NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC sử DỤNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA hợp lực, TỈNH THANH hóa năm 2017 LUẬN văn dược sỹ CHUYÊN KHOA i hà nội 2019

78 19 0
NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC sử DỤNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA hợp lực, TỈNH THANH hóa năm 2017 LUẬN văn dược sỹ CHUYÊN KHOA i hà nội 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỢP LỰC, TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỢP LỰC, TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: 15/6/2018 – 15/10/2018 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà - cô giáo mẫu mực gương sáng cho từ ngày học đại học, đồng thời người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu quý báu cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện cho học tập rèn luyện suốt năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực, Trường Cao Đẳng Y Dược Hợp Lực nơi công tác thực đề tài tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp sát cánh, tạo động lực niềm tin để tơi n tâm học tập hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Nguyễn Thùy Trang DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt BV Bệnh viện BHYT Bảo hiểm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y Tế DMT Danh mục thuốc GTSD Giá trị sử dụng Generic Tên chung quốc tế HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị KST, CNK Ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 10 MHBT Mơ hình bệnh tật 11 SKM Số khoản mục 12 TDDL Tác dụng dược lý 13 TGN, HTT & TC Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất 14 TT Thông tư 15 WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Ma trận ABC/VEN Bảng 1.2 Mơ hình bệnh tật BVĐK Hợp Lực tỉnh Thanh 15 Hóa năm 2017 Bảng 2.3 Nhóm biến số mô tả cấu danh mục thuốc sử 19 - 20 dụng theo số tiêu Bảng 2.4 Nhóm biến số mơ tả cấu danh mục thuốc sử 21 dụng theo phương pháp ABC/VEN Bảng 3.5 Thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý Bảng 3.6 Thuốc sử dụng theo phân nhóm tác dụng dược lý 27 - 28 30 nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Bảng 3.7 Thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 31 Bảng 3.8 Thuốc tân dược nhập so với danh mục Thông tư 32 10/2016/TT-BYT Bảng 3.9 Thuốc sử dụng theo phân loại thuốc đơn thành phần, 32 đa thành phần Bảng 3.10 Thuốc sử dụng theo biệt dược gốc thuốc generic 33 Bảng 3.11 Thuốc sử dụng theo đường dùng 34 Bảng 3.12 Thuốc sử dụng cần quản lý đặc biệt 35 Bảng 3.13 Thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 36 Bảng 3.14 Thuốc hạng A theo tác dụng dược lý 37 Bảng 3.15 10 thuốc có giá trị sử dụng lớn danh mục 39 thuốc sử dụng Bảng 3.16 Thuốc sử dụng theo phân tích VEN 40 Bảng 3.17 Thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN 42 Bảng 3.18 Thuốc sử dụng theo mức độ cần giám sát ma 42 trận ABC/VEN Bảng 3.19 Tiểu nhóm AE theo tác dụng dược lý 44 Bảng 3.20 Tiểu nhóm AN theo tác dụng dược lý 45 Bảng 3.21 Các thuốc tiểu nhóm AN 45 DANH MỤC CÁC HÌNH STT hình Hình 1.1 Tên hình Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu Trang 18 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Khái niệm danh mục thuốc bệnh viện 1.1.2 Các pháp lý để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.2 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2.1 Phương pháp phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị 1.2.2 Phương pháp phân tích ABC 1.2.3 Phân tích VEN 1.2.4 Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện ở Việt Nam 1.3.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc 1.3.2 Phân tích ABC, VEN số bệnh viện ở Việt Nam 12 1.4 Một vài nét bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa thực trạng vấn đề sử dụng thuốc bệnh viện 13 1.4.1 Giới thiệu bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa 13 1.4.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Hợp Lực tỉnh Thanh Hóa năm 2017 14 1.4.3 Một vài nét sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Hợp lực tỉnh Thanh Hóa 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Tóm tắt thiết kế nghiên cứu 17 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.1 Nguồn thu thập 21 2.3.2 Phương pháp thu thập 21 2.4 Xử lý phân tích số liệu 23 2.4.1 Xử lý số liệu 23 2.4.2 Phương pháp phân tích 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực tỉnh Thanh Hóa năm 2017 theo số tiêu 27 3.1.1 Thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 27 3.1.2 Thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 30 3.1.3 Thuốc sử dụng đơn thành phần, đa thành phần 32 3.1.4 Thuốc sử dụng theo biệt dược gốc thuốc generic 33 3.1.5 Thuốc sử dụng theo đường dùng 34 3.1.6 Thuốc sử dụng cần quản lý đặc biệt 34 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC/VEN 35 3.2.1 Thuốc sử dụng theo phân tích ABC 36 3.2.2 Thuốc sử dụng theo phân tích VEN 40 3.2.3 Thuốc sử dụng theo phân tích ma trận ABC/VEN 41 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực tỉnh Thanh Hóa năm 2017 theo số tiêu 47 4.1.1 Về thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 47 4.1.2 Về thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ 49 4.1.3 Về thuốc sử dụng đơn thành phần, đa thành phần 50 4.1.4 Về thuốc sử dụng theo biệt dược gốc thuốc generic 51 4.1.5 Về thuốc sử dụng theo đường dùng 52 4.1.6 Về thuốc sử dụng cần quản lý đặc biệt 53 4.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC/VEN 55 4.2.1 Về thuốc sử dụng theo phân tích ABC 55 4.2.2 Về thuốc sử dụng theo phân tích VEN 57 4.2.3 Về thuốc sử dụng theo phân tích ma trận ABC/VEN cấu thuốc AN, AE theo tác dụng dược lý 57 4.3 Một số hạn chế đề tài 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 60 tiền thuốc cho nhóm thuốc Các thuốc gây nghiện, hướng tâm thần nhóm thuốc quan trọng hoạt động điều trị chuyên môn bệnh viện, thường sử dụng trường hợp bệnh nặng, cấp cứu, hay phẫu thuật Khi so sánh với số BV khác tỷ lệ GTSD nhóm thuốc thấp Cụ thể BVDDK II Lâm Đồng năm 2016, thuốc GN, HTT chiếm 0,46% tổng GTSD thuốc [13] Còn BVĐK tỉnh Lạng Sơn năm 2016, SKM thuốc GN, HTT chiếm 3,2% tương ứng với 0,6% GTSD [20] Có thể thấy BV cân nhắc sử dụng nhóm thuốc nhằm tránh tác dụng phụ nhóm, đồng thời tuân thủ quy định theo TT19/TT-BYT ngày 02/06/2014 quy định quản lý TGN, HTT tiền chất dùng làm thuốc BV cần tiếp tục trì cẩn trọng để đảm bảo thuốc sử dụng mục đích năm Với thuốc cần hạn chế sử dụng (thuốc phải hội chẩn) BVĐK Hợp Lực chiếm 3,8% SKM 9,6% GTSD Các thuốc nhóm chủ yếu kháng sinh cần phải hội chẩn Cefepim, Levofloxacin, Moxifloxacin… BVĐK Hợp Lực bệnh viện đa khoa tuyến cuối tỉnh, việc sử dụng thuốc nhằm phục vụ cho trường hợp bệnh nặng hoàn toàn hợp lý, bệnh viện thực quy định theo TT40/2014/TT-BYT “Các thuốc có ký hiệu dấu (*) thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị khơng có hiệu phải hội chẩn trước sử dụng” [8] Khi so sánh tỷ lệ GTSD thuốc cần hạn chế sử dụng BVĐK Hợp Lực năm 2017 với BV khác thấy kết thấp kết nghiên cứu BVĐK Lạng Sơn năm 2016, thuốc cần hội chẩn chiếm 11,5% giá trị sử dụng [20] Tuy nhiên kết cao kết nghiên cứu BVĐK tỉnh Thanh Hóa năm 2015, thuốc cần hội chẩn chiếm 6.7% GTSD (mặc dù tỷ lệ SKM thuốc cần phải hội chẩn 4,9%, cao SKM thuốc cần hội chẩn ở BVĐK Hợp Lực) [18] Kết thấp BVĐK II Lâm 54 Đồng năm 2016, GTSD nhóm thuốc 8,93% [13] Do vậy, bệnh viện cần theo dõi kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nhóm thuốc phải hội chẩn nữa, đảm bảo điều trị bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, đặc biệt việc quản lý nhóm thuốc kháng sinh cần phải hội chẩn để tránh tình trạng kháng thuốc 4.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC/VEN 4.2.1 Về thuốc sử dụng theo phân tích ABC Phân tích ABC cơng cụ hữu ích cơng tác nhận định vấn đề tồn sử dụng thuốc phân bố ngân sách mua thuốc Thông thường theo phân tích ABC, sản phẩm hạng A chiếm 10 20% tổng sản phẩm, hạng B chiếm 10 - 20% 60 - 80% còn lại hạng C Trong năm 2017, cấu danh mục thuốc BVĐK Hợp Lực gồm có 47 thuốc ở hạng A chiếm 16,3% SKM thuốc với tổng giá trị sử dụng cao chiếm 79,9% Hạng B chiếm 20,1% SKM với GTSD chiếm 15,0% Hạng C có số loại thuốc nhiều (183 KM) chiếm tỷ lệ 63,6% SKM chiếm 5,1% GTSD Như kết cấu phân bố sử dụng thuốc BVĐK Hợp Lực phù hợp với khuyến cáo WHO BYT [5] Như phần lớn kinh phí sử dụng để mua 16,3% thuốc BVĐK Hợp Lực năm 2017 Phân tích nhóm thuốc A theo tác dụng dược lý cho thấy thuốc hạng A phân bố vào 11 nhóm tác dụng dược lý, chiếm tỷ lệ cao ở hạng A nhóm thuốc điều trị KST, CNK với 36,2% SKM 46,4% GTSD Việc tập trung số lượng lớn thuốc kinh phí sử dụng cho nhóm điều trị KST, CNK nhu cầu điều trị bệnh nhiễm trùng mơ hình bệnh tật ở Việt Nam nói chung mơ hình bệnh tật thiên bệnh ngoại khoa bệnh viện nói riêng Tuy nhiên với chi phí gần 50% GTSD ở hạng A để chi trả cho nhóm kháng 55 sinh BV cần phải rà sốt xem liệu nhóm thuốc có bị lạm dụng hay khơng So sánh với kết phân tích cấu thuốc hạng A số BVĐK tỉnh khác, tỷ lệ thuốc sử dụng điều trị KST, CNK cao kết ở BVĐK Hữu Nghị Nghệ An năm 2016 (44,61% GTSD), cao số liệu BVĐK tỉnh Thanh Hóa năm 2015 (26,1%), cao ở BVĐK tỉnh Bắc Giang năm 2016 (26,59%) [15], [18], [19] Như riêng kháng sinh nhóm A bệnh viện nên rà sốt xem kháng sinh có nguy có bị lạm dụng cần phải hạn chế sử dụng, cân nhắc lựa chọn nhà cung ứng để giảm chi phí mua thuốc Tiếp tục phân tích xem 10 thuốc có tỷ trọng giá trị sử dụng nhiều nằm trọng hạng A ta thu kết quả: đứng đầu tỷ lệ GTSD thuốc CKD ceftizoxim inj 1g chiếm 13,8% Tỷ lệ cao cho thuốc toàn danh mục, BV nên xem xét lại định thuốc, thay thể kháng sinh cephalosporin hệ bằng kháng sinh cephalosporin hệ 1,2 trường hợp không cần thiết, đồng thời có sách tìm kiếm sản phẩm có giá thấp có hiệu lực tương đương Trong 10 thuốc có chi phí cao danh mục có mặt nhiều thuốc điều trị KST, CNK khác như: Moretel (Metronidazol), Combikit (Ticarcillin + kali clavulanat), thuốc bệnh viện nên có chế tài quản lý sử dụng Đặc biệt danh sách có thuốc Quibay (Piracetam) thuốc chưa chứng minh hiệu sử dụng, bệnh viện cần xem xét để hạn chế tối đa định không cần thiết Tóm lại việc phân tích ABC làm rõ nhiều vấn đề sử dụng thuốc BVĐK Hợp Lực, BV cần cân nhắc thay đổi số sách lựa chọn thuốc, tìm kiếm sản phẩm có giá thấp thuốc sản xuất nước, sử dụng với tần suất cao bệnh viện sẽ giảm chi phí dành cho thuốc, thuốc nhóm A Hơn nữa, cần phải tiến hành giám sát chặt chẽ thuốc nhóm A B việc mua 56 sắm, phân phối, theo dõi thường xuyên hạn sử dụng thuốc tránh việc để thuốc bị thiếu, thuốc hết hạn dùng 4.2.2 Về thuốc sử dụng theo phân tích VEN Phân tích VEN cấu, chi phí hữu ích chưa hữu ích BV việc sử dụng Theo kết phân tích VEN BVĐK Hợp Lực chúng tơi thấy rằng nhóm E có số khoản mục cao chiếm 71,2% có giá trị sử dụng lớn 59,2% Nhóm V đứng thứ hai chiếm 17,0% SKM 32,4% GTSD Nhóm N có SKM chiếm 11,8% tương ứng với 8,4% GTSD Với tỷ lệ thuốc N BVĐK Hợp Lực năm 2017 cao SKM lẫn GTSD BVĐK Lạng Sơn năm 2016 (3,4% SKM 6,2% GTSD thuốc), cao kết ở BVĐK Bắc Giang năm 2016 (4,4% SKM 1,5% GTSD thuốc [15], [20] Tuy nhiên tỷ lệ thuốc N BVĐK Hợp Lực năm 2017 lại thấp số BV tuyến tỉnh khác như: BVĐK II Lâm Đồng năm 2016 (GTSD 14,16% tỷ lệ SKM lên tới 26,07%), BV Hữu Nghị Nghệ An năm 2016 (24,35% SKM VÀ 24,68% GTSD), BVĐK Hà Tĩnh năm 2016 (12,55% SKM 9,0% GTSD) [12], [13], [19] Có thể thấy với tỷ lệ sử dụng thuốc N BVĐK Hợp Lực không cao so với mặt bằng chung, phù hợp với thực tế mơ hình bệnh tật đa dạng đối tượng bệnh nhân phong phú BVĐK tuyến tỉnh Tuy nhiên HĐT ĐT cần đưa tiêu chí để lựa chọn loại bỏ thuốc danh mục N nhằm hạn chế chi phí khơng thiết thực mà bệnh viện trả, đồng thời BV dễ dàng tập trung quản lý thuốc thuộc danh mục thuốc V E 4.2.3 Về thuốc sử dụng theo phân tích ma trận ABC/VEN và cấu thuốc AN, AE theo tác dụng dược lý Kết phân tích ma trận ABC/VEN ta có nhóm Nhóm thứ nhóm cần quan tâm chiếm nhiều ngân sách cần thiết cho điều trị (30,6 SKM 84,8% tổng GTSD) Trong nhóm chúng tơi đặc biệt quan tâm đến tiểu nhóm AE, AN 57 * Về th́c tiểu nhóm AE Tiểu nhóm AE thuốc thiết yếu chiếm tỷ trọng cao danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Theo kết phân tích BVĐK Hợp Lực tiểu nhóm AE chiếm số khoản mục GTSD cao (12,5% SKM 46,5% SKM) Kết hoàn toàn phù hợp với nhu cầu sử dụng mức độ cần thiết thuốc thiết yếu BVĐK Hợp Lực có trọng mua sắm sử dụng thuốc Để giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc nhóm AE chúng tơi tiến hành phân tích theo tác dụng dược lý Kết có nhóm tác dụng dược lý nhóm thuốc điều trị KST, CNK nhóm có SKM GTSD cao (41,7% SKM 39,5% GTSD), đến nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid base (16,7% SKM 18,7% GTSD) Điều hoàn toàn phù hợp với mơ hình bệnh tật BV Các nhóm thuốc cần tập trung quản lý sử dụng lựa chọn biệt dược thích hợp giá sẽ tiết kiện chi phí lớn Kết ma trận ABC/VEN cho ta nhìn nhận tổng chi tiết thuốc sử dụng bệnh viện Nó giúp khoa dược có nhìn tổng quan sử dụng thuốc bệnh viện Nó cho ta nhận biết nhóm thuốc cần kiểm soát việc lực chọn, mua sắm, lưu kho sử dụng * Về tiểu nhóm AN Tiểu nhóm AN nhóm có chi phí cao khơng thực cần thiết cho điều trị Tại BVĐK Hợp Lực nhóm có thuốc (1,1% SKM) chiếm tỷ lệ 5,8% GTSD (hơn 2,6 tỷ đồng) So sánh với bệnh viện khác tỷ lệ thuốc thuộc phân nhóm AN BVĐK Hợp Lực năm 2017 cao số khoản mục giá trị sử dụng, cụ thể ở BVĐK tỉnh Bắc Giang năm 2016 (0,6% SKM 0,9% GTSD), BVĐK tỉnh Lạng Sơn năm 2016 (0,7% SKM 4,6% GTSD) [15], [20] Tuy nhiên tỷ lệ tiểu nhóm AN thấp BV Hữu Nghị 58 Nghệ An (4,13% SKM 19,71% GTSD), BVĐK II Lâm Đồng (2,79% SKM 9,56% GTSD) [13], [19] Tìm hiểu cụ thể thuốc AN ta thấy có thuốc thuộc phân loại tác dụng dược lý theo TT40/2014/TT-BYT gồm nhóm tim mạch Quibay (Piracetam) Loutai (Panax notoginseng saponins) thuốc thuộc nhóm khống chất vitamin Me2B (Vitamin B1+ B6 + B12) Bệnh viện sử dụng với số lượng lớn thuốc điều cho thấy có tượng lạm dụng, BV cần phải xem xét để sử dụng thuốc hợp lý ở năm sau Với mong muốn giảm chi phí nhóm thuốc A BV cần tác động vào thuốc thuộc tiểu nhóm AN, giảm dần việc sử dụng thuốc đồng thời tránh lựa chọn thuốc có giá thành cao sẽ gây lãng phí ngân sách phù hợp khả chi trả quỹ BHYT 4.3 Một số hạn chế đề tài Việc phân tích VEN BVĐK Hợp Lực chưa thực theo trình tự bước, việc khoa Dược tự phân loại thuốc vào nhóm V, E, N theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới sẽ có điểm khơng phù hợp, theo cảm tính Chính kết nghiên cứu chưa khách quan, còn mang tính chủ quan Đề tài phân tích thực trạng, chưa đề ta giải pháp can thiệp để giải số vấn đề tồn 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau phân tích DMT sử dụng BVĐK Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 chúng tơi có nhận xét sau: * Về cấu danh mục thuốc sử dụng năm 2017 tại BVĐK Hợp Lực - DMT sử dụng BV gồm 288 khoản mục chia thành 21 nhóm TDDL, GTSD 45.580,7 triệu đồng - Nhóm điều trị KST - CNK có khoản mục sử dụng nhiều (19,1%), nhóm có GTSD chiếm 40,4% tổng GTSD thuốc tồn BV Trong nhóm beta lactam sử dụng nhiều SKM (41,8%) GTSD (73,1%) tổng tiền nhóm điều trị KST - CNK - Thuốc nhập có GTSD lớn chiếm 73,1% cao gấp gần lần so với giá trị sử dụng thuốc sản xuất nước (26,9%) - Trong số thuốc nhập sử dụng có 21,2% khoản mục có hoạt chất nằm danh mục TT 10/2016/TT-BYT, tương ứng với 59,3% tổng số tiền bệnh viện phải bỏ sử dụng thuốc nhập - Thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ lớn SKM (85,1%) GTSD (84,4%) - BV chủ yếu dùng thuốc generic với 83,33% SKM 88,8% giá trị tiền thuốc Thuốc biệt dược gốc chiếm 16,7% giá trị sử dụng 11,2% - SKM thuốc đường uống đường tiêm chiếm tỷ lệ 45,1% 47,2% BV trả số tiền thuốc tiêm truyền chiếm 77,8% gấp khoảng lần so với thuốc đường uống (20,7%) - Các thuốc cần quản lý chiếm tỷ lệ nhỏ SKM lẫn GTSD Trong TGN, HTT tiền chất chiếm 3,8% SKM 0,2% GTSD Thuốc hạn chế sử dụng chiếm 3,8% SKM GTSD nhóm thuốc 9,6% 60 * Về danh mục th́c theo phân tích ABC VEN - BV sử dụng thuốc tương đối phù hợp với cấu tỷ lệ phân loại ABC BYT, 79,9% GTSD chi trả cho 16,3% SKM thuốc hạng A - Trong cấu thuốc hạng A, nhóm chiếm tỷ lệ cao SKM lẫn GTSD nhóm thuốc điều trị KST, CNK với 36,2% SKM 46,4% GTSD - Thuốc có GTSD lớn kháng sinh CKD ceftizoxime inj.1g chiếm đến 13,8% GTSD tồn BV - Nhóm thuốc N có SKM chiếm 11,8% GTSD chiếm 8,4% - Tiểu nhóm AE gồm 36 khoản mục BV phải bỏ 46,5% tiền thuốc để chi trả cho nhóm Trong thuốc điều trị KST, CNK nhóm thuốc sử dụng nhiều SKM lẫn GTSD (tỷ lệ 41,7% SKM tương ứng 39,5% tổng tiền) - BV bỏ 2.653,1 triệu đồng để mua thuốc khơng cần thiết thuộc nhóm AN Đề xuất Từ kết nghiên cứu trên, đề tài có số đề xuất BV sau: - Ưu tiên lựa chọn thuốc sản xuất nước chứng minh tương đương sinh học để giảm chi phí đồng thời đảm bảo hiệu điều trị Cân nhắc việc thay 34 thuốc nhập có hoạt chất thuộc thơng tư 10/2016/TTBYT bằng thuốc sản xuất nước đảm bảo chất lượng - BV nên xem xét xem có tượng lạm dụng tiêm truyền hay không để điều chỉnh định dùng thuốc cho BN, ưu tiên sử dụng thuốc đường uống giải pháp mang lại hiệu điều trị mà tiết kiệm chi phí cho BV lẫn bệnh nhân - Đánh giá lại định thuốc CKD ceftizoxim inj 1g xem có tượng lạm dụng hay khơng Từ cân nhắc để thay bằng kháng sinh cephalosporin hệ 1, trường hợp đảm bảo hiệu điều trị 61 - Ưu tiên việc quản lý thuốc V E danh mục, đồng thời cân nhắc việc lựa chọn thuốc N vào danh mục thuốc bệnh viện năm sau Đối với thuốc thuộc nhóm AN nên giảm thiểu sử dụng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2007), Quản lý kinh tế dược, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Bộ Y Tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT - BYT về hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y Tế (2012), Thông tư số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19/01/2012 Bộ Y tế về việc hướng dẫn đấu thầu mua thuốc các sở y tế, Hà Nội Bộ Y Tế (2012), Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” ban hành kèm Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ Trưởng BYT, Hà Nội Bộ Y Tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 quy định về tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc và điều trị Bệnh viện, Hà Nội Bộ Y Tế (2013), Thông tư 45/2013/TT-BYT ngày 26/12/2013 ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI, Hà Nội Bộ Y Tế (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BYT ngày 02/6/2014 Quy định về quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, Hà Nội Bộ Y Tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 ban hành danh mục thuốc chủ yếu được quỹ BHXH toán tại các sở khám chữa bệnh, Hà Nội Bộ Y Tế (2014), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, số nội dung giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 10 Bộ Y Tế (2016), TT số 10/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016 về việc ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc khả cung cấp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Phương Châm cộng (2016), Đánh giá về chất lượng hoạt động Hội đồng thuốc và điều trị, chất lượng kê đơn thuốc tại huyện Tiền Hải, Đông Hưng tỉnh Thái Bình và Nga Sơn, Bá Thước tỉnh Thanh Hóa, trang 49 12 Bùi Hồng Dương (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa II, Đại Học Dược Hà Nội 13 Phạm Văn Đán (2017), Phân tích danh mục th́c sử dụng tại Bệnh viện đa khoa II Lâm Đồng năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại Học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Trương Thị Minh Hồng (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa Bà Rịa 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại Học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), Phân tích danh mục th́c sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại Học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hương (2015), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa Hợp Lực năm 2014, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại Học Dược Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc và điều trị xây dựng thực hiện danh mục thuốc tại số Bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Trần Lê Thu (2016), Phân tích danh mục th́c sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại Học Dược Hà Nội 19 Lương Quốc Tuấn (2017), Phân tích danh mục th́c sử dụng tại BV Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa II, Đại Học Dược Hà Nội 20 Đinh Thị Huyền Trang (2017), Phân tích danh mục th́c sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Đại Học Dược Hà Nội 21 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại Bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại Học Dược Hà Nội 22 WHO (2013), Hội đồng thuốc điều trị, Cẩm nang hướng dẫn thực hành TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Mahatme M., Dakhale G., Hiwware S., Shinde A , Salve A l (2012), Medical store managenant: an intergrated economic analysis of a tertiary care hospital in central India, J Young Pharm, pp 114 -8 24 Tyler L.S, Cole S.W, May J.Ret.al (2008), ASHP Statement on the pharmacy and Therapeutics Committee and the Formulary System TRANG WEB 25 Bộ Y Tế - Cục Quản lý Dược (2015,2016), Danh mục thuốc Biệt dược gốc công bố Website www.dav.gov.vn từ đợt đến đợt 16 Phụ lục 1: Biểu mẫu thu thập số liệu danh mục thuốc sử dụng năm 2017 TT Hoạt chất (1) Tên thuốc (2) (3) Xuất xứ Phân nhóm kháng sinh (11) (12) Hàm lượng, đường dùng Số đăng ký (4) (5) Thuốc theo Phân loại biệt dược gốc đơn, đa thuốc thành phần generic (13) (14) Đơn vị (6) Số lượng sử dụng Đơn giá Thành tiền (đồng) Nhóm TDDL (7) (8) (9) (10) Đường dùng Thuốc cần quản lý đặc biệt Tỷ lệ Cộng dồn phân tích VEN (15) (16) (17) (18) (19) ... TRƯỜNG Đ? ?I HỌC DƯỢC HÀ N? ?I NGUYỄN THÙY TRANG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG T? ?I BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỢP LỰC, TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược. .. nét bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa và thực trạng vấn đề sử dụng thuốc ta? ?i bệnh viện 1.4.1 Gi? ?i thiệu bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa Bệnh viện đa khoa Hợp lực tỉnh Thanh. .. trạng vấn đề sử dụng thuốc bệnh viện 13 1.4.1 Gi? ?i thiệu bệnh viện đa khoa Hợp Lực, tỉnh Thanh Hóa 13 1.4.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa Hợp Lực tỉnh Thanh Hóa năm 2017

Ngày đăng: 10/11/2020, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan