Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY KHẢO SÁT DANH MỤC THUỐC VÀ VACCIN ĐÃ ĐƯỢC CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH THỦY KHẢO SÁT DANH MỤC THUỐC VÀ VACCIN ĐÃ ĐƯỢC CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG NĂM 2014 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng Thời gian thực hiện: 12/2015 – 12/01/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Xuân Thắng tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo môn Quản lý Kinh tế Dược trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, dạy dỗ giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn chân thành Ban Giám đốc, Tổ Dược khoa phòng Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhiều trình học tập, hoàn thành luận văn Xin dành lời cảm ơn chân thành gia đình, bạn bè, người dành cho tình cảm nguồn động viên, khích lệ suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 14 tháng 01năm 2016 Học viên Phạm Thị Thanh Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sử dụng thuốc vaccin theo chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia 1.1.1 Vài nét chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia 1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc vaccin theo chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia Việt Nam 1.2 Thực trạng cung ứng thuốc vaccin chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia, thuốc BHYT Trung tâm 21 trạm Y tế xã 1.3 Hoạt động sử dụng thuốc sở y tế 1.3.1 Hoạt động sử dụng thuốc sở y tế 1.3.2 Các phương pháp phân tích hoạt động sử dụng thuốc 10 1.4 Tình hình sử dụng thuốc giới Việt Nam 13 1.4.1 Tình sử dụng thuốc giới 13 1.4.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 14 1.5 Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 17 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ giao 17 1.5.2 Mô hình tổ chức TTYT huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 18 1.5.3 Cơ cấu nhân lực năm 2014 19 1.5.4 Tổ Dược 20 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 22 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp thu thập số liệu: 23 2.5 Phương pháp phân tích 23 2.6 Phân tích số liệu mô tả cấu danh mục thuốc vaccin cung ứng theo chương trình mục tiêu y tế Quốc gia TTYT năm 2014 25 2.7 Phân tích số liệu danh mục thuốc sử dụng TTYT năm 2014 25 2.8 Phương pháp trình bày xử lý số liệu 28 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Kết cấu danh mục thuốc vaccin cung ứng theo Chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2014 29 3.1.1 Thuốc chương trình phòng, chống bệnh Sốt rét 31 3.1.2 Thuốc chương trình phòng, chống Lao 32 3.1.3 Thuốc chương trình bảo vệ sức khỏe Tâm thần cộng đồng 33 3.1.4 Vaccin chương trình Tiêm chủng mở rộng 34 3.2 Phân tích danh mục thuốc BHYT sử dụng TTYT huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2014 36 3.2.1 Cơ cấu DMT TTYT năm 2014 theo nhóm tác dụng dược lý 36 3.2.2 Danh mục thuốc BHYT sử dụng TTYT năm 2014 38 3.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 45 3.3.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC 45 3.3.2 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ 47 3.3.3 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 48 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Mô tả cấu danh mục thuốc vaccin cung ứng theo chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2014 50 4.1.1 Thuốc chương trình phòng chống bệnh Sốt rét: 50 4.1.2 Thuốc chương trình phòng chống Lao: 50 4.1.3 Thuốc chương trình bảo vệ sức khỏe Tâm thần cộng đồng: 50 4.1.4 Vaccin chương trình Tiêm chủng mở rộng 51 4.2 Danh mục thuốc BHYT sử dụng Trung tâm Y tế Bắc Quang năm 2014 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KIẾN NGHỊ 60 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh ưu điểm, hạn chế phương pháp phân tích 12 Bảng 1.2 Số liệu sử dụng thuốc giai đoạn 2005-2012 Việt Nam 14 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang 20 Bảng 2.1.Các biến số nghiên cứu 22 Bảng 2.2.Các số nghiên cứu mô tả cấu danh mục thuốc vaccin cung ứng theo chương trình mục tiêu y tế Quốc gia 25 Bảng 2.3.Các số nghiên cứu phân tích danh mục thuốc sử dụng 26 Bảng 3.1.Cơ cấu danh mục thuốc chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia theo nhóm tác dụng dược lý 29 Bảng 3.2.Cơ cấu danh mục thuốc chương trình phòng chống sốt rét 31 Bảng 3.3.Cơ cấu danh mục thuốc chương trình phòng chống lao 32 Bảng 3.4.Cơ cấu DMT chương trình bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng 33 Bảng 3.5: Số lượng cấp phát sử dụng vaccin tiêm chủng mở rộng năm 2014 34 Bảng 3.6.Cơ cấu danh mục vaccin sử dụng TTYT năm 2014 theo xuất xứ hàng hóa 36 Bảng 3.7.Cơ cấu DMTTTYT năm 2014 theo nhóm tác dụng dược lý 37 Bảng 3.8 Số lượng thuốc/HC DMT TTYT sử dụng năm 2014 38 Bảng 3.9 Sô lượng thuốc/HC DMT TTYT năm 2014 không sử dụng 40 Bảng 3.10 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng giá trị sử dụng TTYT năm 2014 theo nhóm tác dụng dược lý 41 Bảng 3.11 Cơ cấu DMTSD theo nhóm thuốc tân dược nhóm thuốc chế phẩm y học cổ truyền 43 Bảng 3.12 Cơ cấu DMTSD TTYT năm 2014 theo xuất xứ hàng hóa 44 Bảng 3.13 Cơ cấu DMTSD TTYT năm 2014 theo đường dùng 45 Bảng 3.14 Cơ cấu DMTSD Trung tâm năm 2014 theo phương pháp phân tích ABC 45 Bảng 3.15: Danh mục thuốc hạng A theo phương pháp phân tích ABC 46 Bảng 3.16 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ 47 Bảng 3.17 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ Tỷ trọng giá trị tiêu thụ thuốc theo quốc gia khu vực 13 Hình1: Sơ đồ mô hình tổ chức TTYT huyện Bắc Quang 19 Biểu đồ 2: Cơ cấu danh mục thuốc chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia theo nhóm tác dụng dược lý 30 Biểu đồ 3: Cơ cấu danh mục thuốc chương trình phòng chống sốt rét 31 Biểu đồ 4: Cơ cấu danh mục thuốc chương trình phòng chống lao 32 Biểu đồ 5: Cơ cấu danh mục thuốc chương trình bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng 33 Biểu đồ 6: Số lượng cấp phát sử dụng vaccin TCMR năm 2014 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Tổ chức Y tế giới (WHO) đánh giá “Điểm sáng” tiêm chủng mở rộng Nhiều chuyên gia nước, tổ chức quốc tế cử sang trao đổi, học hỏi kinh nghiệm triển khai tiêm chủng mở rộng Việt Nam, nhiều hội thảo khóa đào tạo quốc tế tiêm chủng mở rộng tổ chức Việt Nam cho thấy ghi nhận đánh giá cao tổ chức quốc tế [1] Song song với việc tiêm chủng mở rộng, thuốc chương trình mục tiêu Y tế quốc gia thuốc BHYT yếu tố chăm sóc bảo vệ sức khỏe ban đầu cho nhân dân Đây sách ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ta Y tế sở đóng vai trò quan trọng công tác truyền thông – giáo dục sức khỏe, nâng cao kiến thức người dân để bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh tật cho cá nhân, gia đình cộng đồng, đồng thời triển khai tốt chương trình y tế quốc gia kiểm soát bệnh không lây nhiễm Chương trình hành động ngành y tế đẩy mạnh thực mục tiêu Thiên niên kỷ lĩnh vực y tế ban hành y tế sở đóng vai trò chủ yếu [8] Mặc dù gặp nhiều khó khăn Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Các số sức khỏe cải thiện tăng lên rõ rệt, khống chế bệnh sốt rét, lao, tâm thần cộng đồng, HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Hoạt động y tế dự phòng tăng cường, công tác giám sát dịch triển khai chặt chẽ, khống chế kiểm soát kịp thời bệnh sởi xã không để phát triển thành dịch, trường hợp tử vong Màng lưới khám chữa bệnh củng cố, sở vật chất, trang thiết bị bổ sung, nâng cấp qua công tác khám chữa bệnh nâng lên Trạm y tế xã thực khám chữa bệnh BHYT tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh sử dụng dịch vụ y tế Các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, hoạt động phòng chống bệnh xã hội, phòng chống thiên tai, Dự án chương trình y tế khác triển khai có hiệu quả; công tác Dược đáp ứng nhu cầu thuốc thiết yếu công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu kinh tế mục tiêu ngành y tế, hoàn cảnh đất nước ta nhiều khó khăn kinh kinh tế, mô hình bệnh tật diễn biến ngày phức tạp Hiện nay, Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang chưa có nghiên cứu, đánh giá cụ thể tình hình cung ứng thuốc vaccin, để góp phần có nhìn tổng quan hoạt động trung tâm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát danh mục thuốc vaccin cung ứng sử dụng Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2014” với mục tiêu sau: Mô tả cấu danh mục thuốc vaccin cung ứng theo chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2014 Phân tích danh mục thuốc BHYT sử dụng Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2014 Từ đưa số đề xuất góp phần sử dụng thuốc vaccin Trung tâm hợp lý hiệu triệu chiếm tỷ lệ 21,50% tổng giá trị tiêu thụ; gần đối lập hoàn toàn với kết nghiên cứu Bệnh viện Hữu Nghị: Cơ cấu tiêu thụ thuốc ngoại nhóm A chiếm 82,92% giá trị tiêu thụ, thuốc nội chiếm 17,08% [11] Kết gần tương đồng với kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa Nghĩa Bình thuốc ngoại nhóm A chiếm 20% số thuốc chiếm 30,4% giá trị tiêu thụ, thuốc nội chiếm 80% số lượng có tỷ lệ 69,6% giá trị tiêu thụ [18] Việc phân tích thuốc hạng A cho thấy: thuốc hạng A gồm 17 loại thuốc chia thành 05 nhóm tác dụng dược lý Trong đó: Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao số lượng (41,18%) GTTTSD (48,77%), cao kết nghiên cứu Bệnh viện Hữu Nghị (22,14% giá trị sử dụng) [11]; bệnh viện đa khoa Nghĩa Bình: (22,9% số lượng thuốc 33,3% giá trị tiêu thụ) [18] - Tiếp theo nhóm chế phẩm y học cổ truyền ( 23,53% số thuốc 24,83% giá trị tiêu thụ, cao kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa Nghĩa Bình nhóm thuốc có nguồn gốc dược liệu (11,4% số thuốc 11,4% giá trị tiêu thụ) [18] - Nhóm thuốc tim mạch có (17,65% số thuốc 16,47% giá trị tiêu thụ) cao kết nghiên cứu Bệnh viện Hữu Nghị (16,58% tổng giá trị tiêu thụ) [11]; kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa Nghĩa Bình (11,4% số thuốc 10,2% giá trị tiêu thụ) [18] 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 4.1 Mô tả cấu danh mục thuốc vaccin cung theo chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2014 - Danh mục thuốc chương trình mục tiêu Y tế Quốc gia sử dụng chủ yếu thuốc sản xuất nước cấp miễn phí, có 15 hoạt chất tương ứng 16 biệt dược nhóm thuốc điều trị lao chiếm số lượng nhiều hoạt chất biệt dược (Chiếm tỷ lệ 46,66% số hoạt chất 50% số biệt dược) - Thuốc sử dụng chương trình phòng chống sốt rét có loại: Arterakine 536 viên (89,3%); Artesunat 60mg 19 ống (76%); Cloroquin 250mg 5.800 viên (24,1%) tổng loại thuốc cấp; - Chương trình phòng chống lao có loại thuốc sử dụng 100% số lượng nhập (Ethambutol 400mg, Streptomycin 1g, Tubezid 150/75/400mg) Thuốc RHZE 150/75/400/275mg cấp nên chưa sử dụng; - Chương trình bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng: sử dụng cao Aminazin 25mg (91,85%), tiếp đến Gardenal 100mg (88,85%) Haloperidol 1,5mg (88,75%) Amitriptylin 25mg đạt tỷ lệ thấp (76,74%) tổng loại thuốc cấp - Số lượng nhập vaccin ổn định đảm bảo đủ số đáp ứng nhu cầu vaccin sử dụng năm 2014 ( sử dụng vaccin năm 2014 số lượng cao chiếm tỷ lệ từ 76,02% đến 100% tổng số vaccin cấp) TTYT ưu tiên sử dụng vaccin sử dụng nước với tỷ lệ cao, chiếm 77,78% số danh mục vaccin Vaccin Quinvaxem sử dụng với số lượng cao 93,91%; vaccin sởi – rubella sử dụng 26.785 liều, đạt 87,53% số lượng cấp 4.2 Phân tích danh mục thuốc BHYT sử dụng Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2014 57 - Cơ cấu danh mục thuốc TTYT năm 2014 phong phú bao gồm 115 hoạt chất 181 thuốc phân vào 15 nhóm tác dụng dược lý, trung bình hoạt chất có 1,57 biệt dược Tất thuốc sử dụng Trung tâm năm 2014 nằm DMT TTYT danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh quỹ BHYT toán - Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt chống viêm không steroid có tỷ lệ thuốc trung bình hoạt chất cao 2,5 - Số lượng thuốc/HC DMT TTYT sử dụng TTYT năm 2014: có 99/115 hoạt chất sử dụng tương đương với tỷ lệ 86,09% Số thuốc lựa chọn vào danh mục không sử dụng 19/181 thuốc, tương ứng với tỷ lệ 10,50% số thuốc danh mục thuốc TTYT - Cơ cấu DMT sử dụng TTYT năm 2014: có 99 hoạt chất 162 thuốc Trong có 15 nhóm TDDL với chi phí 4,9 tỷ - Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số lượng danh mục nhiều (38 thuốc) với chi phí 1.994 triệu tiền thuốc tương đương với tỷ lệ 40,40% GTTTSD; thứ hai nhóm Chế phẩm YHCT (29 thuốc) với chi phí 1.299 triệu tiền thuốc tương đương với tỷ lệ 26,3274% tổng GTTTSD); nhóm thuốc tim mạch chiếm 14,81% GTTTSD; nhóm thuốc thuốc giảm đau, hạ sốt chống viêm có giá trị sử dụng tương đối lớn 10,16% GTTTSD; Khoáng chất vitamin giá trị sử dụng 199 triệu chiếm 4,04% tổng GTTTSD - Tính riêng 05 nhóm TDDL có GTTTSD cao chiếm 95,74% kinh phí chi cho thuốc Trung tâm - Về cấu DMTSD theo nhóm thuốc tân dược nhóm chế phẩm YHCT: Trong số 162 thuốc sử dụng Trung tâm có 133 thuốc tân dược với chi phí 3.637 triệu tiền thuốc chiếm tỷ lệ 73,68% tổng GTTTSD 29 thuốc chế phẩm y học cổ truyền với chi phí 1.299 triệu tiền thuốc chiếm tỷ lệ 26,32% tổng GTTTSD Đây dấu hiệu tốt việc sử dụng thuốc sở thực chức khám chữa bệnh ban đầu 58 - Về xuất xứ hàng hóa: thuốc sản xuất nước 145 thuốc tổng số 162, với chi phí 4.037 triệu tiền thuốc chiếm 81,78% tổng GTTTSD, số thuốc nhập 17 thuốc chiếm tỷ lệ 18,22% tổng GTTTSD TTYT ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước với tỷ lệ cao - Về đường dùng: Thuốc sử dụng theo đường uống 127 thuốc với chi phí 4,8 tỷ chiếm tỷ lệ 97,33% tổng GTTTSD Các đường dùng khác chiếm tỷ lệ 2,67% GTTTSD * Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC Sử dụng phương pháp phân tích ABC với toàn thuốc sử dụng Trung tâm năm 2014, kết phân tích rằng: Thuốc hạng A có 17 thuốc với chi phí 3,7 tỷ chiếm 76% tổng GTTTSD - Thuốc sản xuất nước với 13 thuốc có giá trị sử dụng 2,9 tỷ chiếm tỷ lệ 78,50% tổng GTTTSD thuốc hạng A - Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với thuốc có giá trị sử dụng 1,8 tỷ chiếm tỷ lệ cao GTTTSD (48,77%), nhóm chế phẩm YHCT có thuốc với chi phí 931 triệu chiếm tỷ lệ 24,83% GTTTSD, nhóm thuốc tim mạch với thuốc có chi phí 618 triệu chiếm tỷ lệ 16,47% GTTTSD; nhóm thuốc thuốc giảm đau, hạ sốt chống viêm có giá trị sử dụng 251 triệu chiểm 10,16% GTTTSD; Khoáng chất vitamin giá trị sử dụng 120 triệu chiếm 3,22% tổng GTTTSD 59 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, đề tài xin đưa số kiến nghị sau - Xây dựng dự trù vaccin hợp lý cho nhu cầu sử dụng - Hợp lý hóa DMTSD theo ma trận ABC/VEN, phân tích hiệu - chi phí - Kiểm soát việc lạm dụng kháng sinh - Đẩy mạnh công tác dược, giám sát chặt chẽ nhằm hạn chế thấp sai sót sử dụng thuốc, vaccin - Đảm bảo nguồn tài bền vững cho chương trình mục tiêu Y tế quốc gia từ nguồn ngân sách Nhà nước nguồn viện trợ khác 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng, lịch sử dụng vaccin chương trình tiêm chủng mở rộng TT Các bệnh Vắc xin, đối tượng lịch tiêm chủng thuộc Chương trình Tiêm chủng truyền nhiễm mở rộng có vắc xin Vắc xin sử Đối tượng sử Việt Nam dụng dụng Vắc xin phòng Trẻ em 1 lần cho trẻ vòng 01 tháng lao (BCG) tuổi sau sinh Trẻ em Lần 1: trẻ tháng tuổi Bệnh lao Bệnh bại liệt Vắc xin bại tuổi liệt uống Trẻ 70 kg Số viên 4 +400mg) Giai đoạn trì hàng ngày Số viên HR (viên) (75mg+150mg) HE (viên) (75mg+400mg) 1,5 3 Giai đoạn trì – tuần lần HR (viên) (75mg+150mg) Số viên Phụ lục 6: Các phác đồ điều trị sốt rét phối hợp theo WHO khuyến cáo Artesunat phối hợp với Mefloquine: 4mg/kg trọng lượng Artesunat ngày kết hợp với 25mg/kg trọng lượng Mefloquine: chia 15mg/kg vào ngày 10mg/kg vào ngày Artemether + Lumefantrin (coartem: 20mg Artemether, 120mg Lumefantrin): + 05 -