Khảo sát danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện mắt thái bình năm 2015

57 553 2
Khảo sát danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện mắt thái bình năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG LÝ KHẢO SÁT DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT THÁI BÌNH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG LÝ KHẢO SÁT DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT THÁI BÌNH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: TCQLD MÃ SỐ: CK 60.72.04.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Xuân Thắng tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, dạy dỗ giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Dược-Cận lâm sàng khoa phòng Bệnh viện Mắt Thái bình giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhiều trình học tập, hoàn thành luận văn Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân giành cho tình cảm nguồn động viên, khích lệ suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Học viên Phạm Thị Phương Lý MỤC LỤC Đặt vấn đề……………………………………………………………… Chương Tổng quan…………………………………………………… 1.1 Tình hình sử dụng thuốc giới Việt Nam… 1.1.1 Tình hình sử dụng thuốc giới 1.1.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam ………………………… 1.2 Hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện …………………………… 1.2.1 Hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện 1.2.2 Thông tin thuốc Bệnh viện……………………………… 10 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc số Bệnh viện thời gian gần đây…… 10 1.4 Giới thiệu Bệnh viện Mắt Thái Bình …………………………… 12 1.4.1 Mô hình tổ chức nhân lực ………………………………… 12 1.4.2 Hội đồng thuốc điều trị …………………………………… 13 1.4.3 Khoa Dược Bệnh viện Mắt Thái bình………………………… 15 1.4.4 Hoạt động khám chữa bệnh…………………………………… 16 1.4.5 Mô hình bệnh tật Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2015…… 17 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu………………… 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 19 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu …………………………………… 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………… 19 2.3.2 Các biến số nghiên cứu ……………… ……………………… 19 2.3.3 Phương pháp thu thập phân tích số liệu …………………… 20 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu ……………………………… 21 2.3.5 Phương pháp trình bày xử lý số liệu ……………………… 24 Chương Kết nghiên cứu ………………………………………… 25 3.1 Khảo sát danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015… 25 3.1.1 Cơ cấu DMTBV năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý……… 25 3.1.2 Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015…………… 27 3.1.3 Cơ cấu DMTSD năm 2015 theo phương pháp phân tích ABC… 35 Chương Bàn luận…………………………………………………… 39 Kết luận 44 Kiến nghị………………………………………………………………… 45 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADR Tiếng Anh Adverse Drug Reaction Tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTCBCY Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu DMTSD Danh mục thuốc sử dụng DSĐH Dược sỹ đại học DSTH Dược sỹ trung học GTTTSD Giá trị tiền thuốc sử dụng HC Hoạt chất HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị TDDL Tác dụng dược lý USD United State Dollar Đô la Mỹ VEN V-Vital drugs; E-Essential Thuốc tối cần; thuốc thiết yếu; drugs; N-Non Essential drugs thuốc không thiết yếu VNĐ WHO Việt Nam đồng World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu sử dụng thuốc giai đoạn 2005-2012 Việt Nam…… Bảng 1.2 Nhân lực Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015………… 13 Bảng 1.3 Mô hình bệnh tật Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015 17 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu……………………………………… 19 Bảng 2.2 Các số nghiên cứu phân tích danh mục thuốc sử dụng 21 Bảng 3.1 Cơ cấu DMTBV năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý……… 26 Bảng 3.2 Số lượng thuốc/HC DMTBV sử dụng năm 2015…… 27 Bảng 3.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015 theo 30 nhóm tác dụng dược lý…………………………………………………… Bảng 3.4 Cơ cấu DMTSD theo nhóm thuốc tân dược nhóm 32 thuốc y học cổ truyền……………………………………………………… Bảng 3.5 Cơ cấu DMTSD Bệnh viện năm 2015 theo xuất xứ hàng hóa 33 Bảng 3.6 Cơ cấu DMTSD Bệnh viện năm 2015 theo đường dùng…… 34 Bảng 3.7 Cơ cấu DMTSD theo phương pháp phân tích ABC…………… 36 Bảng 3.8 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ……… 37 Bảng 3.9 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý… 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình sử dụng thuốc Bệnh viện……………………… Hình 1.2 Mối liên hệ Bác sỹ-Dược sỹ lâm sàng-Điều dưỡng-Bệnh nhân trình sử dụng thuốc………………………………………… Hình 1.3 Mô hình tổ chức Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình…………… 12 Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức Khoa Dược……………………………………… 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 DMTSD theo nhóm thuốc tân dược thuốc y học cổ truyền 32 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu DMTSD năm 2015 theo xuất xứ hàng hóa…………… 33 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu DMTSD Bệnh viện năm 2015 theo đường dùng… 35 Biểu đồ 3.4 DMTSD theo phương pháp phân tích ABC………………… 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt, phương tiện chủ yếu để bảo vệ chăm sóc sức khỏe Quan điểm Đảng Nhà nước ta đảm bảo có đủ thuốc thiết yếu cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân; cung ứng đủ thuốc kịp thời cho yêu cầu an ninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh nhu cầu khẩn cấp khác Trong năm qua, ngành Dược Việt Nam có tiến nhanh Từ sở sản xuất, cung ứng nhỏ bé, đến ngành Dược xây dựng hệ thống tương đối hoàn chỉnh từ sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông phân phối thuốc tới tận người bệnh Những thay đổi hệ thống cung ứng thuốc tạo điều kiện cho thầy thuốc người bệnh tiếp cận nhanh chóng với thành tựu khoa học kỹ thuật, sử dụng loại thuốc phát minh, thuốc chuyên khoa đặc trị dùng để chẩn đoán chữa trị bệnh nan y [23],[24] Trong bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen lẫn Các hãng dược phẩm đa quốc gia, với lợi phát minh công nghệ cao, hệ thống phân phối đại ngày tác động có ảnh hưởng nhiều tới đội ngũ thầy thuốc người tiêu dùng thuốc nước ta Bệnh viện có vai trò quan trọng việc khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.Sử dụng thuốc cho người bệnh hoạt động xuyên suốt toàn trình hoạt động bệnh viện Một thực tế tồn nhiều bệnh viện là: việc sử dụng thuốc chưa thực hợp lý, tình trạng dễ dãi, lạm dụng kê đơn thuốc… vừa ảnh hưởng đến hiệu điều trị, vừa gây lãng phí cho xã hội, gây khó khăn cho phận nhân dân lao động có thu nhập thấp [18] Báo cáo tổng quan tình hình quản lý sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh rằng: kinh phí mua thuốc chiếm khoảng 30 - Kết bảng 3.6 cho thấy: Số thuốc sản xuất nước 64 tổng số 92 danh mục thuốc sử dụng, chiếm 69,57% số danh mục thuốc 44,18% tổng GTTTSD; giá trị sử dụng bình quân cho 01 danh mục thuốc sản xuất nước 0,69% tổng GTTTSD; Tương tự với số thuốc nhập 28 thuốc chiếm tỷ lệ 30,43% danh mục thuốc sử dụng 55,82% tổng GTTTSD, giá trị sử dụng bình quân cho 01 danh mục thuốc nhập 1,99% tổng GTTTSD Như vậy, năm 2015, bệnh viện ưu tiên sử dụng danh mục thuốc sản xuất nước với tỷ lệ cao (gấp 2,28 lần so với thuốc nhập ngoại), điều hoàn toàn phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế 3.1.2.6 Cơ cấu DMTSD bệnh viện năm 2015 theo đường dùng Cơ cấu DMTSD bệnh viện năm 2015 theo đường dùng trình bày bảng 3.7 Bảng 3.6 Cơ cấu DMTSD bệnh viện năm 2015 theo đường dùng Danh mục thuốc STT Đường dùng Giá trị sử dụng (1.000 đồng) Số lượng Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Tiêm truyền 18 19,56 206,318 13,60 Uống 36 39,13 577,099 38,04 Nhỏ mắt 29 31,52 652,882 43,03 Tra mắt 05 5,43 71,268 4,7 Dùng 3,26 9,500 0,63 Đường hô hấp 01 1,10 0,035 0,002 Tổng 92 100,0 1.517,102 100,0 34 45 40 35 30 25 20 15 10 Tiêm truyền Uống Nhỏ mắt Tra mắt Dùng Đường hô hấp Biểu đồ 3.3 Cơ cấu DMTSD bệnh viện năm 2015 theo đường dùng Theo bảng biểu đồ trên: thuốc sử dụng theo đường uống chủ yếu chiếm tỷ lệ cao (39,13%), sau thuốc dùng theo đường nhỏ mắt (31,52%) đường tiêm truyền (19,56%); Có thuốc dùng theo đường hô hấp Oxy dược dụng (chiếm tỷ lệ 1,10%) Tuy nhiên giá trị sử dụng thuốc dùng theo đường nhỏ mắt cao (chiếm tỷ lệ 43,03%) Mặc dù thuốc dùng theo đường uống cao danh mục giá trị sử dụng đạt thứ (38,04%) Có thể thuốc nhỏ mắt chủ yếu thuốc nhập nên giá thành thường cao so với thuốc sản xuất nước đẩy giá trị sử dụng cao lên 3.1.3 Cơ cấu DMTSD năm 2015 theo phương pháp phân tích ABC 3.1.3.1 Cơ cấu DMTSD năm 2015 theo phương pháp phân tích ABC Sử dụng phương pháp phân tích ABC với toàn thuốc sử dụng bệnh viện năm 2015, kết trình bày bảng biểu đồ sau 35 Bảng 3.7 Cơ cấu DMTSD theo phương pháp phân tích ABC Danh mục thuốc Hạng Giá trị tiêu thụ Giá trị Số lượng Tỷ lệ (%) A 12 13,04 1.149.064 75,74 B 19 20,65 232.235 15,31 C 61 66,31 135.803 8,95 Tổng 92 100,0 1.517.102 100,0 80 (1.000đồng) Tỷ lệ (%) 75,74 70 66,31 60 50 40 Danh mục thuốc 30 Giá trị tiêu thụ 20 20,65 13,04 10 Hạng A Hạng B Hạng C Biểu đồ 3.4 DMTSD theo phương pháp phân tích ABC Kết phân tích cho thấy: có 12 thuốc hạng A (tương đương với 13,04% tổng danh mục thuốc) 19 thuốc hạng B, 61 thuốc hạng C (tương đương với 20,65% 66,31% tổng danh mục thuốc sử dụng) Về giá trị tiêu thụ: Thuốc hạng A có giá trị tiêu thụ lớn (chiếm 75,74% tổng GTTTSD Trung bình thuốc hạng A chiếm 6,3% tổng giá trị tiêu thụ thuốc bệnh viện Trong với 80 thuốc hạng B C (86,96% tổng số danh mục) 36 chiếm 24,26% tổng giá trị tiêu thụ Trung bình thuốc hạng B chiếm 0,8%, thuốc hạng C chiếm 0,15% tổng giá trị tiêu thụ thuốc Vì cần phân tích cấu danh mục giá trị tiền thuốc sử dụng thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ, theo nhóm tác dụng dược lý 3.1.3.2 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ trình bày bảng 3.10 Bảng 3.8 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ STT Danh mục Giá trị tiêu thụ thuốc (1.000 VNĐ) Nhóm thuốc Số Tỷ lệ lượng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Thuốc sản xuất nước 05 41,7 478.831 41,67 Thuốc nhập 07 58,3 670.233 58,33 12 100,0 1.149.064 100,0 Tổng Từ kết bảng cho thấy thuốc hạng A, việc sử dụng thuốc nhập cao so với thuốc sản xuất nước (tương đương 58,3% 41,7%) Giá trị tiêu thụ thuốc nhập chiếm tỷ lệ cao so với thuốc sản xuất nước (58,33 41,67%), Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, bình quân cho loại thuốc nhập thuốc sản xuất nước tương đương (đều chiếm tỷ lệ 8,33% tổng GTTTSD) 3.1.3.3 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý Phân loại thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý, kết trình bày bảng 3.10 37 Bảng 3.9 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý (%) Giá trị sử dụng (1.000 VNĐ) Tỷ lệ Giá trị (%) 01 8,3 125,841 10,95 09 75,0 834,529 72,63 02 16,7 188,694 16,42 12 100,0 1.149,064 100,0 Danh mục thuốc STT Nhóm tác dụng dược lý Số lượng Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng Tổng Tỷ lệ Kết nghiên cứu cho thấy: Về danh mục thuốc: Các thuốc hạng A gồm 12 loại nằm 03 nhóm TDDL Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao (75% tổng danh mục thuốc hạng A) Nhóm thuốc điều trị mắt, tai mũi họng chiếm tỷ lệ cao thứ (16,7% danh mục thuốc) Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid chiếm tỷ lệ thấp (8,3% tổng danh mục thuốc hạng A) Về giá trị tiền thuốc sử dụng: - Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao GTTTSD (72,63%), bình quân GTTTSD cho thuốc thuộc nhóm 8,07% - Nhóm thuốc điều trị mắt, tai mũi họng chiếm tỷ lệ cao thứ GTTTSD (16,42%), bình quân GTTTSD cho thuốc thuộc nhóm 8,21%, tương đương với bình quân GTTTSD nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nói (8,07%) - Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid chiếm tỷ lệ thấp GTTTSD (10,95) 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN Bệnh viện Mắt Thái Bình bệnh viện hạng III với quy mô 105 giường bệnh, (trong có 70 giường kế hoạch, 35 giường kế hoạch), 65 giường thực kê, tình hình bệnh tật bệnh viện gồm 31 chương bệnh (bảng 1.3), bệnh viêm kết mạc cấp chiếm tỷ lệ cao (8,82%) Các bệnh có tỷ lệ mắc cao cận thị (7,81%), rối loạn điều tiết (7,63%), viêm tắc tuyến lệ (6,66%), đục thủy tinh thể người già (6,20%) Bệnh chiếm tỷ lệ thấp mô hình bệnh tật Bệnh viện Mắt năm 2015 bệnh đục thủy tinh thể trẻ em (2 trường hợp ~ 0,002%),  Việc xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện năm 2015 Để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc phục vụ công tác khám bệnh điều trị, Bệnh viện Mắt Thái Bình xây dựng DMTBV năm 2015 với 76 hoạt chất 98 thuốc, phân bố vào 13 nhóm tác dụng dược lý; tất nhóm TDDL có thuốc/HC sử dụng Trong số thuốc/HC thuộc DMTBV năm 2015 có 70/76 hoạt chất sử dụng (chiếm tỷ lệ 92%) 92/98 thuốc sử dụng (chiếm tỷ lệ 94%) Kết nghiên cứu Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình tương đương với kết nghiên cứu Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 (tỷ lệ tương ứng 91,2% 92,7% [25] Số thuốc/HC không sử dụng 06 thuốc nằm nhóm TDDL (chiếm tỷ lệ 6,12%) Các thuốc/HC không sử dụng phần trình xây dựng DMTBV có tính đến số nhu cầu phát sinh mô hình bệnh tật số thuốc dùng trường hợp cấp cứu…, thực tế năm qua, bệnh viện đối tượng bệnh nhân có nhu cầu sử dụng thuốc Tất thuốc sử dụng bệnh viện nằm DMTCBCY (tỷ lệ 100%) Kết cao so với kết nghiên cứu Bệnh viện Tim Hà nội năm 2010 (tỷ lệ 88%) [19]; Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011 (tỷ lệ 86,9%) Bệnh viện A tỉnh Thái nguyên năm 2013 (tỷ lệ 95,4%)[13],[25] 39 Các kết nghiên cứu chứng tỏ : DMTBV năm 2015 Bệnh viện Mắt Thái Bình phù hợp đáp ứng với mô hình bệnh tật, tương đối sát với nhu cầu sử dụng thuốc bệnh viện  Cơ cấu DMTSD bệnh viện năm 2015 Theo nhóm TDDL nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số lượng thuốc lớn nhất, đồng thời thuốc nhóm chiếm tỷ lệ 65,11% tổng GTTTSD bệnh viện năm 2015 Kết cao so với kết khảo sát Bộ Y tế số bệnh viện từ năm 2007 đến năm 2009 (kinh phí mua thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ không đổi, từ 32,3% đến 32,4% tổng GTTTSD [18],[19] Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Bệnh viện đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012 (27,1% ) Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 (39,5%) [13],[17],[25] Có 01 thuốc có nguồn gốc dược liệu sử dụng Bệnh viện (1,09%) tương ứng với giá trị sử dụng 0,2% Tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 (15,7%) [25] Bệnh viện Phù Ninh năm 2012 (12,4%) [17] Do đặc thù Bệnh viện chuyên khoa mắt mô hình bệnh tật Bệnh viện chủ yếu bệnh mắt sử dụng nhóm thuốc y học cổ truyền Thuốc tân dược sử dụng chủ yếu Bệnh viện Mắt Thái Bình (98,91% danh mục thuốc 99,8% tổng GTTTSD) Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao (36,95% tổng danh mục thuốc 65,11% tổng GTTTSD) Nhóm thuốc điều trị bệnh mắt tai mũi họng có giá trị sử dụng cao thứ (15,2%% tổng danh mục thuốc 17,78% tổng GTTTSD), nhóm khoáng chất vitamin có số lượng danh mục cao thứ (8,7%) Do đơn giá thuốc không cao nên chiếm 0,33% tổng GTTTSD (đứng thứ 11/13 nhóm TDDL) Điều hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật Bệnh viện Mắt năm 2015, chủ yếu nhóm bệnh mắt có nhiễm khuẩn Về xuất xứ hàng hóa: năm 2015 Bệnh viện Mắt Thái Bình sử dụng nhóm thuốc sản xuất nước với tỷ lệ 69,57% 44,18% tổng GTTTSD Kết 40 danh mục thuốc cao so với kết khảo sát số bệnh viện: Bệnh viện Phù Ninh năm 2012 (60,1% danh mục 48,5% tổng GTTTSD) [17]; Bệnh viện đa khoa Thanh Sơn năm 2012 (63,95% danh mục 59,74% tổng GTTTSD) [27]; cao nhiều so với Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013 (48,5% danh mục 28,1% tổng GTTTSD) [25], cao so với kết khảo sát Bệnh viện Mắt Hà Nam năm 2013 (40,47%) thuốc sản xuất nước (59,53%) thuốc nhập [28], số bệnh viện đa khoa, chuyên khoa năm 2011 tuyến bệnh viện (25,5%-43,3% số khoản mục thuốc 7%-51% tổng giá trị sử dụng)[15] [20] Việc sử dụng thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ cao thể việc thực tốt sách quốc gia thuốc; theo khuyến cáo Bộ Y tế “Người Việt Nam dùng thuốc Việt Nam” Trong trình lựa chọn danh mục thuốc đấu thầu, HĐT & ĐT có ưu tiên cho thuốc sản xuất nước (theo quy định Thông tư 23/2011/TT-BYT [9], thông tư 40/2014/TT-BYT[10] Thông tư 31/2013/TT-BYT[12]) nhằm tiết kiệm nguồn kinh phí dành cho thuốc, giảm giá thành điều trị, giảm gánh nặng cho bệnh nhân gia đình xã hội, đồng thời khuyến khích sản xuất nước phát triển[27] Tuy nhiên, khảo sát Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2015 cho thấy sử dụng 30,43% danh mục thuốc sử dụng thuốc nhập khẩu, thuốc nhập chiếm tỷ lệ 55,82% tổng GTTTSD Tổng giá trị sử dụng thuốc nhập (55,82%) chiếm tỷ lệ cao so với giá trị sử dụng thuốc sản xuất nước (44,18%), khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều phản ánh thuốc nhập Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2015 cao so với Bệnh viện khác Kết nghiên cứu thấp so với khảo sát Trần Thị Như Lệ nghiên cứu Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2013 thuốc nhập (38%), thuốc sản xuất nước (67%) [28] Do đặc thù mô hình bệnh tật Bệnh viện Mắt Thái Bình chủ yếu bệnh nhiễm khuẩn mắt đòi hỏi phải sử dụng kháng sinh tốt, thuốc sản xuất nước hạn chế nên Bệnh viện năm 2015 sử dụng thuốc nhập như: Maxitrol 5ml (Bỉ), Tobrin 5ml (Bugari), Cravit 5ml (Nhật), Cefoperazon 1g (Ukraine)…Tuy nhiên kế hoạch dự 41 trù DMTBV năm sau cần thiết phải giảm tỷ lệ thuốc nhập tăng tỷ lệ danh mục thuốc sản xuất nước giảm chi phí sử dụng thuốc nhập khẩu, tăng giá trị sử dụng thuốc sản xuất nước Về đường dùng thuốc: Các thuốc sử dụng theo đường uống chiếm tỷ lệ cao (39,13%) danh mục thuốc 38,04% tổng GTTTSD, đường dùng khác: đường nhỏ mắt (31,52% số thuốc 43,03% tổng GTTTSD); đường tiêm truyền (19,56% số thuốc 13,6% tổng GTTTSD); Thuốc dùng theo đường hô hấp chiếm tỷ lệ thấp (1,1% số thuốc) Mặc dù thuốc sử dụng theo đường uống chiếm tỷ lệ lớn số lượng danh mục đứng hàng thứ giá trị sử dụng (sau thuốc nhỏ mắt) Về giá trị sử dụng thuốc dùng theo đường nhỏ mắt chiếm tỷ lệ cao (43,03% tổng GTTTSD) thuốc chủ yếu thuốc nhập nên giá thành thường cao  Cơ cấu DMTSD năm 2015 theo phương pháp phân tích ABC: Kết phân tích rằng: có 12 thuốc hạng A (tương đương với 13,04% tổng danh mục thuốc) 19 thuốc hạng B, 61 thuốc hạng C (tương đương với 20,65% 66,31% tổng danh mục thuốc sử dụng) Thuốc hạng A có giá trị tiêu thụ lớn (chiếm 75,74% tổng giá trị tiêu thụ) Trung bình thuốc hạng A chiếm 6,3% tổng giá trị tiêu thụ thuốc bệnh viện Trong với 80 thuốc hạng B C (tương ứng với 86,96% tổng số danh mục) chiếm 24,26% tổng giá trị tiêu thụ Trung bình thuốc hạng B chiếm 0,8%, thuốc hạng C chiếm 0,15% tổng GTTTSD Các thuốc hạng A nhập có thuốc (58,3%% tổng danh mục) chiếm 58,33% tổng giá trị tiêu thụ thuốc hạng A (bình quân loại thuốc nhập chiếm khoảng 8,3% tổng GTTTSD thuốc hạng A); có 05 thuốc hạng A thuốc sản xuất nước (41,7% danh mục) chiếm 41,67% tổng GTTTSD, giá trị tiêu thụ bình quân thuốc 8,3% giá trị tiêu thụ bình quân nhóm thuốc nhập 42 Phân tích thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý cho thấy: Các thuốc hạng A gồm 12 loại thuốc nằm nhóm tác dụng dược lý đó: nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao số lượng thuốc giá trị sử dụng (75% tổng danh mục thuốc 72,63% tổng GTTTSD thuốc hạng A), bình quân GTTTSD cho thuốc thuộc nhóm vào khoảng 8,07% GTTTSD thuốc hạng A); nhóm thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng đứng hàng thứ (16,7% số thuốc 16,42% GTTTSD thuốc hạng A) giá trị tiêu thụ bình quân cho thuốc vào khoảng 8,21% GTTTSD thuốc hạng A, tỷ lệ tương đương với tỷ lệ nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (8,07%) Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp chiếm tỷ lệ thấp số lượng danh mục (8,3%) lại chiếm tỷ lệ cao GTTTSD (10,95%) Tóm lại: DMTBV danh mục thuốc cần thiết, phù hợp với mô hình bệnh tật, khả tài bệnh viện, khả chi trả người bệnh sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động có kế hoạch nhằm phục vụ cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn, hiệu Việc xây dựng DMTBV năm qua số bất cập như: xây dựng DMTBV, HĐT & ĐT tiến hành phân tích DMTBV sử dụng năm trước; thẩm định thuốc đề nghị bổ sung Phân tích ABC phương pháp để xác định so sánh chi phí y tế hệ thống danh mục thuốc HĐT & ĐT Bệnh viện nên dựa vào việc phân tích ABC để: - Đo mức độ tiêu thụ thực tế phản ánh nhu cầu y tế bệnh tật - Giảm lượng tồn kho chi phí cách xếp cho mua thường xuyên giao hàng số lượng nhỏ thuốc hạng A - Tìm cách cắt giảm chi phí cách tìm giá thấp cho thuốc hạng A Bệnh viện Mắt Thái Bình nên áp dụng việc xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện theo phương pháp 43 KẾT LUẬN Khảo sát danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2015: - Danh mục thuốc : 98 thuốc/ 76 hoạt chất, tập trung 13 nhóm tác dụng dược lý - Tổng GTTTSD năm 2015 đạt 1.517.102.000 VNĐ - Danh mục thuốc sử dụng năm 2015: 92 thuốc/70 hoạt chất nằm 13 nhóm tác dụng dược lý - Có 06 thuốc/6 HC nằm nhóm TDDL không sử dụng - Nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng chống nhiễm khuẩn sử dụng nhiều (36,95%) chiếm tỷ lệ cao (65.11%) tổng kinh phí thuốc sử dụng bệnh viện - Thuốc tân dược sử dụng với tỷ lệ cao: 98.91% danh mục 99.8 % GTTTSD - Thuốc sản xuất nước sử dụng với tỷ lệ gấp 2.28 lần so với thuốc nhập ngoại GTTTSD thuốc sản xuất nước 44,18% so với thuốc nhập ngoại 55.82% - Thuốc dùng chủ yếu theo đường uống đường nhỏ mắt - Kết phân tích ABC: có 13.04% thuốc hạng A; 20,65% thuốc hạng B; 66.31% thuốc hạng C Trung bình thuốc hạng A chiếm 6.3% tổng giá trị tiêu thụ thuốc bệnh viện 44 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, đưa số kiến nghị sau: - Điều chỉnh danh mục thuốc cho phù hợp lượng kháng sinh sử dụng - Sử dụng phương pháp phân tích ABC/VEN để đánh giá tính hợp lý có sở xây dựng DMTBV hợp lý 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2004), Chỉ thị 05/CT-BYT Chỉ thị Bộ trưởng Y Tế việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện, thị số 05/2004/CT-BYT ban hành ngày 16/04/2004 Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học 2009 Bộ Y tế (2010), Hội đồng thuốc điều trị, Nhà xuất Y học 2010 Bộ Y tế (2006), Pháp chế hành nghề dược, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế dược, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2009), Quản lý dược bệnh viện (2001), NXB y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), "Thông tư 11/2010/TT-BYT hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc hướng thần tiền chất dùng làm thuốc.", Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Quy định hoạt động,tổ chức khoa Dược bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở Y tế có giường bệnh , Hà Nội 10 Bộ Y tế (2011), Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014 Ban hành hướng dẫn thực "Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ Bảo hiểm Y tế toán", Hà Nội 11 Bộ Y tế (2014), Thông tư 19/2014/TT-BYT ngày 02/6/2014 Quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần tiền chất dùng làm thuốc, Hà Nội 12 Bộ Y Tế (2013), Thông tư số: 31/2013/TT-BYT ngày tháng năm 2011 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 13 Dương Ngọc Hà (2012), Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Luận văn thạc sỹ dược hoc, Trường đại học Dược Hà Nội 14 Hoàng Thị Mỹ Hải (2012), Phân tích hoạt động cấp phát quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Nam Thăng Long giai đoạn 2008-2010 15 Huỳnh Huyền Trung cộng (2009), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc khoa khám bệnh - Bệnh viện Nhân dân 115" Tạp chí Dược học số 393 16 Lê Thanh Nghị (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện Lao Bệnh Phổi tỉnh Tuyên Quang năm 2013, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I,Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Lê Thị Thu Thủy (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Huyện Phù Ninh năm 2012, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục quản lý khám chữa bệnh, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Song Hà N.T.P.L (2011), "Nghiên cứu số hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2008-2010" Tạp chí Dược học số 10 20 Nguyễn Văn Dũng (2013), Đánh giá hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Lưu năm 2010 21 Phạm Thị Thanh Hiền (2013), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2012 22 Trương Quốc Cường (2012), Ưu tiên sử dụng thuốc nước, phát triển nghành công nghiệp Dược nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Cục quản lý Dược - Bộ Y tế, Hà Nội 23 Tạp chí STINFO (2014), "Công nghiệp Dược phát triển Việt Nam" Trung tâm thông tin khoa học & công nghệ TP.HCM tháng 12 24 Tạp chí STINFO (2014), "Xu hướng ngành dược toàn cầu" Trung tâm thông tin khoa học & công nghệ TP.HCM tháng 12 25 Trần Thị Bích Hợp (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Luận văn thạc sỹ dược hoc,Trường đại học Dược Hà Nội 26 Trần Thị Hằng (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc thông tin thuốc Bệnh viên đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Luận văn thạc sỹ dược hocTrường đại học Dược Hà Nội 27 Trần Thị Oanh (2014), Khảo sát hoạt động quản lý, sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Thanh Sơn năm 2012, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 28 Trần Thị Như Lệ (2014), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Mắt Hà Nam từ 2012-2013, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 29 Vũ Thị Thu Hương Nguyễn Thanh Bình (2011), "Đánh giá hoạt động xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện E năm 2009" Tạp chí Dược học số 428 tháng 12 30 Vũ Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội ... "Khảo sát danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2015 với mục tiêu sau: Khảo sát danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sử dụng thuốc. .. * Khảo sát danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2015 - Hồi cứu nguồn số liệu sử dụng thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015 (theo số liệu thống kê lưu Khoa Dược Bệnh viện) - Danh mục thuốc. .. Mô hình bệnh tật Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015 Mô hình bệnh tật Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015 thể qua bảng sau: Bảng 1.3 Mô hình bệnh tật Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015 STT

Ngày đăng: 31/03/2017, 16:17

Mục lục

  • De tai. Thi CK1. Than.pdf

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • 1.1. Tình hình sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam

        • 1.1.1.Tình hình sử dụng thuốc trên thế giới

        • 1.1.2. Tình hình sử dụng thuốc tại Việt Nam

        • Bảng 1.1. Số liệu về sử dụng thuốc giai đoạn 2005-2012 tại Việt Nam

        • 1.2. Hoạt động sử dụng thuốc tại Bệnh viện [1],[8],[12],[29],[30]

          • 1.2.1. Hoạt động sử dụng thuốc trong bệnh viện

          • Hình 1.1. Quy trình sử dụng thuốc trong bệnh viện

          • 1.2.2. Thông tin thuốc trong bệnh viện

          • 1.3. Thực trạng sử dụng thuốc tại một số bệnh viện thời gian gần đây

            • * Cơ cấu DMTBV và giá trị tiền thuốc sử dụng

            • 1.4. Giới thiệu về Bệnh viện Mắt Thái Bình

              • 1.4.1. Mô hình tổ chức và nhân lực

              • 1.4.2. Hội đồng thuốc và điều trị [8][12]

              • 1.4.3. Khoa Dược Bệnh viện Mắt Thái Bình

              • Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức Khoa Dược

              • 1.4.5. Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015

              • Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình năm 2015 được thể hiện qua bảng sau:

              • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu

                • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

                  • 2.3.2. Các biến số nghiên cứu

                  • 2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu chính

                    • Bảng 2.2. Các chỉ số nghiên cứu trong phân tích danh mục thuốc sử dụng

                    • 2.3.5. Phương pháp trình bày và xử lý số liệu

                    • 3.1. Khảo sát danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2015

                      • 3.1.1. Cơ cấu DMTBV năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan