1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THANH UYÊN PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC sử DỤNG tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG năm 2017

81 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH UYÊN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH UYÊN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 8720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hà PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, quan gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Hồng Hà – Trưởng khoa Dược Bệnh viện Nhi Trung ương Cô dành thời gian hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực nghiên cứu PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Phó trưởng Bộ môn Quản lý kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội Cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập cho tơi nhiều ý kiến q báu tồn q trình thực để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, thầy, cô Bộ môn Quản lý kinh tế dược Trường Đại học Dược Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp người thân chia sẻ, động viên vượt qua khó khăn, trở ngại để tơi n tâm học tập, làm việc suốt thời gian hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2019 Nguyễn Thanh Uyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện 1.1.1 Danh mục thuốc 1.1.2 Một số văn pháp quy tài liệu làm sở phân tích đề tài 1.2 Một số phương pháp phân tích việc sử dụng thuốc 1.2.1 Phương pháp phân tích ABC 1.2.2 Phương pháp phân tích VEN 10 1.2.3 Phương pháp phân tích kết hợp ABC/VEN 12 1.3 Thực trạng áp dụng phương pháp phân tích sử dụng thuốc 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2.Tại Việt Nam 14 1.4 Tình hình sử dụng thuốc sở điều trị Việt Nam 16 1.4.1 Tình hình cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 16 1.4.2.Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 16 1.4.3 Tình hình sử dụng thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 17 1.4.4.Tình hình sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 18 1.5 Một số nét Bệnh viện Nhi Trung ương 18 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức 18 1.5.2 Giới thiệu Khoa dược Bệnh viện 18 1.5.3 Một số bệnh thường gặp bệnh nhân Bệnh viện nhi trung ương 20 1.5.4.Tính cấp thiết đề tài 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Biến số nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 27 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 32 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc tân dược, thuốc đông y thuốc từ dược liệu 32 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 32 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo đường dùng 38 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo thành phần 39 3.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo phân loại biệt dược gốc generic 41 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ 42 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC-VEN 43 3.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC 43 3.2.2 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 44 3.2.3 Năm hoạt chất hạng A có giá trị sử dụng lớn 45 3.2.4 Thuốc giống hoạt chất, hàm lượng, đường dùng lại có mặt hạng A, B, C khác 46 3.2.5 Sự trùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng thuốc hạng A 50 3.2.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích VEN 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 52 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc tân dược, thuốc đông y thuốc từ dược liệu 52 4.1.2 Cơ cấu thuốc tân dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 52 4.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo đường dùng 57 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo thành phần 58 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân loại biệt dược gốc generic 59 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ 60 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC-VEN 61 4.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC 61 4.2.2 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 62 4.2.3 hoạt chất nhóm A có tổng giá trị sử dụng cao 63 4.2.4 Thuốc giống hoạt chất, hàm lượng, đường dùng lại có mặt hạng A, B, C khác 64 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hướng dẫn phân loại VEN WHO 11 Bảng 1.2 Ma trận ABC –VEN 13 Bảng 1.3 10 bệnh thường gặp Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2016 20 Bảng 2.4 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.5 Tỷ lệ thuốc tân dược, thuốc đông y thuốc từ dược liệu 32 Bảng 3.6 Tỷ lệ thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 32 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo phân nhóm 35 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo phân nhóm kháng sinh “tiếp cận”, “chờ”, “dự trữ” Tổ chức Y tế Thế giới 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ hoạt chất kháng sinh “dự trữ” sử dụng 37 Bảng 3.10 Kháng sinh “dự trữ” theo phân loại WHO danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 38 Bảng 3.11 Tỷ lệ thuốc tân dược theo đường dùng 39 Bảng 3.12 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần, đa thành phần 39 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc đa thành phần theo nhóm tác dụng dược lý 40 Bảng 3.14 Tỷ lệ thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 41 Bảng 3.15 Tỷ lệ thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 42 Bảng 3.16 Cơ cấu nhóm thuốc nhập đối chiếu theo TT 10 42 Bảng 3.17 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC 43 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 44 Bảng 3.19 hoạt chất hạng A có giá trị sử dụng lớn 45 Bảng 3.20 Các thuốc hạng A có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng trùng với thuốc hạng B, C 47 Bảng 3.21 Hoạt chất meropenem, hàm lượng 500 mg, thuốc tiêm có mặt hạng A, B với tên thuốc khác 48 Bảng 3.22 Hoạt chất ceftriaxon, hàm lượng 1g, thuốc tiêm có mặt hạng A, B, C khoản mục khác 49 Bảng 3.23 Hoạt chất budesonide, hàm lượng 0,5mg/2ml, ống khí dung có mặt hạng A, C 50 Bảng 3.24 Các nhóm hoạt chất, hàm lượng, đường dùng hạng A 50 Bảng 3.25 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN 51 Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa Chữ viết tắt DMT : Danh mục thuốc GTCL : Giá trị chênh lệch GTDK : Giá trị dự kiến GTSD : Giá trị sử dụng HĐT&ĐT : Hội đồng Thuốc Điều trị TDDL : Tác dụng dược lý SXTN : Sản xuất nước TNK : Thuốc nhập TT 10 : Thông tư số 10/2016/TT-BYT WHO : Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc hiệu bất hợp lý vấn đề bất cập nhiều quốc gia Đây nguyên nhân làm tăng chi phí điều trị, tăng tính kháng thuốc, giảm chất lượng chăm sóc sức khỏe đồng thời giảm uy tín bệnh viện Theo thống kê Tổ chức y tế Thế giới (WHO), kinh phí mua thuốc chiếm khoảng 30-40% ngân sách ngành Y tế nhiều nước phần lớn số bị lãng phí lựa chọn, sử dụng thuốc khơng hợp lý [32] Tại Việt Nam, với sách mở cửa theo chế đa dạng hóa loại hình cung ứng, thị trường thuốc ngày phong phú số lượng chủng loại Theo số liệu Cục Quản lý Dược Việt Nam, tính tới tháng 10 năm 2015, tương ứng với 905 hoạt chất thơng dụng, có tới 19551 số đăng ký thuốc, có 9374 số đăng ký thuốc sản xuất nước với 487 hoạt chất 10177 số đăng ký nhập với 784 hoạt chất Điều khiến cho việc cung ứng thuốc nói chung cung ứng bệnh viện nói riêng trở nên dễ dàng, thuận tiện Tuy nhiên gây nhiều khó khăn, lúng túng việc lựa chọn sử dụng thuốc Để hạn chế tình trạng trên, theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới, Bộ y tế ban hành thông tư 21/2013/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Hội đồng có chức tư vấn cho giám đốc bệnh viện vấn đề liên quan đến thuốc điều trị thuốc bệnh viện, thực tốt sách quốc gia thuốc bệnh viện Một nhiệm vụ Hội đồng thuốc điều trị xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện đáp ứng hiệu điều trị với chi phí thấp Một danh mục thuốc xây dựng tốt giúp tiết kiệm chi phí, sử dụng hợp lý nguồn tài mà cịn giúp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bệnh viện Do việc lựa chọn xây dựng thuốc cộng thêm kinh phí kèm sử dụng vật tư y tế tiêu hao (bơng, cồn, kim tiêm…) địi hỏi phải có cán y tế có kinh nghiệm để thao tác sử dụng cho bệnh nhân Ngoài ra, sử dụng thuốc đường tiêm tiêm truyền phải cẩn thận dạng bào chế dễ gây tai biến sốc phản vệ Bệnh viện Nhi Trung ương mang đặc thù bệnh viện tuyến Trung ương điều trị bệnh cho đối tượng đặc biệt trẻ em Là bệnh viện tuyến cuối, Bệnh viện Nhi Trung ương thường xuyên phải tiếp nhận trường hợp bệnh nặng từ tuyến chuyển lên, điều trị không khỏi Mặt khác, thuốc điều trị đường uống đường dùng khác dành cho trẻ em không phong phú người lớn, trẻ nhỏ thường gặp khó khăn việc sử dụng dạng bào chế đường uống phổ biến viên nén, viên nang,…Do việc sử dụng tỷ lệ lớn thuốc đường tiêm – tiêm truyền chấp nhận Tuy nhiên, thuốc đường tiêm – tiêm truyền mang lại nhiều nguy ADR nghiêm trọng tai biến, sốc phản vệ nên cần xem xét cẩn trọng trước sử dụng, ưu tiên sử dụng trường hợp thật cần thiết 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo thành phần Trong số 627 thuốc tân dược sử dụng năm 2017 Bệnh viện Nhi Trung ương có 586 thuốc thuốc đơn thành phần, tương ứng với 93,5% tổng số thuốc, chiếm 96,1% tổng chi tiêu tiền thuốc năm bệnh viện Thuốc đa thành phần bao gồm 41 khoản mục, chiếm 6,5% số khoản mục, có giá trị 3,9% tổng chi phí thuốc sử dụng năm 2017 Như năm 2017, bệnh viện ưu tiên sử dụng loại thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần Kết nghiên cứu danh mục thuốc nhiều bệnh viện khác cho kết tương tự mà bệnh viện ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần Theo kết công bố Chu Thị Nguyệt Giao, năm 2016, Bệnh 58 viện Sản Nhi Nghệ An sử dụng 318 thuốc đơn thành phần tổng số 362 khoản mục thuốc sử dụng, chiếm tỷ lệ 88% số khoản mục gần 88% tổng chi phí tiền thuốc năm [14].Tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2015 Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016, thuốc đơn thành phần sử dụng với tỷ trọng lớn, chiếm 94% 96,6% giá trị sử dụng [1], [25] Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, nên sử dụng dạng thuốc đa thành phần chúng có ưu vượt trội hiệu quả, tính an tồn hay tiện lợi so với thuốc đơn thành phần Bên cạnh đó, theo sách quốc gia thuốc, nên hạn chế đưa thuốc dạng phối hợp vào danh mục thuốc bệnh viện sử dụng dạng phối hợp thực vượt trội so với thuốc đơn thành phần Phân tích sâu thuốc đa thành phần theo nhóm tác dụng dược lý, thấy thuốc đa thành phần sử dụng chủ yếu bệnh viện nhóm Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 17 khoản mục chiếm tỷ lệ 41,5% nhóm thuốc tác dụng đường hô hấp với khoản mục chiếm tỷ lệ 14,6% Nhóm kháng sinh đa thành phần bao gồm thuốc kết hợp kháng sinh giúp nâng cao hiệu điều trị thuốc kết hợp 2-3 thuốc kháng vi-rút dựa phác đồ chuẩn điều trị bệnh vi-rút gây ra, có tác dụng vượt trội so với dùng thuốc đơn độc Nhóm thuốc tác dụng đường hơ hấp có kết hợp thuốc có tác dụng hiệp đồng, nâng cao hiệu điều trị, hợp lý so với khuyến cáo Kết nghiên cứu cho thấy sơ Bệnh viện Nhi Trung ương thực tốt khuyến cáo WHO Bộ Y tế 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân loại biệt dược gốc generic Trong số 627 thuốc tân dược Bệnh viện Nhi Trung ương sử dụng 59 năm 2017, có 111 thuốc biệt dược gốc, chiếm tỷ lệ 17,7% số khoản mục 27,5% giá trị sử dụng So với nhóm thuốc biệt dược gốc sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 (371 thuốc, chiếm 33,2% danh mục tương ứng với 61% tổng chi phí sử dụng thuốc) Bệnh viện Nhi Trung ương thấp nhiều tiêu chí số thuốc tổng chi phí mua thuốc [22] Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec năm 2016 sử dụng 54% tổng chi phí tiền thuốc để mua 390 thuốc biệt dược gốc tương ứng 32,9% số khoản mục, gấp đôi so với thuốc biệt dược gốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 tỷ lệ số khoản mục giá trị sử dụng [17] Theo thống Bộ Y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam bệnh viện hạng hạng đặc biệt, tỷ lệ sử dụng thuốc biệt dược gốc không vượt 30% giá trị sử dụng Như việc sử dụng 27,5% tổng chi phí mua thuốc cho thuốc biệt dược gốc Bệnh viện Nhi Trung ương hợp lý, cho thấy nỗ lực hạn chế sử dụng thuốc biệt dược gốc bệnh viện Để có kết này, bệnh viện làm tốt công tác tuyên truyền thông tin, khuyến cáo sử dụng thuốc cho cán y tế; có biện pháp điều tiết, kiểm sốt sử dụng; đồng thời có phối hợp chặt chẽ khoa dược với khoa phịng chun mơn Căn vào số lượng trúng thầu thuốc biệt dược gốc phân bổ hạn mức tới khoa lâm sàng, có điều tiết số lượng cần thiết, đặc biệt có nhu cầu sử dụng phải có ý kiến lãnh đạo phụ trách chuyên môn bệnh viện 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc tân dược sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ Xem xét cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ, Bệnh viện Nhi Trung ương có tỷ trọng thuốc nhập chiếm tuyệt đối tổng giá trị tiền thuốc (96,3%) cao bệnh viện tuyến Bệnh viện Bạch Mai (95,7%) [22], Bệnh viện Trung ương Huế (88%) [18], Bệnh viện Chợ Rẫy (87,8%) [21], Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (75,9%) 60 [15] Điều giải thích đặc thù bệnh viện trung ương tuyến cuối tiếp nhận tất trường hợp bệnh nặng nước từ bệnh viện tuyến chuyển lên, điều trị khơng đáp ứng nên cần thuốc có hiệu điều trị cao, thuốc Bên cạnh mơ hình bệnh tật bệnh viện chiếm tỷ lệ cao bệnh nhiễm khuẩn nặng, bệnh khối u, bệnh liên quan đến hormon, nội tiết, bệnh máu,…cần loại thuốc có dạng bào chế đặc biệt, thuốc chuyên khoa đặc trị thuốc Việt Nam chủ yếu công nghiệp bào chế đơn giản, hàm lượng kỹ thuật thấp Phần lớn doanh nghiệp tập trung vào sản xuất loại thuốc thông thường mang tính chất thương mại Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều thuốc nhập làm chi phí điều trị tăng cao gặp tình trạng bị động khâu cung ứng thuốc hết hàng có dịch bệnh Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện cần tiến hành nghiên cứu làm sở khoa học cho việc đánh giá tính hợp lý sử dụng nhiều thuốc nhập khẩu; tăng cường thông tin tuyên truyền, khuyến khích sử dụng thuốc sản xuất nước có khả thay thế; đồng thời có biện pháp nhằm kiểm soát việc kê đơn thuốc nhập khẩu, tránh tình trạng lạm dụng thuốc nhập làm tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Trong năm gần đây, Bộ Y tế luận chủ trương ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước Mục tiêu đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” đến năm 2020, tỷ lệ thuốc sản xuất nước chiếm 22% tuyến trung ương [5] Như bệnh viện cần có biện pháp mạnh mẽ, đặc biệt công tác xây dựng danh mục thuốc thực mục tiêu 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC-VEN 4.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC Trong số 630 khoản mục thuốc Bệnh viện Nhi Trung ương sử dụng 61 năm 2017, có 72 thuốc hạng A, 168 thuốc hạng B 390 thuốc hạng C, chiếm 11,4%, 26,7% 61,9% tổng số khoản mục thuốc 79,7%, 15,0% 5,3% tổng giá trị tiền thuốc năm bệnh viện Các thuốc thuộc hạng A thường loại thuốc có giá cao, thay thuốc rẻ Việc thay thuốc tương đương sinh học có giá thấp góp phần giúp bệnh viện tiết kiệm đáng kể nguồn ngân sách Do đó, nhóm thuốc nhóm thuốc cần cân nhắc kỹ lưỡng sử dụng để tránh lãng phí Thơng thường thuốc hạng A chiếm 10 - 20% tổng số thuốc, thuốc nhóm B chiếm 10 - 20% tổng số thuốc thuốc nhóm C 60 - 80% tổng số thuốc Như vậy, việc sử dụng thuốc Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2016 tương đối hợp lý phân tích ABC 4.2.2 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý Phân tích cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý cho thấy nhóm chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí mua sắm thuốc bệnh viện năm 2017 thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch (27,7%), thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (22,7%), hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết (18,7%) thuốc tác dụng máu (11,3%) Cả nhóm có thuốc chứa hoạt chất đắt tiền, thuốc nhập Đây nguyên nhân khiến thuốc hạng A chiếm số khoản mục khiêm tốn (11,4%) lại có giá trị sử dụng cao (79,7%) mua sắm nằm khoảng khuyến nghị (10% - 20%) Kết giúp xác định rõ nhóm thuốc, loại thuốc cụ thể bệnh viện cần tìm thay có chi phí điều trị thấp sẵn có danh mục thuốc thị trường Tăng tỉ lệ thuốc sản xuất nước đặc biệt thuốc đáp ứng yêu cầu điều trị, giá khả cung cấp qui định thông tư 10 giúp giảm thiểu chi phí mua sắm thuốc Xác định tần suất mua thuốc cho đảm bảo đủ thuốc 62 lượng tồn kho không lớn làm giảm chi phí tồn kho đàm phán với nhà cung cấp để mua thuốc với giá thấp 4.2.3 hoạt chất nhóm A có tổng giá trị sử dụng cao Riêng hoạt chất immunoglobulin có tới khoản mục thuốc sử dụng thuộc nhóm thuốc hạng A với tổng giá trị 41,4 tỷ đồng chiếm 17,3% tổng chi phí mua sắm thuốc hạng A Theo định Danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ em lần thứ Tổ chức Y tế Thế giới ban hành, immunoglobulin 5% dùng tiêm tĩnh mạch sử dụng cho trẻ bị suy giảm miễn dịch nguyên phát bệnh Kawasaki [34] Trong danh mục thuốc thuộc thông tư 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế ban hành, bảo hiểm y tế chi trả sử dụng thuốc chứa immunoglobulin trường hợp điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn, hội chứng Guillain Barre, bệnh Kawasaki; điều trị thay cho bệnh nhân thiếu hụt IgG, điều trị bệnh tay-chân-miệng theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế [9] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, ngồi trường hợp thuốc cịn sử dụng số trường hợp bệnh nhi nhiễm khuẩn nặng, sử dụng biện pháp điều trị hỗ trợ nhằm nâng cao sức đề kháng Đây nhóm thuốc có hoạt chất đắt tiền, số trường hợp có tác dụng hỗ trợ điều trị, bệnh viện nên xem xét, cân nhắc việc loại bỏ thay thuốc khác có giá trị thấp nhằm tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân Somatropin hoạt chất có tổng giá trị sử dụng biệt dược lớn thứ thuốc hạng A, chiếm 9,9% giá trị thuốc hạng A (tương ứng 23,64 tỷ đồng) với khoản mục thuốc khác Somatropin hormon tăng trưởng (GH), bào chế nhờ công nghệ tái tổ hợp ADN Loại thuốc giúp thúc đẩy tăng trưởng người từ tuổi vị thành niên trở xuống Thuốc sử dụng để điều trị chứng bệnh liên quan đến mức tăng trưởng suy giảm tầm vóc nhỏ Thuốc khơng có danh mục thuốc thiết 63 yếu cho trẻ em WHO Trong danh mục thuốc thuộc thông tư 40/2014/TTBYT Bộ Y tế ban hành, somatropin bảo hiểm y tế toán cho trường hợp điều trị thiếu hụt hormon tăng trưởng, trẻ em sinh nhỏ so với tuổi thai, hội chứng Turner hội chứng Prader – Willi [9] Cơ quan y tế châu Âu EMA khuyến cáo sử dụng thuốc trường hợp mà cân lợi ích - nguy dương, không sử dụng cho bệnh nhân có khối u, khơng sử dụng q liều quy định Như vậy, nhóm thuốc chứa somatropin nhóm cần kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng, tránh tình trạng lạm dụng thuốc Albumin - dịch truyền thay huyết tương sử dụng với số lượng tương đối lớn (gần 25.000 đơn vị sử dụng – chai) với tổng chi phí gần 20 tỷ đồng Thuốc khơng có Danh mục thuốc thiết yếu cho trẻ em lần thứ WHO, nhiên, có mặt thông tư 45/2013/TT-BYT ban hành Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI Việt Nam Theo thơng tư 40/2014/TT-BYT albumin quỹ bảo hiểm y tế chi trả tồn thơng tư 30/2018/TT-BYT vừa có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 thắt chặt việc chi trả cho chế phẩm albumin, toán trường hợp: nồng độ albumin máu ≤ 2,5 g/dl sốc hội chứng suy hô hấp tiến triển; tốn 70% Do đó, nên xem xét việc sử dụng, dùng trường hợp thật cần thiết thay chế phẩm dịch truyền khác có giá trị thấp Thuốc hạng A nhóm thuốc chiếm 10% - 20% số khoản mục chiếm tới 70 – 80 % giá trị toàn danh mục, nên tập trung vào thuốc có tác dụng điều trị thuốc hỗ trợ điều trị hay điều trị triệu chứng 4.2.4 Thuốc giống hoạt chất, hàm lượng, đường dùng lại có mặt hạng A, B, C khác Một vấn đề cần quan tâm thuốc giống hoạt chất, hàm 64 lượng, đường dùng lại có mặt phân nhóm A, B, C khác Như vậy, hoạt chất với hàm lượng, đường dùng có mặt hạng A mua khoản mục khác với số lượng nên phân loại vào hạng B, C, mà tâm quản lý Đây điều khơng hợp lý Có trường hợp thuốc hạng B, C có giá trị cao thuốc hạng A, số lượng sử dụng nên tổng giá trị thấp, phân vào hạng B, C Các thuốc cần xem xét loại bỏ khỏi danh mục thuốc Đối với hoạt chất ceftriaxon, hàm lượng 1g, thuốc tiêm, có biệt dược nằm hạng C Ceftriaxone panpharma (Pháp), Aridone (Ấn Độ), Seofen (Hàn Quốc) có số lượng sử dụng thấp nhiều lần so với biệt dược hàm lượng, hoạt chất, đường dùng hạng A, B Đây thuốc tồn lại đợt thầu trước, bệnh viện sử dụng hết lượng tồn kho Vậy nên việc số lượng thuốc sử dụng thấp hợp lý Tuy nhiên với hoạt chất meropenem, hàm lượng 500 mg, thuốc tiêm budesonide, hàm lượng 0,5 mg/2 ml, dạng khí dung lại có nhiều biệt dược hạng A, B, C khác Một lý tìm thói quen sử dụng bác sỹ, cho thuốc đắt tiền có hiệu điều trị tơt nên ưu tiên sử dụng thuốc Các thuốc đắt tiền, sử dụng số lượng lớn rơi vào hạng A, thuốc hàm lượng, hoạt chất, đường dùng giá thành rẻ, lượng sử dụng ít, nên hầu hết rơi vào hạng C Điều bất hợp lý Cho nên, việc tuyên truyền, khuyến khích bác sỹ sử dụng thuốc có hiệu điều trị tương đương giá thành rẻ nhiệm vụ cần thiết bệnh viện, đặc biệt khoa dược nhằm tiết kiệm ngân sách cho bệnh viện chi phí điều trị cho bệnh nhân 65 KẾT LUẬN * Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 có 630 khoản mục thuốc có giá trị gần 300 tỷ đồng Nhóm sử dụng nhiều thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 143 thuốc có giá trị 73,7 tỷ (chiếm 23% giá trị sử dụng), thuốc kháng sinh chiếm giá trị 63 tỷ đồng Nhóm thuốc điều trị ung thư điều hịa miễn dịch, hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết nhóm có giá trị sử dụng cao với tổng giá trị 71,58 tỷ đồng 47,22 tỷ đồng Beta-lactam nhóm kháng sinh sử dụng nhiều với 62 khoản mục có giá trị gần 50 tỷ đồng (chiếm 79% giá trị sử dụng) Trong kháng sinh carbapenem có giá trị sử dụng lớn nhất, chiếm 38% giá trị sử dụng Nhóm peptid xếp thứ giá trị sử dụng, chiếm 10% tổng chi phí mua thuốc kháng sinh Có 40 hoạt chất kháng sinh sử dụng bệnh viện, có 50% số hoạt chất thuốc kháng sinh nhóm “chờ”, nhóm “dự trữ” theo phân loại WHO Bệnh viện sử dụng kháng sinh nhóm “dự trữ”, chiếm 27,3% lượng kháng sinh “dự trữ” theo danh sách phân loại WHO, bao gồm: cefepim, colistin, fosfomycin Thuốc tiêm-tiêm truyền có 389 thuốc với tổng giá trị gần 257 tỷ đồng, chiếm 86% giá trị sử dụng Thuốc đơn thành phần chiếm 93,5% giá trị sử dụng Thuốc nhập có giá trị 288 tỷ đồng chiếm 96% giá trị sử dụng Thuốc biệt dược gốc có 111 thuốc với giá trị sử dụng 82 tỷ đồng (chiếm 28% giá trị) * Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương 66 năm 2017 theo phân tích ABC-VEN Nhóm thuốc hạng A gồm 72 thuốc, chiếm 11% số khoản mục tương ứng 80% tổng giá trị sử dụng Thuốc hạng A sử dụng nhiều thuộc nhóm thuốc ung thư điều hịa miễn dịch Tiếp theo nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, nhóm hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết Immunoglobulin albumin thuốc điều trị hỗ trợ sử dụng với chi phí lớn nhóm thuốc hạng A (41 tỷ đồng 20 tỷ đồng) Somatropin sử dụng với số lượng 7000 lọ với chi phí gần 24 tỷ đồng Có 12 thuốc hạng A có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng trùng với hoạt chất, hàm lượng, đường dùng thuốc hạng B, C Có nhóm thuốc có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng sử dụng dạng biệt dược khác thuộc hạng A Kết phân tích VEN cho thấy tỷ lệ GTSD thuốc nhóm V, E, N 11,2%, 88,6%, 0,2% 67 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua kết phân tích danh mục thuốc sử dụng năm 2017 nhóm nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng danh mục thuốc sử dụng năm sau: Với thuốc kháng sinh, đặc biệt kháng sinh thuộc nhóm “chờ”, nhóm “dự trữ” cần tiếp tục theo sát, quản lý chặt chẽ, tránh việc lạm dụng, sử dụng khơng hợp lý dẫn đến tình trạng kháng thuốc Trong thuốc hạng A, cần xem xét giảm thiểu thay thuốc điều trị hỗ hợ immunoglobulin albumin nhằm tiết kiệm chi phí Với thuốc somatropin cần quản lý chặt chẽ, kiểm soát sử dụng, tránh tình trạng lạm dụng thuốc Đối với thuốc trùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng lại có mặt hạng A, B, C khác dạng nhiều biệt dược nên xem xét giảm bớt số khoản mục để thuận lợi cho công tác quản lý, kê đơn, đồng thời lựa chọn sử dụng lựa chọn tập trung vài thuốc (nếu cần thiết) có giá rẻ nhằm giảm thiểu chi phí mua thuốc 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Lan Anh (2017), Khảo sát danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện sản nhi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2004), Quyết định số 1693/2004/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Bệnh viện Nhi Trung ương Bộ Y Tế (2011), (GARP) Dự án hợp tác quốc tế toàn cầu kháng kháng sinh; Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt Đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" Bộ Y tế (2013), Quyết định số 2174/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT Bộ Y tế việc ban hành Tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" 11 Bộ Y tế (2016), Quyết định 772/QQĐ-BYT Hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 12 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 10/2016/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2018), Thông tư số 19/2018/TT-BYT Ban hành Danh mục thuốc thiết yếu, Hà Nội 14 Chu Thị Nguyệt Giao (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Trung Hà (2014), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Trung ương quân đội 108, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 16 Trần Thị Thanh Hà (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 17 Đỗ Đình Hải (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng quy trình lựa chọn thuốc bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City năm 2016, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Thị Nhị Hào (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện trung ương Huế năm 2016, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hùng (2018), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú nhi Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Lương Thị Thanh Huyền (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Lê Thị Tuyết Mai (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 23 Cao Minh Quang (2012), Tổng quan ngành kinh tế Dược Việt Nam vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", Hà Nội 24 Hà Ngọc Sơn (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Lê Tiến Thuật (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện nhi Thanh Hóa năm 2015, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 26 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân dân 115, Luận án tiến sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 27 Dakhale G., Mahatme M., Hiware S., Shinde A., Salve A (2012), "Medical store managenant: an intergrated economic analysis of a tertiary care hospital in central India", J Young Pharm 4(2), pp 114 28.Management Sciences for Health (2012), "Analyzing and controlling pharmaceutical expenditures, Management access to Medicines and Health technologies", Managing Drugs supply, Arlington, USA, pp 29 Embrey M., et al (2012), MDS-3: Managing Access To Health Technologies, Management Sciences for Health, USA 30 Gupta A.K., Devnani M., Nigah R (2010), "ABC and VED Analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and Referral Healthcare Institute of India", Journal of Young Pharmacists 2(2), pp 201 205 31 Titarenko A.F Yevstigneev S.V., Abakumova T.R., et al (2015), "Towards the rational use of medicines", International Journal of Risk & Safety in Medicine 27(1), pp S59 - S60 32 World Health Organization (2003), "Drug and Therapeutics Committees - A Practical Guide",France 33 World Health Organization (2017), " WHO Model Lists of Essential Medicines 20th" 34 World Health Organization (2017), "WHO Model List of Essential Medicines for Children 6th" 35 Van Boeckel T P, et al (2014), Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysis of national pharmaceutical sales data, Lancet Infect Dis 14(8), pp 742-750" 36 Yoon K Y., et al (2015), Trends of Antibiotic Consumption in Korea According to National Reimbursement Data (2008-2012): A Population-Based Epidemiologic Study, Medicine (Baltimore) 94(46) Website 37 https://www.ema.europa.eu/en/medicines/human/referrals/somatropin ... tiêu: Phân tích cấu thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC-VEN Mục đích đề tài đưa số kiến... Tuy nhi? ?n chưa có nghiên cứu tồn diện danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Do đó, đề tài ? ?Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017? ?? tiến hành với mục tiêu: Phân tích cấu thuốc. .. dụng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017? ?? Dữ liệu danh mục thuốc sử dụng năm 2017 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 phía bệnh viện cung cấp gồm trường liệu mô tả Phụ lục 1: Danh mục thuốc sử dụng Bệnh

Ngày đăng: 17/04/2020, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN