khi xây dựng DMT cần vào: - Mơ hình bệnh tật địa phương, cấu bệnh tật bệnh viện thống kê hàng năm; - Trình độ cán theo Danh mục kỹ thuật mà bệnh viện thực hiện; - Điều kiện cụ thể bệnh viện: quy mô trang thiết bị phục vụ chẩn đoán điều trị có bệnh viện; - Khả kinh phí: Ngân sách nhà nước cấp, ngân sách bảo hiểm y tế, khả kinh tế địa phương; - DMT chủ yếu sử dụng sở khám, chữa bệnh Bộ Y tế ban hành - DMT sử dụng bệnh viện phải rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế điều trị Thơng tư số 23/2011/TT-BYT [6]: Bộ Y tế ban hành Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, quy định hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Trong có quy định lựa chọn đường dùng thuốc cho người bệnh: - Căn vào tình trạng người bệnh, mức độ bệnh lý, đường dùng thuốc để y lệnh đường dùng thuốc thích hợp - Chỉ dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Thông tư số 21/2013/TT-BYT [8]: Ngày 08/8/2013, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 21/2013/TT-BYT quy định hoạt động HĐT&ĐT Thông tư nêu rõ chức HĐT&ĐT tư vấn cho Giám đốc vấn đề liên quan đến thuốc điều trị, thực tốt sách quốc gia thuốc bệnh viện Một số nhiệm vụ HĐT&ĐT là: Xây dựng quy định quản lý sử dụng thuốc, xây dựng DMT bệnh viện, xác định phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc HĐT&ĐT đóng vai trò điều phối, xử lý vấn đề sử dụng thuốc quan trọng xây dựng quản lý DMT bệnh viện Thông tư số 40/2014/TT-BYT [9]: Ban hành ngày 17/11/2014 việc ban hành hướng dẫn thực DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT Ban hành kèm theo Thông tư DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT gồm: 845 hoạt chất, 1064 thuốc tân dược; 57 thuốc phóng xạ hợp chất đánh dấu Trong Danh mục thuốc tân dược: Các thuốc hay hoạt chất xếp theo 27 nhóm lớn, theo mã ATC (giải phẫu, điều trị, hóa học) sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh theo phân hạng bệnh viện; thuốc có ký hiệu (*) thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị khơng có hiệu phải hội chẩn trước sử dụng Thông tư quy định xây dựng DMT thuộc phạm vi toán quỹ BHYT sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh; việc lựa chọn thuốc thành phẩm để mua sắm, sử dụng cho người bệnh theo nguyên tắc: ưu tiên lựa chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất nước Thông tư số 11/2016/TT-BYT [11]: Ban hành ngày 11/05/2016 việc quy định việc đấu thầu thuốc sở Y tế công lập Thông tư quy định cụ thể số nội dung đấu thầu thuốc sử dụng vốn nhà nước, nguồn quỹ BHYT, nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nguồn thu hợp pháp khác sở y tế công lập Trong phân chia gói thầu, nhóm thuốc sau: Gói thầu thuốc generic: DMT generic phải phân chia thành nhóm dựa tiêu chí kỹ thuật tiêu chuẩn cơng nghệ cấp phép, bao gồm: - Nhóm 1: + Thuốc sản xuất dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn EU-GMP PIC/s-GMP sở sản xuất thuộc nước tham gia ICH Australia; + Thuốc sản xuất dây chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn WHOGMP Bộ Y tế Việt Nam cấp giấy chứng nhận quan quản lý quốc gia có thẩm quyền cấp phép lưu hành nước tham gia ICH Australia; - Nhóm 2: Thuốc sản xuất dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn EUGMP PIC/s-GMP không thuộc nước tham gia ICH Australia; - Nhóm 3: Thuốc sản xuất dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn WHOGMP Bộ Y tế Việt Nam cấp giấy chứng nhận; - Nhóm 4: Thuốc có chứng minh tương đương sinh học Bộ Y tế cơng bố; - Nhóm 5: Thuốc khơng đáp ứng tiêu chí nhóm 1, 2, Gói thầu thuốc biệt dược gốc tương đương Điều trị: gồm thuốc biệt dược gốc, thuốc có tương đương Điều trị với thuốc biệt dược gốc thuộc danh Mục Bộ Y tế công bố Thông tư quy định số lượng thuốc sử dụng nằm khoảng từ 80-120% so với số lượng thuốc trúng thầu Thông tư số10/2016/TT-BYT [12]: Thông tư ngày 05/05/2016, ban hành Danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, bao gồm 146 thuốc Danh mục xây dựng nguyên tắc thuốc sản xuất đơn vị nước đáp ứng tiêu chí kỹ thuật, giá hợp lý có khả đảm bảo cung cấp cho sở điều trị nước Trên nguyên tắc đó, mặt hàng thuốc đưa vào danh mục phải đáp ứng tất tiêu chí sau: - Thuốc thuộc DMT đấu thầu; - Đã có tối thiểu từ 03 số đăng ký của 03 nhà SXTN theo nhóm tiêu chí kỹ thuật; - Giá thuốc SXTN khơng cao so với thuốc nhập có tiêu chí kỹ thuật tương đương; - Đảm bảo khả cung ứng thuốc cho sở y tế không mua thuốc nhập sản xuất sở có tiêu chí kỹ thuật tương đương với thuốc sản xuất nước Vì đơn vị khám chữa bệnh nên ưu tiên sử dụng nhóm hàng SXTN Thông tư số 20/2017/TT-BYT [13]: Thông tư quy định chi tiết số điều Luật Dược Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 Chính phủ thuốc ngun liệu làm thuốc phải kiểm sốt đặc biệt Thơng tư quy định danh mục liên quan đến thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt bao gồm: Danh mục dược chất gây nghiện Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng dược chất gây nghiện thuốc dạng phối hợp ; Danh mục dược chất hướng thần Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng dược chất hướng thần thuốc dạng phối hợp; Danh mục tiền chất dùng làm thuốc Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng tiền chất dùng làm thuốc thuốc dạng phối hợp; DMT, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng số ngành, lĩnh vực Thông 19/2018/TT-BYT [15]: Ngày 30/8/2018, Bộ Y tế ban hành Thông tư 19/2018/TT-BYT việc ban hành Danh mục thuốc thiết yếu, có hiệu lực từ 15/10/2018 Thơng tư quy định thuốc hóa dược, sinh phẩm: ưu tiên lựa chọn thuốc đơn thành phần, đa thành phần phải chứng minh kết hợp có lợi dùng thành phần riêng rẽ tác dụng độ an toàn Ban hành kèm theo Thơng tư "Danh mục thuốc hóa dược, vắc xin, sinh phẩm thiết yếu”, gồm 510 sản phẩm, sở để: HĐT&ĐT xây dựng DMT sử dụng bệnh viện đáp ứng nhu cầu điều trị trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt Hệ thống văn sở pháp lý, cơng cụ quan trọng để bệnh viện đơn vị liên quan lựa chọn quản lý sử dụng thuốc an toàn hiệu quả, hợp lý ... Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017 với hai mục tiêu: - Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2017 - Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh. .. phố Hải Dương Năm 1997 có tái lập tỉnh Hải Dương Hưng Yên, đổi tên thành Bệnh viện Lao Hải Dương Năm 2002 đổi tên thành Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Dương Năm 2017 đổi tên thành Bệnh viện Phổi Hải. .. sử dụng thực tế so với lượng dự trù năm 2016 -2017 49 3.2 PHÂN TÍCH DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI DƯƠNG NĂM 2017 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN 50 3.2.1 Phân tích cấu thuốc