1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa năm 2015

69 824 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN LÊ THU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN LÊ THU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học : PGS Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực : 18/07/2016 đến 22/11/2016 HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, quyên công ơn thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ suốt trình học tập, công tác làm luận văn Với tất lòng kính trọng, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô TS Nguyễn Thị Thanh Hương người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn này, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trường đại học Dược Hà Nội, người truyền thụ cho có nguồn kiến thức cho Tôi xin chân thành cảm ơn đến, anh chị đồng nghiệp công tác BVĐK Tỉnh Thanh Hóa cung cấp cho kiến thức, tài liệu hiểu biết ý kiến quý báu Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới anh chị lớp CKI K18 Thanh Hóa toàn thể bạn bè, người có đóng góp ý kiến, ủng hộ động viên suốt trình học tập làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, trưởng khoa dược BVĐK tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện cho học tập thực luận văn Cuối cùng, muốn nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân chỗ dựa vững cho Thanh Hóa, ngày 01 tháng 11 năm 2016 TRẦN LÊ THU MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 1.3 Một số văn quy phạm quản lý sử dụng thuốc bệnh viện .9 1.4 Một số phương pháp phân tích liệu sử dụng thuốc .10 1.4.1 Phương pháp phân tích liệu tổng hợp sử dụng thuốc 10 1.5 Vài nét Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa 13 1.5.1 Tổng quan Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa .13 1.5.2 Vài nét khoa Dược bệnh viện .16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Biến số nghiên cứu số nghiên cứu .19 2.3.3 Các số nghiên cứu 21 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu .22 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Cơ cấu thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý 26 3.1.1 Tỷ trọng nhóm tác dụng dược lý danh mục thuốc 26 3.1.2 Tỷ lệ giá trị thuốc kháng sinh tiêu thụ khoa lâm sàng 27 3.1.3 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo phân nhóm .28 3.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ .33 3.2.1 Tỷ trọng thuốc sản xuất nước nhập .33 3.2.2 Tỷ trọng thuốc kháng sinh sản xuất nước nhập sử dụng nội trú ngoại trú 35 3.3 Cơ cấu thuốc mang tên biệt dược gốc tên generic 36 3.3.1 Tỷ trọng thuốc tên biệt dược gốc tên generic danh mục .36 3.3.2 Tỷ trọng thuốc kháng sinh theo tên biệt dược gốc tên generic 37 3.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần 37 3.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng .38 3.6 Cơ cấu thuốc cần phải hội chẩn .39 3.7 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC 40 3.8 Cơ cấu thuốc sử dụng hạng A 41 3.9 Phân tích liều DDD/100 ngày – giường số kháng sinh 42 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Cơ cấu thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa 44 4.1.1 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 44 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 48 4.1.4 Cơ cấu thuốc đơn thành phần – đa thành phần 50 4.1.5 Cơ cấu thuốc mang tên generic – tên biệt dược gốc 50 4.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng .51 4.1.7 Cơ cấu thuốc cần hội chẩn 52 4.1.8 Phân tích cấu kinh phí thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC… 52 4.1.9 Phân tích liều DDD/100 ngày – giường số kháng sinh 53 4.2 Những mặt hạn chế đề tài 54 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu ABC BHYT BVĐK TH BV CK DDD DMT GARP Tiếng Anh Allway better control Defined daily dose The Global Association of Risk Professionals International Classification of Diseases KM KS MHBT PTTK LN SL SXTN VEN WHO Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh Giá trị Giá trị sử dụng Hội đồng thuốc điều trị Hồi sức tích cực GT GTSD HĐT & ĐT HSTC ICD Tiếng Việt Phân tích ABC Bảo hiểm y tế Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa Bệnh viện Chuyên khoa Liều xác định hàng ngày Danh mục thuốc Vital, Essential, Nonessential World Health Organization Phân loại bệnh Quốc tế Khoản mục Kháng sinh Mô hình bệnh tật Phẫu thuật thần kinh lồng ngực Số lượng Sản xuất nước Phân tích tối cần thiết, cần thiết, Không cần thiết Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng 2.1 3.2 3.3 Nhóm biến số phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng BVĐK tỉnh Thanh Hóa năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý Tỷ lệ giá trị thuốc kháng sinh tiêu thụ khoa lâm sàng Trang 19 26 27 3.4 Cơ cấu thuốc kháng sinh tiêu thụ theo phân nhóm 28 3.5 Cơ cấu kháng sinh sử dụng theo phân nhóm bêta – lactam 29 3.6 Cơ cấu kháng sinh phân nhóm Aminoglycosid 31 3.7 Cơ cấu kháng sinh phân nhóm Quinolon 31 3.8 Cơ cấu kháng sinh phân nhóm macrolid 32 3.9 Cơ cấu thuốc kháng sinh nội trú ngoại trú 33 3.10 Cơ cấu thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 33 3.11 Nguồn gốc thuốc kháng sinh nhập 34 3.12 Cơ cấu thuốc kháng sinh sản xuất nước – nhập dùng nội trú ngoại trú 35 3.13 Cơ cấu thuốc theo tên biệt dược gốc tên generic 36 3.14 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo tên biệt dược gốc tên generic 37 3.15 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần 38 3.16 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 39 3.17 Cơ cấu thuốc cần hội chẩn 40 3.18 Kết phân tích ABC danh mục thuốc sử dụng 40 3.19 Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý 41 3.20 3.21 Cơ cấu thuốc giảm đau, hạ sốt chống viêm không steroid hạng A DDD/100 ngày – giường số kháng sinh 42 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Quyết định chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng phủ đề mục tiêu chung cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý loại thuốc theo cấu bệnh tật tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý Để đạt mục tiêu đó, hệ thống y tế nói chung hệ thống bệnh viện nói riêng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Như hội đồng thuốc điều trị phải phát huy vai trò tham mưu cho giám đốc bệnh viện việc lựa chọn thuốc sử dụng thuốc an toàn hợp lý, hoàn thành mục tiêu đề Trong kinh tế thị trường nay, thị trường thuốc phát triển liên tục với đa dạng chủng loại, nhà cung cấp Theo số liệu thống kê Cục quản lý Dược tính đến tháng năm 2014 có 28.659 số đăng ký thuốc lưu hành, có 15.799 thuốc nước 12.860 thuốc nước với khoảng 1.500 hoạt chất [40] Điều góp phần đảm bảo cung ứng đủ thuốc giá tương đối ổn định, đáp ứng nhu cầu phục vụ thuốc cho người dân sở khám chữa bệnh Tuy nhiên, tác động không nhỏ tới hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh tình trạng lạm dụng thuốc Sự cạnh tranh thuốc sản xuất nước với thuốc nhập khẩu, doanh nghiệp nước sản xuất loại thuốc có tác dụng dược lý dạng thuốc với dẫn tới khó khăn cho cán y tế việc lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện Bên cạnh đó, việc thuốc kháng sinh sử dụng rộng rãi, kéo dài, lạm dụng, làm cho vi sinh vật giảm đáp ứng với thuốc tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn trở thành kháng thuốc, làm cho thuốc hiệu không hiệu Tình trạng sử dụng không hợp lý thuốc kháng sinh không ảnh hưởng tới công tác khám chữa bệnh mà còn nguyên nhân làm gia tăng chi phí thuốc cho người bệnh đồng thời tạo gánh nặng cho phủ Thực tế số thuốc hỗ trợ sử dụng nhiều bệnh viện không cần thiết, để hạn chế thông tư 36/2015/TT-BYT quy định cụ thể trường hợp sử dụng thuốc hỗ trợ bảo hiểm y tế chi trả Điều góp phần sử dụng thuốc hợp lý hơn, nhiên giám sát sử dụng thuốc cần phải tiến hành thường xuyên nhằm sử dụng thuốc hiệu đạt chi phí thấp Thanh Hóa tỉnh có diện tích rộng, dân số đông đứng thứ ba toàn quốc bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa bệnh viện hạng quy mô 800 giường bệnh bệnh viện tuyến tỉnh với số lượng bệnh nhân cao suất giường bệnh 202%, không ngừng tăng lên năm gần [8][12] Vấn đề lựa chọn sử dụng thuốc cần trọng giám sát chặt chẽ công tác khám chữa bệnh, phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài “Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015” với mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015 Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động lựa chọn quản lý sử dụng thuốc mạnh đắt tiền, thuốc KS dự trữ đồng thời giảm nguy kháng thuốc ngày tăng cao Cefalotin thuốc đầu tay quan trọng việc dự phòng phẫu thuật, BVĐK TH với số lượng lớn bệnh nhân điều trị hệ ngoại việc tỷ lệ KS cefalotin tăng cao năm 2015 thể hoạt động phát triển chuyên môn kỹ thuật BV công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Bên cạnh đó, chi phí cho thuốc KS tập trung cao khoa thuộc khối ngoại với mục đích chống nhiễm khuẩn vết mổ chưa hợp lý, BV cần xem xét lại nguy nhiễm khuẩn vết mổ BV việc giảm thiểu nguy đến mức tối đa để giảm chi phí sử dụng thuốc KS sau mổ Phối hợp kháng sinh nhằm mục đích làm giảm khả xuất chủng đề kháng, với đề kháng đột biến phối hợp kháng sinh làm giảm xác suất xuất đột biến kép Điều trị nhiễm khuẩn nhiều loại vi khuẩn gây ra, ví dụ vi khuẩn hiếu khí kị khí phối hợp betalactam với metronidazol trường hợp viêm phúc mạc, áp xe não, áp xe phổi, số nhiễm khuẩn phụ khoa… Như kháng sinh diệt loại vi khuẩn, phối hợp kháng sinh diệt nhiều loại vi khuẩn Làm tăng khả diệt khuẩn: phối hợp kinh điển beta-lactam (penicilin cephalosporin) với aminoglycosid (gentamycin tobramycin hay amikacin) Một số ví dụ: nhiễm khuẩn nặng tụ cầu dùng phối hợp khác oxacilin (hoặc flucloxacilin) với acid fusidic cephalosporin hệ với aminoglycosid aminoglycosid với clindamycin Khi nhiễm vi khuẩn kị khí nghi nhiễm vi khuẩn kị khí vùng đầu đường hô hấp dùng clindamycin (kháng sinh có tác dụng tốt vi khuẩn Gram-dương vi khuẩn kị khí) [9] Như vậy, với có mặt nhiều loại kháng sinh khác cấu danh mục thuốc kháng sinh điều kiện thuận lợi cho bác sỹ lựa chọn phối hợp thuốc kháng sinh Tỷ lệ GTSD nhóm thuốc lincosamid, aminoglycosid, macrolid thấp thể giá thành thuốc nhóm thấp, thuốc không ưu tiên lựa chọn 47 bác sỹ sử dụng thuốc theo kinh nghiệm việc phối hợp kháng sinh không sử dụng nhiều Các nhóm thuốc điều trị ung thư, thuốc tim mạch, tiêu hóa nội tiết có chi phí sử dụng cao danh mục thuốc Kết tương đồng với nghiên cứu số BV khác BV đa khoa khu vực tây bắc Nghệ An (2014), BV đa khoa tỉnh Hòa Bình (2012), BV đa khoa thành phố Thái Bình (2014) Như gánh nặng từ bệnh không lây nhiễm ung thư, tim mạch, tiểu đường… ngày tăng nước ta cho thấy mô hình bệnh tật Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp dịch tễ học, bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng mức cao nhóm bệnh không lây nhiễm tai nạn thương tích tăng nhanh 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ Kết phân tích cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ cho thấy thuốc nhập chiếm tỷ lệ GTSD cao 69,6% Kết phù hợp với nghiên cứu bệnh viện khác nước, BV Chợ Rẫy GTSD thuốc nhập chiếm tỷ lệ lớn 63,2% [23] Nghiên cứu số BV đa khoa tuyến trung ương khác BV Hữu Nghị, BV E cho thấy thuốc nhập chiếm tỷ lệ lớn nhiều thuốc SXTN, chiếm khoảng 75 -80 % tổng tiền thuốc sử dụng Thuốc KS có tỷ lệ sử dụng thuốc nhập cao so với thuốc danh mục 71,8% So sánh với BV C Thái Nguyên thuốc KS nhập chiếm tỷ lệ cao 80,5% Kết nghiên cứu còn cho thấy, thuốc KS nhập chiếm tỷ lệ cao điều trị nội trú, còn ngoại trú chủ yếu KS SXTN Có kết BV trọng sử dụng thuốc KS SXTN có chi phí thấp để chi phí sử dụng thuốc không bị vượt mức chi trả BHYT cho điều trị ngoại trú dẫn đến bị xuất toán Như vậy, thuốc kháng sinh thuốc khác nhóm thuốc nhập chiếm tỷ lệ GTSD cao 48 Theo báo cáo Cục Quản lý Dược thuốc sản xuất nước tập trung chủ yếu vào nhóm thuốc thông thường kháng sinh, tiêu hóa, tim mạch, hạ sốt giảm đau, chống viêm, khoáng chất, vitamin dung dịch tiêm truyền Các thuốc kháng sinh hệ mới, thuốc điều trị ung thư, điều hòa miễn dịch, thuốc tác dụng với máu, thuốc gây tê, mê, thuốc dùng chẩn đoán ngành công nghiệp dược nước chưa sản xuất [15] Do đó, để đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh nhiễm nặng thuốc KS nhập phải sử dụng BV Hơn nữa, mức giá thuốc nhập thường cao nhiều thuốc sản xuất nước, nên thuốc nhập chiếm tỷ lệ cao GTSD Tại BV thuốc KS nhập từ Pháp, Trung Quốc, Đức, Ấn Độ chiếm tỷ lệ GTSD cao Việc sử dụng thuốc KS có nguồn gốc từ nước phát triển với GTSD cao thể HĐT & ĐT quan tâm đến chất lượng điều trị Bên cạnh thuốc KS nói riêng thuốc khác nói chung có nguồn gốc từ nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc… cần phải xem xét Một nghiên cứu cấu thuốc thành phẩm nhập năm 2010 cho thấy Ấn Độ Hàn Quốc quốc gia có kim ngạch nhập đứng đầu thuốc thành phẩm nhập từ quốc gia chiếm 1/5 tổng kim ngạch nhập vào thị trường Việt Nam Mặt khác, thuốc từ nước tập trung chủ yếu vào hoạt chất hết hạn bảo hộ độc quyền, cung ứng vào thị trường Việt Nam với chiến lược "ăn theo" thuốc nhà phát minh sáng chế, đó, phần lớn nhóm thuốc thông thường, trùng lắp với sản phẩm mà doanh nghiệp nước tập trung sản xuất [28] Trong điều kiện chưa có chứng rõ ràng chứng minh thuốc nhập từ nước phát triển có chất lượng hiệu điều trị thuốc sản xuất nước, nhóm thuốc mà công nghiệp nước có khả đáp ứng, việc sử dụng nhiều thuốc từ nhóm nước còn bất cập Điều 49 tác động đội ngũ trình dược viên chiến lược marketing bản, chuyên nghiệp công ty nước Đồng thời, doanh nghiệp dược nước chưa đáp ứng hết nhu cầu điều trị, chưa trọng đến hoạt động marketing, phát triển chất lượng, mẫu mã nên chưa tạo niềm tin cho bác sĩ kê đơn Ưu tiên lựa chọn thuốc SXTN nguyên tắc mà Bộ y tế đặt lựa chọn thuốc thành phẩm sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh [3] Mặt khác, sử dụng thuốc SXTN làm giảm chi phí điều trị, đồng thời thúc đẩy ngành công nghiệp dược nước phát triển Do BV, đặc biệt HĐT&ĐT bệnh viện, cần có biện pháp hữu hiệu để tăng cường sử dụng thuốc sản xuất nước tránh lãng phí sử dụng hiệu nguồn lực tài y tế 4.1.4 Cơ cấu thuốc đơn thành phần – đa thành phần Trong thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất, thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Trong DMT BVĐK TH năm 2015 thuốc đơn thành phần chiếm 94,4% GTSD Đối với thuốc KS thuốc đơn thành phần chiếm 99,59% GTSD Như thuốc KS thuốc khác chủ yếu sử dụng dạng thuốc đơn thành phần Thuốc đa thành phần chủ yếu thuốc da liễu, nhỏ mắt, đạm truyền, số thuốc huyết áp, tiểu đường, tiêu hóa 4.1.5 Cơ cấu thuốc mang tên generic – tên biệt dược gốc Bên cạnh lựa chọn thuốc SXTN hay thuốc nhập ngoại lựa chọn thuốc theo tên generic hay tên biệt dược vấn đề cần quan tâm.Trong thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc 50 generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể [7] Thuốc mang tên generic có giá thành rẻ so với thuốc sử dụng tên biệt dược nên khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí Tuy nhiên, thuốc biệt dược gốc thuốc có đầy đủ số liệu chất lượng, an toàn hiệu Bộ y tế ban hành “danh mục thuốc biệt dược gốc” [1] Chính vậy, việc tăng cường sử dụng thuốc tên generic khuyến khích trường hợp cân nhắc sử dụng tên generic tên biệt dược mục đích điều trị với điều kiện tương đương sinh học Tại BVĐK TH thuốc generic chiếm 79% ,thuốc KS generic chiếm 82,15% tỷ lệ GTSD So sánh với cấu DMT năm 2014 thuốc generic chiếm 89,21%, năm 2015 GTSD thuốc biệt dược chiếm tỷ lệ cao Thuốc biệt dược chiếm 21% giá trị sử dụng, thuốc mang tên biệt dược chủ yếu thuốc tim mạch, kháng sinh số thuốc khác [34] Như vậy, so với thuốc khác thuốc KS chiếm tỷ lệ GTSD thuốc biệt dược cao Nghiên cứu thuốc KS sử dụng nội trú ngoại trú cho thấy thuốc generic sử dụng ngoại trú có tỷ lệ GTSD cao nội trú Những thuốc biệt dược gốc sử dụng có thuốc ngành công nghiệp nước chưa đáp ứng được, có thuốc với hoạt chất phổ biến, có nhiều thuốc genegic cefotaxim, ceftriaxon, ciprofloxacin việc thuốc biệt dược có tỷ lệ GTSD cao chưa hợp lý Như HĐT & ĐT nên xem xét để có lựa chọn phù hợp nhằm giảm chi phí sử dụng thuốc 4.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng Theo quy định hướng dẫn sử dụng thuốc Bộ y tế, dùng đường tiêm bệnh nhân không uống sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm [10] Thuốc đường tiêm có giá thành cao đường khác quy trình sản xuất đòi hỏi khắt khe (độ vô khuẩn, độ tinh khiết, độ tan, ) chi phí bao bì cao Ưu điểm thuốc tiêm không bị phá hủy 51 dịch vị, dịch ruột, mật, mem gan, tác dụng tương đối nhanh, đặc biệt thuốc tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền, thuốc đưa thẳng vào hệ tuần hoàn Tuy nhiên đường tiêm làm tăng nguy tai biến chi phí điều trị Đối với thuốc KS sử dụng thuốc đường uống còn thể xuống thang trình điều trị Cơ cấu DMT theo đường dùng cho thấy thuốc uống tiêm có tỷ lệ số lượng khoản mục cao tỷ lệ GTSD thuốc đường tiêm cao vượt trội 83,6% Nghiên cứu BV đa khoa tỉnh Hòa Bình thuốc tiêm, truyền có tỷ lệ GTSD cao 76,24% Đối với thuốc KS GTSD chiếm tỷ lệ cao DMT sử dụng BVĐK TH năm 2015 94,1% So sánh với BV C tỉnh Thái Nguyên năm 2014, kết tương tự, thuốc KS đường tiêm chiếm 93,5% GTSD[24] Như KS kháng sinh đường tiêm sử dụng với số lượng lớn giá thành cao nhiều so với đường uống Cơ cấu nhóm thuốc khác DMT cho kết tương tự 4.1.7 Cơ cấu thuốc cần hội chẩn Các thuốc cần hội chẩn ký hiệu dấu (*) Danh mục thuốc chủ yếu kèm theo Thông tư 40/TT-BYT, thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị hiệu phải hội chẩn trước sử dụng.Với tỷ lệ GTSD thấp 19,2% thuốc KS 6,7 thuốc danh mục cho thấy BV sử dụng thuốc nhóm hạn chế Tỷ lệ GTSD thuốc KS phải hội chẩn cao thuốc khác nhóm thuốc hạn chế sử dụng tập trung chủ yếu vào nhóm thuốc KS, ung thư đạm truyền, còn nhóm thuốc khác số lượng không đáng kể 4.1.8 Phân tích cấu kinh phí thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC Phương pháp phân tích ABC công cụ hữu ích việc nhận định vấn đề tồn sử dụng thuốc phân bổ ngân 52 sách mua thuốc Thông thường theo phân tích ABC, sản phẩm hạng A chiếm 10 - 20% tổng sản phẩm, hạng B chiếm 10 - 20% 60 - 80% còn lại hạng C Tại BVĐK TH năm 2015, phân tích ABC danh mục thuốc cho thấy 76,5% tổng GTSD phân bổ cho 16,5% tổng sản phẩm thuộc hạng A, 19,4% tổng GTSD phân bổ cho 15,5% tổng sản phẩm thuộc hạng B, 8,0% tổng GTSD phân bổ cho 64,0% tổng sản phẩm thuộc hạng C, tỷ lệ hợp lý Phân tích cấu nhóm thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý có nhóm thuốc vitamin, giảm đau hạ sốt nhóm đông dược có tỷ lệ GTSD cao không thuộc nhóm thuốc tối cần điều trị cấp cứu Nhóm vitamin chủ yếu B1, B6, B12 Phân tích sâu nhóm thuốc hạ sốt giảm đau nhóm đông dược thuốc hạng A thấy nhóm thuốc hạ sốt giảm đau có thuốc alpha chymotrypsin tác dụng xem xét lại dùng với số lượng lớn Đối với nhóm thuốc đông dược có thuốc Biofil sử dụng với số lượng lớn Biofil thuốc công ty dược Thanh Hóa để thúc đẩy sản xuất tỉnh phát triển 4.1.9 Phân tích liều DDD/100 ngày – giường số kháng sinh Phân tích số KS cho thấy với 12 hoạt chất KS có 19 biệt dược sử dụng với số lượng lớn GTSD cao Với liều DDD/ 100 ngày – giường nhóm KS cho kết kháng sinh có tỷ lệ kê cao ofloxacin, cefotaxim phân tích GTSD nhóm KS GTSD cao tập trung thuốc biệt dược gốc như: Tienam, Fosmicin, Rocephin, Dalacin C Bên cạnh có thuốc KS thuốc biệt dược gốc có GTSD cho liều DDD cao như: Choongwae Prepenem, Kilazo, Zidimbiotic, Xonexul Như HĐT ĐT xem xét thuốc KS cefalotin có biệt dược Kilazo thuốc biệt dược gốc có GTSD cao thuốc KS ofloxacin có biệt dược tiêu thụ với số lượng lớn để tránh tượng độc quyền, nguy thuốc KS thay đơn vị kinh 53 doanh khả cung ứng 4.2 Những mặt hạn chế đề tài Trong trình thực đề tài, gặp khó khăn việc thu thập số liệu nên đề tài chưa nghiên cứu vấn đề sau: - Chưa thực phân tích ABC/VEN để đánh giá sâu số lượng thuốc giá trị sử dụng thuốc hợp lý có can thiệp cần thiết để sử dụng thuốc tiết kiệm, hiệu - Do bệnh viện chưa xây dựng mô hình bệnh tật nên không đánh giá phù hợp DMT với mô hình bệnh tật bệnh viện 54 KẾT LUẬN Sau phân tích danh mục thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa có nhận xét sau: - Danh mục thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa sử dụng 695 khoản mục thuốc với giá trị sử dụng 116.651,4 triệu đồng thuốc kháng sinh có 104 khoản mục thuốc kháng sinh, giá trị sử dụng chiếm 23,7% tổng kinh phí mua thuốc phù hợp với quy mô bệnh viện đa khoa hạng - Bệnh viện sử dụng thuốc chia thành 27 nhóm Trong đó, nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ khoản mục giá trị sử dụng cao Phân tích kỹ thuốc kháng sinh danh mục ta thấy thuốc kháng sinh có đủ nhóm thuốc, đáp ứng cho nhu cầu điều trị đa dạng - Thuốc sử dụng chủ yếu thuốc có nguồn gốc nhập (chiếm 67,8% số khoản mục, 69,6% giá trị sử dụng) nhiên thuốc kháng sinh sử dụng ngoại trú tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ cao 69,8% - Thuốc đơn thành phần có số khoản mục cao giá trị sử dụng chiếm 94,4%, thuốc kháng sinh đơn thành phần có giá trị sử dụng lớn 99,6%; thuốc đường tiêm chiếm 83,6% giá trị sử dụng, thuốc kháng sinh tiêm chiếm tỷ lệ sử dụng cao 94,1% - Thuốc có đánh dấu (*) phải hội chẩn trước dùng sử dụng với giá trị sử dụng thấp chiếm 6,7%, thuốc kháng sinh phải hội chẩn chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao 19,2% Các thuốc sử dụng phân hạng điều trị danh mục thuốc chủ yếu quỹ bảo hiểm y tế chi trả thuốc trúng thầu sử dụng bệnh viện - Cơ cấu thuốc theo hạng ABC hợp lý - Một số thuốc kháng sinh có giá trị tiêu thụ cao chiếm tỷ lệ lớn có khoản mục Hobacfflox (ofloxacin) giá trị tiêu thụ 2,591 tỷ đồng chiếm 9,3% tổng giá trị sử dụng thuốc kháng sinh; Kilazo (cefalotin) giá 55 trị sử dụng 4,478 tỷ đồng chiếm 16,2% tổng giá trị sử dụng thuốc kháng sinh Một số thuốc biệt dược gốc có giá thành cao lại có hoạt chất phổ biến có nhiều thuốc generic sử dụng Rocephin (ceftriaxon), Claforan (cefotaxim), Ciprobay (ciprofloxacin) - Trong nhóm kháng sinh, sử dụng chủ yếu phân nhóm beta – lactam với 50% số lượng khoản mục 61,04% giá trị sử dụng Bên cạnh đó, có phân nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao quinolon, nitroimidazol; phân nhóm kháng sinh có tỷ lệ số lượng khoản mục cao quinolon 17,31%, aminoglycosid 10,58%, macrolid 5,77% Trong thuốc kháng sinh sử dụng có thuốc colistin thuốc kháng sinh dự phòng cuối điều trị nhiễm khuẩn sử dụng - Chi phí thuốc kháng sinh cho khoa hệ ngoại chiếm giá trị cao, đặc biệt khoa ngoại ung bướu, ngoại tiết niệu, cấp cứu ngoại - Thuốc đông dược thuốc giảm đau hạ sốt chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao nhóm hạng A cần phải xem xét 56 KIẾN NGHỊ - Bệnh viện cần thường xuyên rà soát danh mục thuốc, tiến hành phân tích để nhận định vấn đề sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC, VEN số sử dụng thuốc Bộ y tế quy định, để từ đưa biện pháp can thiệp phù hợp, tránh tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc không hợp lý - Đối với thuốc chiếm tỷ lệ gia trị sử dụng cao hiệu điều trị không thực tối cần thiết cần cân nhắc xây dựng danh mục thuốc sử dụng bệnh viện - Đối với thuốc có biệt dược cho hoạt chất bệnh viện cần theo dõi để tránh tình trạng thiếu thuốc thuốc thay hay tượng độc quyền - Hướng dẫn chuyển từ sử dụng kháng sinh đường tiêm, chuyền sang đường uống trường hợp cho phép, đặc biệt với kháng sinh sử dụng với số lượng lớn metronidazole, quinonon, beta – lactam - Thuốc kháng sinh hệ ngoại có giá trị sử dụng lơn chiếm tỷ lệ cao nên hội đồng thuốc điều trị cần có biện pháp để tránh lạm dụng thuốc kháng sinh chống nhiễm sau phẫu thuật - Có nghiên cứu hiệu sử dụng kháng sinh tính kháng thuốc vi khuẩn bệnh viện - Cần có nghiên cứu sử dụng thuốc hồ sơ bệnh án đơn thuốc ngoại trú không bảo hiểm y tế chi trả để phản ánh cách toàn diện thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ y tế - Bộ tài (2012), Thông tư liên tịch hướng dẫn “Đấu thầu mua thuốc sở y tế”, số 01/2012/ TTLT-BYT-BTC, ngày 19 tháng 01 năm 2012 Bộ y tế (2007), Quản lý kinh tế dược, NXB Y học, Hà Nội Bộ y tế (2011), Thông tư ban hành hướng dẫn thực “Danh mục thuốc chủ yếu quỹ bảo hiểm y tế chi trả” số 31/2011/TT-BYT Bộ Y tế Bộ y tế (2012), Quyết định phê duyệt đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ y tế(2013), Quyết định phê duyệt “Kế hoạch hoành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020”,số 2174/QĐBYT ngày 21/06/2013, Hà Nội Bộ y tế (2013), Thông tư 31/2014/TT-BYT ngày 26/09/2014 quy định “Bảng tiêu chuẩn đánh giá mặt kỹ thuật hồ sơ mời thầu mua thuốc” Bộ y tế (2013), Thông tư quy định “Tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện”, số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ y tế (2014), Niên giám thống kê Y tế năm 2014 Bộ y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ - BYT ngày 02/03/2015 Bộ trưởng Bộ Y Tế 10 Bộ y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 11 Bộ y tế (2014), Thông tư 40/TT-BYT ban hành “Danh mục thuốc chủ yếu quỹ BHYT toán sở khám chữa bệnh”, ngày 17/11/2014 12 Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2015, triển khai nhiệm vụ công tác 2016 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định “Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” 14 Chính phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP quy định “Quy trình định thầu rút gọn” 15 Cục quản lý dược (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011 16 Cục quản lý khám chữa bệnh (2011) Báo cáo kết công tác khám chữa bệnh năm 2010 định hướng trọng tâm năm 2011 17 Sở y tế Thanh Hóa, Công văn số 2693/SYT-QLD, ngày 26/11/2015 việc “Sử dụng kết lựa chọn nhà thầu mua thuốc năm 2014-2015” 18 Trương Quốc Cường (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, triển khai kế hoạch năm 2009 19 Bùi Duy Duyn (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa thành phố Thái Bình năm 2014, luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I, trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 20 Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014, luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I, trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2011), Pháp chế dược, nhà NXB giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Thi Minh Hiền (2012), hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - Thực trạng giải pháp, luận án tiến sĩ Dược học, trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 23 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, luận án tiến sĩ Dược học 24 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình tài sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục quản lý khám chữa bệnh Việt Nam 25 Lý Ngọc Kính, Ngô Thị Bích Hà cộng (2011), “Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh” năm 2009-2010 26 Nguyễn Thị Hiền Lương (2012), "Đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Hữu Nghị Việt-Đức giai đoạn 2009-2011", khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 27 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP-Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng sinh Việt Nam 28 Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan công nghiệp Dược Việt Nam: Thực trạng, hội, thách thức chiến lược phát triển giai đoạn năm 2011-2020 tầm nhìn 2030”, Tạp chí Dược Học, số 424 tháng 08/2011 29 Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan đầu tư lĩnh vực Dược thực trạng, hội, thách thức triển vọng”, Tạp chí Dược Học, số 412 tháng 08/2010 30 Lưu Thị Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012, luận văn thạc sĩ Dược học, trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua thuốc bảo hiểm y tế cho sở khám, chữa bệnh công lập Việt Nam, luận án Tiến sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Lương Sơn, Dương Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2012), “Phân tích thực trạng toán thuốc bảo hiểm y tế”, Tạp chí Dược Học, số 428 tháng 12/2011 33 Giang Thị Thu Thủy (2014), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình 2012, luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I, trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014, luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I, trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 35 WHO (2003), Hội đồng thuốc điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành Tiếng Anh 36 Gould I.M., van der Meer J.W.M (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, Plenum Bup Corp, pp 68 - 87 37 Strengthening Pharmaceutical Systems (2012), How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators 38 WHO (2003), Introduction to Drug Utilization Research 39 WHO (2014), Pharma secter report Trang web 40 www.dav.gov.vn Cục quản lý Dược (2014), Danh mục thuốc cấp số đăng ký ... trên, thực đề tài Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015 với mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015 Từ đó, đưa... chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng 2.1 3.2 3.3 Nhóm biến số phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng BVĐK tỉnh Thanh Hóa năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý... tích liệu tổng hợp sử dụng thuốc 10 1.5 Vài nét Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa 13 1.5.1 Tổng quan Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa .13 1.5.2 Vài nét khoa Dược bệnh viện .16 Chương

Ngày đăng: 03/04/2017, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w