1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn hùng hải phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa năm 2021 luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp i

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HÙNG HẢI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA NĂM 2021 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2023 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HÙNG HẢI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA NĂM 2021 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lã Thị Quỳnh Liên Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Lã Thị Quỳnh Liên – người kính mến trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Quản lý Kinh tế dược, Phòng Quản lý đào tạo thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, khoa Dược, phòng ban chức đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người ln chia sẻ, động viên khích lệ tinh thần giúp tơi vượt qua khó khăn học tập q trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2023 Học viên Nguyễn Hùng Hải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các quy định quản lý nhà nƣớc liên quan đến danh mục sử dụng thuốc bệnh viện: 1.2 Một số phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc: 1.2.1 Phƣơng pháp phân tích nhóm điều trị: 1.2.2 Phƣơng pháp phân tích ABC: 1.2.3 Phƣơng pháp phân tích VEN: 1.2.4 Phƣơng pháp phân tích ma trận ABC/VEN: 1.3 Tình hình sử dụng thuốc áp dụng phƣơng pháp phân tích danh mục thuốc bệnh viện Việt Nam: 1.3.1 Tình hình sử dụng thuốc sản xuất nƣớc, thuốc nhập danh mục thuốc: 1.3.2 Về thuốc mang tên generic tên biệt dƣợc: 1.3.3 Về cấu thuốc theo đƣờng dùng: 10 1.3.4 Về thuốc đơn thành phần, đa thành phần 11 1.3.5 Phân tích ABC, VEN số bệnh viện Việt Nam: 12 1.4 Vài nét Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa: 14 1.4.1 Đặc điểm tình hình: 14 1.4.2 Mơ hình bệnh tật BVĐK huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2021: 15 1.4.3 Khoa Dƣợc Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện: 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 19 2.1 ĐỐI TƢỢNG, TH I GIAN V ĐỊA ĐIỂM NGHI N CỨU: 19 2.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu: 19 2.1.2.Thời gian nghiên cứu địa điểm: 19 2.2.PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU: 19 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: 19 2.2.2.Các biến số nghiên cứu: 19 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập liệu: 22 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu: 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI N CỨU 24 3.1 MÔ TẢ CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA NĂM 2021 24 3.1.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc BVĐK huyện Triệu Sơn năm 2021: 24 3.1.2 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dƣợc lý: 24 3.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ: 29 3.1.4 Cơ cấu thuốc hóa dƣợc theo nhóm thuốc đơn thành phần nhóm thuốc đa thành phần: 30 3.1.5 Cơ cấu nhóm thuốc hóa dƣợc theo nhóm thuốc biệt dƣợc gốc nhóm thuốc generic: 31 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đƣờng dùng: 31 3.2 PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BVĐK HUYỆN TRIỆU SƠN NĂM 2021 THEO PHƢƠNG PH P ABC/VEN: 32 3.2.1.Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân hạng ABC năm 2021: 32 3.2.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng phƣơng pháp VEN: 37 3.2.3 Phân tích ma trận ABC/VEN: 38 CHƢƠNG 4: B N LUẬN 41 4.1 CƠ CẤU DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN TRONG NĂM 2021: 41 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nguồn gốc xuất xứ: 41 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dƣợc thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu: 42 4.1.3 Cơ cấu thuốc hóa dƣợc theo nhóm thuốc đơn thành phần nhóm thuốc đa thành phần: 42 4.1.4 Cơ cấu nhóm thuốc hóa dƣợc theo nhóm thuốc biệt dƣợc gốc nhóm thuốc generic: 43 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo đƣờng dùng: 44 4.1.6 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo nhóm tác dụng dƣợc lý: 44 4.2 PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN THEO PHƢƠNG PH P ABC-VEN: 46 4.2.1 Về phân tích ABC: 46 4.2.2 Về phân tích VEN: 47 4.2.3 Về phân tích ma trận ABC/VEN: 48 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 50 T I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện ĐTĐ Đái tháo đƣờng GN-HTT Gây nghiện – hƣớng tâm thần SKM Số khoản mục GTSD Giá trị sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị MHBT Mơ hình bệnh tật STT Số thứ tự VEN V- thuốc tối cần, E- thuốc thiết yếu, N- thuốc không thiết yếu WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) KST-CNK Ký sinh trùng-chống nhiễm khuẩn TQ Trung Quốc VN Việt Nam Ngxx Nguồn gốc xuất xứ BV Bệnh viên TTYT Trung tâm y tế CKI Chuyên khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Ma trận ABC/VEN Bảng 1.2 Tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nƣớc số bệnh viện Bảng 1.3 Cơ cấu bệnh tật BVĐK huyện Triệu Sơn năm 2021 15 Bảng 2.4 Các biến số cần thu thập 19 Bảng 3.5 Cơ cấu nhóm thuốc theo phân loại thuốc hóa dƣợc – thuốc cổ truyền, thuốc dƣợc liệu 24 Bảng 3.6 Cơ cấu DMT sử dụng năm 2021 theo nhóm tác dụng dƣợc lý 24 Bảng 3.7 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 28 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 29 Bảng 3.9 Cơ cấu nhóm thuốc hóa dƣợc theo thuốc đơn thành phần đa thành phần 30 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc hóa dƣợc theo tên biệt dƣợc tên generic 31 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng 31 Bảng 3.12 Kết phân tích ABC DMT sử dụng năm 2021 32 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dƣợc lý 33 Bảng 3.14 Danh sách 10 thuốc có GTSD cao năm 2021 35 Bảng 3.15 Cơ cấu DMT sử dụng theo phân tích VEN 37 Bảng 3.16 Kết phân tích ma trận ABC/VEN 38 Bảng 3.17 Các thuốc nhóm AN 39 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Hình 1.1 Trang Sơ đồ tổ chức khoa dƣợc BVĐK huyện Triệu Sơn 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện sở khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh, thuốc có vai trị quan trọng cơng tác phịng bệnh chữa bệnh Xã hội phát triển giá trị ngƣời ngày đƣợc tôn trọng, ý thức việc bảo vệ sức khỏe thân ngƣời đƣợc nâng cao Hiện nay, thị trƣờng thuốc phát triển liên tục với đa dạng chủng loại, nhà cung cấp Điều góp phần đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lƣợng giá tƣơng đối ổn định, đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ thuốc cho ngƣời dân sở khám chữa bệnh Tuy nhiên, tác động khơng nhỏ tới hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện, dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh nhƣ tình trạng lạm dụng thuốc Sự cạnh tranh thuốc sản xuất nƣớc với thuốc nhập khẩu, doanh nghiệp nƣớc sản xuất với hoạt chất dẫn tới khó khăn cho cán y tế việc lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện Bên cạnh đó, nhiều bất cập sử dụng thuốc bệnh viện nhƣ: ƣu tiên thuốc ngoại nhập, thuốc không thiết yếu (không thực cần thiết) đƣợc sử dụng với tỷ lệ cao, lạm dụng kháng sinh, vitamin Tại bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn nhƣ nhiều huyện khác tỉnh Thanh Hóa, việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm nội dung quan trọng quản lý Do nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng, chi phí mua thuốc tăng so với năm trƣớc đó, mơ hình bệnh tật đa dạng, danh mục thuốc với nhiều nhóm tác dụng dƣợc lý, việc xây dựng danh mục năm sau chủ yếu dựa vào danh mục sử dụng năm trƣớc tổng hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ thuốc không cần thiết khoa, ph ng Tuy nhiên việc bổ sung, loại bỏ nhu cầu sử dụng chƣa đƣợc bác s điều trị quan tâm đ ng mức, việc áp dụng phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc vào xây dựng danh mục thuốc bệnh viện chƣa b t buộc phải sử dụng nên danh mục thuốc bệnh viện xây dựng mang tính thủ cơng, tự phát nhiều lƣợng thuốc sử dụng phụ thuộc vào danh mục s n có khơng phải theo phác đồ điều trị tối ƣu Nhóm kháng sinh, vitamin thuốc hỗ trợ điều trị… sử dụng với tỷ lệ cao Vì vậy, vấn đề lựa chọn sử dụng thuốc hợp lý cần đƣợc ch trọng giám sát chặt ch Tuy nhiên 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dƣợc thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu: Danh mục thuốc BVĐK huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2021 có số lƣợng thuốc chế phẩm đơng dƣợc với 14 thuốc chiếm 6,73% số khoản mục 9,95% giá trị sử dụng Tỉ lệ cao BVĐK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2016 (10 thuốc chiếm 3,24% số khoản mục 8,06% GTSD); thấp BVĐK khu vực B c Quang tỉnh Hà Giang năm 2016 (41 khoản mục thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu chiếm 10,88% số khoản mục 8,58% GTSD); cao BVĐK huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2016 (15 khoản mục thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu chiếm 7,58% số khoản mục 8,84% GTSD) Tuy nhiên việc sử dụng thuốc hỗ trợ mà thuốc chuyên khoa điều trị bệnh có giá trị cao nhƣ s làm tăng chi phí điều trị tăng nguồn chi bệnh viện Bệnh viện cần phải nghiên cứu có biện pháp để giảm bớt sử dụng thuốc chế phẩm đông dƣợc thay vào thuốc chuyên khoa nhằm giảm chi phí tăng hiệu điều trị 4.1.3 Cơ cấu thuốc hóa dƣợc theo nhóm thuốc đơn thành phần nhóm thuốc đa thành phần: Qua kết khảo sát cho thấy, BVĐK huyện Triệu Sơn ƣu tiên lựa chọn để sử dụng nhóm thuốc đơn chất, DMT bệnh viện thuốc đơn chất chiếm tỷ lệ lớn SKM (77,84%) GTSD (51,92%) Thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ SKM (22,16%) thấp GTSD (48,08%) chủ yếu thuốc bơi ngồi da, thuốc chun khoa m t, thuốc phối hợp vitamin, số kháng sinh dạng phối hợp, thuốc điều trị bệnh tiểu đƣờng thuốc chế phẩm đông dƣợc Với thuốc dạng phối hợp, HĐT&ĐT bệnh viện xem xét thấy ngƣời bệnh cần sử dụng hai hay nhiều thuốc đơn chất s kê dạng phối hợp để giảm chi phí (thƣờng viên phối hợp tính giá thành s giảm so với dùng hai nhiều thuốc dạng đơn chất) giảm số loại thuốc ngƣời bệnh phải uống hàng ngày mà đạt hiệu điều trị (các thuốc điều trị 42 tăng huyết áp, thuốc tiểu đƣờng) Điều phù hợp với hƣớng dẫn Bộ y tế nên sử dụng thuốc dạng phối hợp ch ng có lợi vƣợt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Kết nghiên cứu danh mục thuốc nhiều bệnh viện khác cho kết tƣơng tự mà bệnh viện ƣu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần Tại Bệnh viện đa khoa Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa, năm 2016, có 93,5% số thuốc hóa dƣợc đƣợc bệnh viện sử dụng thuốc đơn thành phần, tƣơng ứng với 93% tổng chi tiêu thuốc năm bệnh viện [7]; BVĐK huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2016 thuốc đơn thành phần chiếm 162 thuốc với tỉ lệ 88,52% tổng số thuốc chiếm 78,53% giá trị sử dụng 4.1.4 Cơ cấu nhóm thuốc hóa dƣợc theo nhóm thuốc biệt dƣợc gốc nhóm thuốc generic: Bên cạnh việc lựa chọn thuốc nội hay thuốc ngoại lựa chọn thuốc theo tên generic hay tên biệt dƣợc gốc vấn đề cần quan tâm Trong thông tƣ 21/2013/TT-BYT Bộ y tế quy định ƣu tiên sử dụng thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dƣợc Thuốc mang tên gốc có giá thành rẻ so với thuốc mang tên biệt dƣợc nên đƣợc khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí Tại BVĐK huyện Triệu Sơn, số lƣợng thuốc mang tên generic đƣợc ƣu tiên sử dụng nhiều Thuốc generic chiếm 94,33% SKM 97,75% GTSD Trong thuốc biệt dƣợc gốc chiếm 5,67% SKM 2,25% GTSD So sánh với nghiên cứu số bệnh viện cho thấy có tƣơng đồng: Bệnh viện đa khoa huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa, thuốc biệt dƣợc gốc chiếm 5,03% GTSD cịn thuốc generic chiếm 94,97% GTSD [3] Tại BVĐK huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2016, số lƣợng thuốc generic chiếm 93,44% SKM 94,74% GTSD, thuốc biệt dƣợc gốc chiếm 6,56% SKM 5,30% GTSD [9] Điều cho thấy BVĐK huyện Triệu Sơn tập trung vào việc lựa chọn sử dụng thuốc generic thay thuốc biệt dƣợc gốc nhằm tiết kiệm giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc 43 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo đƣờng dùng: Theo quy chế sử dụng thuốc nội tr đƣợc Bộ y tế ban hành yêu cầu “ dùng thuốc tiêm bệnh nhân không uống đƣợc cần tác dụng nhanh” Ƣu điểm thuốc tiêm không bị phá hủy dịch vị, dịch ruột, dịch mật, men gan…tác dụng nhanh đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền Tuy nhiên đặc tính thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền nguy hiểm, bất tiện sử dụng phức tạp nên thuốc dạng sử dụng ngƣời bệnh không dùng đƣợc dạng thuốc khác Trong DMT BVĐK huyện Triệu Sơn tỉ lệ thuốc uống cao so với thuốc tiêm số lƣợng danh mục giá trị sử dụng Thuốc uống chiếm 53,37% số khoản mục 53,07% GTSD thuốc tiêm chiếm 37,98% số khoản mục 44,37% GTSD Điều cho thấy bác sĩ bệnh viện phần chấp hành thực đ ng quy chế chuyên môn sử dụng thuốc Thuốc tiêm sử dụng cho bệnh cấp tính để đạt đƣợc hiệu cao điều trị Bệnh viện cần giám sát chặt ch việc sử dụng thuốc đƣờng tiêm để hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí điều trị So sánh với nghiên cứu số bệnh viện kết khơng tƣơng đồng Tại BVĐK huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2016 thuốc uống chiếm 60,6% số lƣợng 71,22% GTSD thuốc tiêm chiếm 29,8% số lƣợng 25,18% GTSD; BVĐK huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa năm 2015 thuốc sử dụng theo đƣờng uống chủ yếu chiếm tỷ lệ cao (61,57% số thuốc 71,36% tổng GTTTSD), đƣờng tiêm truyền (33,62% 28,05% GTTTSD) 4.1.6 Cơ cấu thuốc tân dƣợc sử dụng theo nhóm tác dụng dƣợc lý: Qua kết nghiên cứu ch ng thấy, danh mục thuốc sử dụng có 21 nhóm tác dụng dƣợc lý, nhiên có 05 nhóm thuốc đƣợc sử dụng nhiều là: nhóm thuốc điều trị KST – CNK; Nhóm thuốc Tim mạch; Nhóm Hạ sốt, giảm đau, chống viêm khơng steroid, thuốc điều trị g t bệnh xƣơng khớp; Nhóm Hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết; Nhóm khống chất Vitamin Tổng GTSD nhóm thuốc chiếm tỷ lệ 75,43% tổng GTSD thuốc tân dƣợc toàn viện So sánh với nghiên cứu khác số 44 bệnh viện nhƣ BVĐK khu vực B c Quang tỉnh Hà Giang năm 2016, BVĐK huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hóa năm 2016, BVĐK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2016 … cho thấy có tƣơng đồng: Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ lớn số lƣợng giá trị sử dụng Tại BVĐK huyện Triệu Sơn: Nhóm thuốc điều trị KST-CNK có GTSD cao với 8.222.7 triệu đồng, chiếm 32,89% GTSD thuốc tân dƣợc bệnh viện cao BVĐK huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2016 35,66% [9]; nhƣng thấp hơn: BVĐK huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hóa năm 2016 53,49%, BVĐK khu vực B c Quang tỉnh Hà Giang năm 2016 45,91%, BVĐK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2016 48,22% Mức sử dụng thuốc chống nhiễm khuẩn BVĐK huyện Triệu Sơn nói riêng bệnh viện huyện khác nói chung cao, bệnh viện cần ch ý công tác tuyên truyền sử dụng kháng sinh hợp lý, hạn chế đề kháng thuốc xảy Bên cạnh nhóm thuốc có giá trị sử dụng cao nhƣ: Thuốc tim mạch 10,40%; Hoocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 25,20%; thuốc giảm đau, hạ sốt , chống viêm không steroid, thuốc điều trị g t bệnh xƣơng khớp chiếm 3,24%; khoáng chất vitamin chiếm 3,7%, thuốc đƣờng tiêu hóa chiếm 3,24%, thuốc tác dụng đƣờng hô hấp chiếm 1,78%, thuốc chống rối loạn tâm thần thuốc tác động lên hệ thần kinh chiếm 3,36% Căn vào số liệu thấy BVĐK huyện Triệu Sơn bệnh viện có nhiều chuyên khoa mà cấu bệnh tật tập trung vào nhóm bệnh lý: Nhiễm khuẩn, tim mạch, tiểu đƣờng, tiêu hóa, hơ hấp Việc sử dụng nhiều thuốc nhóm bệnh hợp lý với số lƣợng lớn bệnh nhân điều trị ngoại tr đến khám đƣợc qu BHYT chi trả tiền thuốc hàng tháng Một điểm khác biệt BVĐK huyện Triệu Sơn so với bệnh viện tuyến huyện khác nhóm thuốc Hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết đƣợc sử dụng với số khoản mục GTSD tƣơng đối cao với 6.300.224.750 đồng chiếm 25,20% tổng GTSD thuốc tân dƣợc toàn bệnh viện, xếp thứ sau nhóm thuốc điều trị KST-CNK, cao bệnh viện tuyến huyện khác nhƣ: BVĐK huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2016 8,2%, BVĐK khu vực 45 B c Quang tỉnh Hà Giang năm 2016 7,98%, BVĐK huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hóa năm 2016 5,18%, BVĐK huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2016 14%, BVĐK huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2015 9,42% Điều đƣợc lý giải bệnh viện bệnh viện chuyên khoa nội tiết nhƣng số lƣợt bệnh nhân đái tháo đƣờng tới khám bệnh viện cao, năm 2021 số lƣợt khám ngoại tr 12.306, nằm điều trị 567 [11]; thuốc điều trị bệnh đái tháo đƣờng hầu hết thuốc đ t tiền nhập ngoại (đặc biệt thuốc tiêm Insulin), riêng thuốc điều trị đái tháo đƣờng chiếm 3.462.889.350 đồng Nhóm thuốc tim mạch có số lƣợng thuốc lớn thứ hai với 25 thuốc chiếm 12,02% số khoản mục nhƣng đứng thứ GTSD chiếm 10,40% Điều giải thích phần bệnh nội tiết thƣờng liên quan đến tim mạch Bệnh ĐTĐ có biến chứng đáng kể biến chứng mạch máu với biểu bệnh mạch vành, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu bệnh lý thần kinh Các bệnh tuyến giáp có ảnh hƣởng đến tim mạch nhƣ bệnh cƣờng giáp làm nhịp tim nhanh, tăng huyết áp dẫn đến rung nhĩ, suy tim; bệnh cƣờng giáp gây nhịp tim chậm, huyết áp thấp, suy tim Đứng thứ GTSD nhóm khống chất vitamin với 1.657.742.600 đồng chiếm 8,53% tổng giá trị tiền thuốc tân dƣợc toàn bệnh viện Tỷ lệ cao BVĐK huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hóa năm 2016 3,89%, BVĐK huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2015 2,56%; BVĐK khu vực B c Quang tỉnh Hà Giang năm 2016 2,02% Trong nhóm riêng thuốc 3B-Medi (Vitamin B12 250mcg + B1 125mg + B6 125mg) chiếm 1.199.520.000 đồng Nguyên nhân việc sử dụng Vitamin tổng hợp với số lƣợng giá trị lớn nhƣ phần để điều trị cho bệnh nhân nhƣng phần từ thói quen kê “thuốc bổ” bác s Việc sử dụng Vitamin nhóm B q trình giám định hàng quí hàng năm quan bảo hiểm thƣờng xuyên nh c nhở, bệnh viện cần phải ch trọng tiết chế kê đơn cho bệnh nhân 4.2 PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN THEO PHƢƠNG PH P ABC-VEN: 4.2.1 Về phân tích ABC: 46 Phƣơng pháp phân tích ABC nằm bƣớc quy trình xây dựng thuốc đƣợc quy định Thơng tƣ số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế Kết phân tích cho thấy thuốc hạng A chiếm 79,63% giá trị sử dụng chiếm 21,63% số lƣợng khoản mục, hạng B chiếm 25,48% số khoản mục chiếm 15,32% tổng giá trị tiền thuốc, thuốc hạng C chiếm 52,88% số khoản mục chiếm 5,05% tổng giá trị tiền thuốc Kết phù hợp với khuyến cáo BYT Thông tƣ 21/2013/TT-BYT Các nghiên cứu danh mục thuốc số bệnh viện cho kết tƣơng tự, theo nhƣ nghiên cứu BVĐK huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa năm 2015: thuốc hạng A chiếm 17,89% khoản mục 79,94% GTSD; hạng B chiếm 18,42% khoản mục 15,07% GTSD; hạng C chiếm 63,68% khoản mục 4,99% GTSD, thuốc hạng A kháng sinh chế phẩm YHCT thuốc sử dụng nhiều [10] Tại Bệnh viện đa khoa Hà Trung tỉnh Thanh Hóa năm 2015, thuốc thuộc hạng A, B, C lần lƣợt chiếm 19%, 24% 56% tổng số khoản mục thuốc [3] 4.2.2 Về phân tích VEN: Tiến hành phân tích VEN cho thấy thuốc E (thiết yếu) chiếm tỉ lệ GTSD cao nhất, tiếp đến thuốc V, thuốc N có tỉ lệ thấp Thuốc E chiếm tỷ lệ nhiều số lƣợng khoản mục giá trị sử dụng (tƣơng ứng 75,96% số khoản mục 82,15% giá trị sử dụng), gấp lần so với nhóm V gấp lần so với nhóm N số khoản mục Về GTSD nhóm N (chiếm 11,67%) cao nhiều so với nhóm V (chiếm 6,19%) Các thuốc nhóm N đƣợc sử dụng nhiều với số lƣợng 22 thuốc (chiếm 10,58% số khoản mục) chiếm 11,67% GTSD Kết cao nhiều so với BVĐK huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hóa năm 2016: Nhóm N với 20 thuốc chiếm 7,17% số KM 13,26% GTSD; thấp BVĐK huyện Yên Thế tỉnh B c Giang năm 2016: Nhóm N với 30 thuốc chiếm 11 % số KM 18,8% GTSD Tỷ lệ thuốc N nhƣ BVĐK huyện Triệu Sơn tƣơng đối cao, bệnh viện cần giám sát chặt ch để giảm tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc N, tránh lạm dụng thuốc N trình điều trị Các thuốc nhóm V thuốc tối cần, chiếm 13,46% số khoản mục chiếm 6,19% GTSD 47 4.2.3 Về phân tích ma trận ABC/VEN: Qua phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy nhóm A, B, C, thuốc E chiếm số lƣợng nhiều có giá trị sử dụng cao Nhƣ bệnh viện ƣu tiên mua thuốc E phân bổ ngân sách chủ yếu vào thuốc E nhóm A, B, C Nghiên cứu DMT nhiều bệnh viện cho kết tƣơng tự Đáng ch ý phân tích danh mục thuốc ma trận ABC-VEN phân nhóm thuốc A-N – nhóm có chi phí cao nhƣng khơng thực cần thiết cho điều trị Bệnh viện cần có quản lý chặt ch sử dụng nhóm thuốc này, tránh lựa chọn cung ứng thuốc có chi phí cao để đảm bảo hiệu điều trị nhƣ tiết kiệm nguồn ngân sách, phù hợp với khả chi trả qu Bảo hiểm y tế Về thuốc nhóm AN, thuốc nhóm AN có 31 khoản mục (chiếm 40,79% số khoản mục) nhƣng chiếm tới 35,05% giá trị sử dụng Điều có nghĩa thuốc không cần thiết đƣợc sử dụng nhiều, việc sử dụng nhƣ bất hợp lý, bệnh viện cần giám sát cảnh báo sử dụng thuốc AN Các thuốc chủ yếu thuốc chế phẩm đông dƣợc với 25 thuốc chiếm 80,65% tổng số khoản mục thuốc AN chiếm 70,57% tổng GTSD nhóm AN (với GTSD 4.941.077.100 đồng) Đây chủ yếu thuốc hỗ trợ, tăng cƣờng chức gan Vitamin khống chất có thuốc (chiếm 6,45% tổng số lƣợng thuốc AN) nhƣng có giá trị sử dụng tới 1.321.749.000 đồng (chiếm 18,88%) Thuốc tim mạch gồm khoản mục với GTSD 738.779.432 đồng chiếm 10,55% tổng giá trị sử dụng nhóm AN thuốc có hoạt chất Piracetam Các thuốc AN chủ yếu thuốc sản xuất nƣớc Tuy bệnh viện thực tốt sách ƣu tiên dùng thuốc sản xuất nƣớc nhƣng cần cân nh c chi phí – hiệu để sử dụng thuốc hợp lý, tránh lạm dụng sử dụng thuốc đông dƣợc mà chƣa có hiệu rõ ràng So sánh với bệnh viện khác tồn quốc số khoản mục GTSD thuộc phân nhóm A-N Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn tƣơng đối cao so với bệnh viện khác: Tại Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa, năm 2015, bệnh viện có 22 khoản mục thuộc phân nhóm A-N với tổng chi phí lên 48 đến 5.776,8 triệu đồng chiếm 35,02% GTSD, thuốc chế phẩm đơng dƣợc chiếm tới 27% GTSD [7] Trong đó, Bệnh viện đa khoa huyện V Bản tỉnh Nam Định năm 2016 có thuốc thuộc phân nhóm A-N với tổng kinh phí 1.073 triệu đồng chiếm 11,71% GTSD nhóm AN [9] Xét tác dụng dƣợc lý phân nhóm thuốc A-N, thuốc thuộc phân nhóm A-N nhiều bệnh viện khác nhƣ Bệnh viện đa khoa huyện V Bản tỉnh Nam Định, Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa chủ yếu thuốc có nguồn gốc từ dƣợc liệu, thuốc y học cổ truyền Nhƣ vậy, Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn cần có cân nh c 31 thuốc thuộc phân nhóm A-N phân tích để giảm bớt nguồn ngân sách chi cho thuốc A-N mình, qua mà tiết kiệm nguồn ngân sách bệnh viện cho năm  Hạn chế đề tài Do phạm vi nghiên cứu thời gian giới hạn nên đề tài c n hạn chế nhƣ sau: - Hội đồng thuốc điều trị chƣa xây dựng danh mục VEN nên kết phân tích danh mục thuốc theo phân tích VEN c n mang tính chủ quan, chƣa sát với thực tế - Đề tài phân tích đƣợc số thực trạng, chƣa đƣa đƣợc giải pháp can thiệp 49 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: 1.1 Cơ cấu DMT sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2021 cho kết nhƣ sau: Năm 2021, bệnh viện sử dụng 208 thuốc tân dƣợc với tổng số tiền thuốc sử dụng 24 tỷ đồng Trong đó, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng-chống nhiễm khuẩn đƣợc sử dụng nhiều chiếm 32,89% tổng GTSD thuốc tân dƣợc theo nhóm tác dụng dƣợc lý tập trung chủ yếu sử dụng nhóm beta-lactam Thuốc hóa dƣợc đơn thành phần có 151 khoản mục lớn gấp lần số khoản mục thuốc hóa dƣợc đa thành phần GTSD thuốc đơn thành phần (51,92%) cao GTSD thuốc đa thành phần (48,08%) Thuốc nƣớc sản xuất sử dụng với 58,17% SKM 59,76% GTSD Thuốc mang tên generic đƣợc ƣu tiên sử dụng với 183 KM chiếm 97,75% GTSD Thuốc dùng đƣờng uống đƣợc sử dụng chủ yếu (chiếm 53,37% số khoản mục 53,07% GTSD) Thuốc dùng đƣờng tiêm,tiêm truyền chiếm 44,37% GTSD 1.2 Cơ cấu DMT theo phân tích ABC/VEN: Phân nhóm ABC chƣa phù hợp với hƣớng dẫn Bộ y tế: Thuốc hạng A chiếm 21,63% số KM, thuốc hạng B chiếm 25,48% số KM Điều cho thấy không tập trung, dàn trải khâu lựa chọn mua s m thuốc bệnh viện Trong nhóm A, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng-chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao GTSD (36,85%) Bệnh viện có 28 thuốc nhóm V, 158 thuốc nhóm E 22 thuốc nhóm N, lần lƣợt chiếm 13,46%, 75,96 % 10,58% số khoản mục thuốc, chiếm 6,19%, 82,15% 11,67% tổng giá trị sử dụng Các thuốc nhóm N chủ yếu chế phẩm đơng dƣợc, khống chất vitamin (3B-Medi), thuốc tim mạch (Piracetam) Phân tích nhóm AN cho thấy việc sử dụng số thuốc c n chƣa hợp lý, nhóm thuốc khơng cần thiết dùng điều trị phối hợp lại có GTSD tƣơng đối cao: 31 khoản mục thuốc nhóm AN với kinh phí lên đến tỷ đồng, chiếm 35,05% tổng kinh phí 50 thuốc hạng A Việc sử dụng 31 thuốc cần đƣợc bệnh viện cân nh c để sử dụng cho hợp lý KIẾN NGHỊ: Qua thực nghiên cứu Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2021, chúng tơi có số kiến nghị đề xuất nhƣ sau: - Cần tiến hành phân tích danh mục thuốc bệnh viện theo phƣơng pháp ABC/VEN hàng năm để đánh giá tính hợp lý làm rõ bất cập danh mục thuốc bệnh viện năm trƣớc đó, từ có biện pháp hạn chế sử dụng đƣa khỏi danh mục thuốc bệnh viện thuốc không cần thiết tiết kiệm chi phí cho bệnh viện nhƣ hiệu cho ngƣời bệnh, tránh tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc không hợp lý - Bệnh viện cần quan tâm xem xét việc sử dụng kháng sinh tránh lạm dụng nhiều vào nhóm beta lactam - Ƣu tiên sử dụng thuốc sản xuất nƣớc để tiết kiệm ngân sách, phù hợp với khả chi trả ngƣời bệnh - Cân nh c loại bỏ, hạn chế sử dụng thuốc khơng thiết yếu nhóm AN nhƣ thuốc chế phẩm YHCT, vitamin khoáng chất, thuốc tim mạch (Piracetam) để thay thuốc cần thiết, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm Đồng thời cần có quy chế giám sát chặt ch thuốc nhóm N, nhóm AN, tránh lạm dụng điều trị 51 T I LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2011), Báo cáo tổng kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm năm 2011 Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ngày 05/05/2016 Bộ y tế ban hành danh m c thuốc sản xu t nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung c p Tống Kh c Chấn ( 2016), Phân tích danh m c thuốc sử d ng bệnh viện đa khoa huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dƣợc s chuyên khoa cấp I, đại học Dƣợc Hà Nội Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích c u danh m c thuốc sử d ng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn dƣợc sĩ CKI, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bùi Thị Hiền (2017), Phân tích danh m c thuốc sử d ng Bệnh viện đa khoa huyện Quảng Bình, tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn dƣợc sĩ CKI, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Tăng Thị Mai Hƣơng (2017), Phân tích danh m c thuốc sử d ng Trung tâm Y tế Thành phố Thái Nguyên-tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Luận văn dƣợc sĩ CKI, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Lê Văn Lâm (2016), Phân tích danh m c thuốc sử d ng năm 2015 Bệnh viện đa khoa Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, Luận văn dƣợc sĩ CKI, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Nguyễn Thị Lài ( 2017), Phân tích danh m c thuốc sử d ng bệnh viện đa khoa huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dƣợc s chuyên khoa cấp I, đại học Dƣợc Hà Nội Bùi Thúy Hân (2017), Khảo sát danh m c thuốc sử d ng bệnh viện đa khoa huyện V Bản tỉnh Nam Định năm 2016, Luận văn dƣợc s chuyên khoa cấp I, đại học Dƣợc Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hƣơng ( 2016), Phân tích danh m c thuốc sử d ng bệnh viện đa khoa huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dƣợc s chuyên khoa cấp I, đại học Dƣợc Hà Nội 11 Báo cáo bệnh tật năm 2016 bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa 12 Hà Thanh Sơn, Nguyễn Đức Vui, Lƣơng Văn Luân (2018), Phân tích danh m c thuốc sử d ng Bệnh viện đa khoa huyện Nghi Xuân năm 2017, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh viện đa khoa huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh năm 2018 13 Cơ c u danh m c thuốc sử d ng năm 2018 bệnh viện quân y 17; Tạp chí Y – Dƣợc học quân số 9-2020 14 Hoàng Văn Mạnh (2018), Phân tích danh m c thuốc sử d ng bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa năm 2017, Luận văn dƣợc sĩ CKI, đại học Dƣợc Hà Nội 15 Phân tích danh m c thuốc sử d ng Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2021, Tạp chí Y - Dƣợc học quân số 9-2022 16 Phân tích danh m c thuốc sử d ng Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2020, Tạp chí Y học Việt Nam tập 514 - Tháng - Số 1-2022 17 Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT, ngày 08/08/2013 Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động HĐT&ĐT bệnh viện 18 Bộ Y tế (2000), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD), Nhà xu t Y học Hà Nội, pp 19 Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 Quy định hoạt động, tổ chức khoa Dược Bệnh viện PHỤ LỤC Biểu mẫu thu thập số liệu danh mục thuốc sử dụng năm 2021 ST T Tên thuốc Tên hoạt chất Nồng độ, hàm lƣợn g (1) (2) (3) (4) I II …… …… Đơn vị tính Đơn giá Số lƣợn g sử dụng năm 2021 (5) (6) (7) Giá trị Thuốc sử gốc, dụng generi c (VNĐ) (8) (9) Thuố c Đơn TP, đa TP Nguồ n gốc Đƣờn g dùng (10) (11) (12) PHỤ LỤC STT Tên biến Tổng cộng Số khoản mục Tỷ lệ % Giá trị VNĐ Tỷ lệ %

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN