Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006

69 509 0
Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006 Phân tích đánh giá nhóm thuốc đông dược đăng ký lưu hành tại việt nam đến năm 2006

B ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI *1« m ******* NGÔ HUYỂN TRANG PHẨN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHÓM THUỐC ĐÔNG Dược ĐĂNG KÝ Lưu HÀNH TẠI VIỆT NAM ĐEN NĂM 2006 • * (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2002-2007) Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng Noi thực hiện : Bộ môn quản lý và Kinh tế dược Cục quản lý dược Việt Nam Thời gian thực : Từ 2/2007 đến 5/2007 Hà Nội - 2007 LỜI CẢM ƠN Sau quá trình thực hiện, đề tài tốt nghiệp của tôi được hoàn thành với sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS Nguyễn Thị Thái Hằng - chủ nhiệm bộ môn Quản lý và kinh tế Dược. Bằng vốn kiến thức chuyên môn sâu rộng, lòng nhiệt tình, sự tâm huyết với nghề nghiệp và tình yêu thương đối với sinh viên, cô đã cho em những kiến thức, tác phong làm việc khoa học hữu ích, những bài học và lời khuyên thật đáng quý về cuộc sống. Em xin chân thành cảm 077 các cô chú, anh chị công tác tại Phòng đăng ký thuốc và Văn phòng Cục quản lý dược Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thu thập số liệu và đóng góp cho em nhiều ý kiến. Em cũng xin cảm ơn • Các thầy cô giáo trong Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian em được học tập và làm đề tài tốt nghiệp tại bộ môn. • Anh Nguyễn Văn Quân-nghiên cứu sinh tại bộ môn Quản lý và kinh tế dược - người đã cho em những ý kiến đóng góp sát thực trong quá trình làm đề tài. • Các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu và các bộ môn trong trường đã dạy dỗ và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học Dược Hà Nội. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong gia đình và bạn bè đã luôn bên em, chăm sóc, động viên và giúp đỡ em cuộc sống và học tập. Với những tình cảm tốt đẹp đó, em xin dành tặng cuốn sách này như một món quà và một lời cảm ơn chân thành nhất tới nhưng nguời mà em yêu quý! Hà nội, tháng 5/2007 Sinh viên Ngô Huyền Trang QUY ƯỚC VIẾT TẮT ASEAN Association of South Asian Nations (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) BYT Bộ Y tế CT Cổ truyền CTCP Công ty cổ phần CTCPDP Công ty cổ phần dược phẩm CQLD Cục quản lý Dược ĐD Đông dược ĐKT Đăng ký thuốc FDA Food and Drug Administration (Cục quản lý thuốc và thực phẩm) GDP Gross Domestic Product (Tổng thu sản phẩm quốc nội) GLP Good Laboratoring Practice GMP Good Manufacturing Practice GSP Good Storage Practice Non-GMP Cơ sở chưa đạt tiêu chuẩn GMP pp Phương pháp SDK Số đăng ký SWOT Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. USD Đô la Mỹ WHO World Health Organization (TỔ chức Y Tế thế giới) WTO World Trade Organization YHCT Y học cổ truyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN I-TổNG QUAN 3 1.1. Một sô khái niệm 3 1.2. Phân loại thuốc Đông dược 4 1.3. Nhu cầu thuốc 5 1.3.1. Khái niệm 5 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng 5 1.3.3. Mô hình bệnh tật 6 1.4. Tổng quan về đăng ký thuốc 8 1.4.1. Tầm quan trọng của việc quản lý ĐKT 8 1.4.2. Vài nét về tình hình ĐKT Đông dược của một số quốc gia trên thế giới 9 1.4.3. Quy chế ĐKT sản xuất và lưu hành tại Việt Nam 11 1.5. Thị trường dược phẩm thế giới 16 1.6. Thị trường thuốc Đông dược thê giới 17 1.7. Thị trường dược phẩm Việt Nam 18 1.8. Thị trường thuốc Đông dược Việt Nam 21 PHẦN II- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3. Trình bày và xử lý sô liệu 26 PHẦN III- KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 27 3.1. Khảo sát danh mục thuốc Đông dược 27 3.1.1. Số lượng thuốc Đông dược được cấp SDK qua các năm 27 3.1.2. Cơ cấu danh mục thuốc Đông dược theo nhóm tác dụng dược lý 30 3.1.3. Cơ cấu danh mục thuốc Đông dược theo dạng bào chế 34 3.1.4. Khảo sát công thức thuốc Đông dược 36 3.1.5. Khảo sát giá bán thuốc Đông dược 38 3.2. Đánh giá chất lượng thuốc Đông dược theo một sô chỉ tiêu 40 3.2.1. Chất lượng nguyên liệu sản xuất thuốc Đông dược 40 3.2.2. Tỷ lệ sản phẩm Đông dược đạt GMP 42 3.2.3. Đánh giá liều dùng thuốc Đông dược so với thuốc cổ phương 43 3.2.4. Tinh hình vi phạm chất lượng thuốc Đông dược 45 3.2.5. Khả năng đáp ứng của thuốc Đồng dược với danh mục TTY 48 3.3. Bàn luận 49 3.3.1. Định vị thuốc Đông dược trong quá trình hội nhập WTO 49 3.3.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về ĐKT 51 PHẦN IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 53 4.1. Kết luận 53 4.2. Đề xuất 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 12 13 16 20 27 30 33 34 38 42 44 46 46 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Cơ cấu bệnh tật và tỷ lệ mắc tại Việt Nam Quy định về thời gian xét duyệt cấp SDK Cơ quan chức năng quản lý thực hiện việc đăng ký thuốc Doanh thu thị trường dược phẩm thế giới giai đoạn 2002-2005 Tiền thuốc bình quân đầu người ở Việt Nam (2002-2006) Tinh hình cấp SDK thuốc Đông dược từ 2001-2006 Cơ cấu thuốc Đông dược theo nhóm tác dụng dược lý Các thuốc có nhiều SDK trùng lặp Cơ cấu thuốc Đông dược theo dạng bào chế So sánh giá thuốc trong hồ sơ ĐKT với giá bán thực tế Một số doanh nghiệp sản xuất Đông dược đạt tiêu chuẩn GMP So sánh liều dùng thuốc Đông dược với liều dùng cổ phương Nguyên nhân vi phạm chất lượng thuốc Đông dược Nguyên nhân cấm lưu hành một số thuốc Đông dược 5 13 15 19 24 25 28 29 31 35 36 40 43 45 Nhu cầu thuốc và các yếu tố ảnh hưởng Mô hình cơ quan quản lý nhà nước về ĐKT Quy trình xét duyệt cấp số đăng ký thuốc Doanh thu thị trường dược phẩm Việt Nam từ 2002-2006 Kết hợp phương pháp hồi cứu và phương pháp tiến cứu Phương pháp phỏng vấn và thảo luận nhóm chuyên gia Cơ cấu SDK Đông dược trên tổng SDK thuốc được cấp từ 2001-2006 Tinh hình đăng ký thuốc Đông dược qua các năm Cơ cấu thuốc Đông dược theo nhóm tác dụng dược lý Cơ cấu danh mục thuốc Đông dược theo dạng bào chế Cơ cấu thuốc Đông dược theo thành phần công thức Tỷ lệ thuốc nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nước Cơ cấu SDK thuốc Đông dược sản xuất theo tiêu chuẩn GMP và Non-GMP Tinh hình vi phạm chất lượng thuốc từ năm 2001-2006 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN ĐỂ TÀI: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHÓM THUỐC ĐÔNG Dược ĐÃNG KÝ LƯU HÀNH TAI VIÊT NAM ĐẾN HẾT NẢM 2006 Đặt vấn đề ft 5* ” A Mục tiêu - Khảo sát danh mục thuốc ĐD theo một số tiêu chí. - Sơ bộ đánh giá chất lượng, khả năng đáp ứng của thuốc ĐD với danh mục TTY - Đề xuất một số kiến nghị. ____________ Tổng quan - Một số khái niệm - Nhu cầu thuốc - Tổng quan về đăng ký thuốc - Thị trường dược phẩm thế giới - Thị trường thuốc Đông dược thế giới - Thị trường dược phẩm Việt Nam -Thị trường thuốc Đổng dược Việt Nam J PP hồi cứu pp tiến cứu Đối tương nghỉen cứu pp phồng vấn chuyên gia - Danh mục ĐKT từ đợt đến đợt - Báo cáo tổng kết ngành Dược từ 2002-2006 - Hồ sơ ĐKT của một số thuốc Đông dược -Văn bản chính sách liên quan đến DKT pp phân tích kinh tế pp phân tích SWOT Kết quả nghiên cứu Số lượng thuốc Đông dược được cấp SDK qua các năm Cơ cấu thuốc Đông dược theo nhóm tác dụng dược lý Cơ cấu danh mục thuốc Đông dược theo dạng bào chế Khảo sát công thức thuốc Đông dược Khảo sát giá bán thuốc Đông dược Chất lượng nguyên liệu thuốc Đông dược Tỷ lệ sản phẩm Đông dược đạt GMP Đánh giá liều dùng thuốc Đồng dược Tinh hình vi phạm chất lượng thuốc Đông dược Khả năng đáp ứng của thuốc Đông dược với danh mục TTY Kết luận và đề xuất , tdexuat ĐẶT VÂN ĐỂ Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống đã và đang được nâng cao, con người càng có xu hướng tìm đến các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên như thực phẩm, đồ uống và đặc biệt là thuốc. Với kinh nghiệm sử dụng, bào chế được tích lũy từ ngàn năm, được soi sáng bằng khoa học kỹ thuật hiện đại, thuốc Đông dược đã dần đáp ứng tốt yêu cầu về tính an toàn, hiệu quả, không độc hại trong điều trị của y học. Vì thế nó đã và đang được thừa nhận rộng rãi trên toàn thế giới. Việt Nam là một quốc gia có nền YHCT lâu đời và dày truyền thống. Từ xa xưa, trong suốt quá trình xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, con người Việt Nam đã gắn bó với nhiều dạng thuốc cổ truyền khác nhau. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta cũng rất quan tâm tới việc bảo tồn và phát triển thuốc y học cổ truyền nói chung và thuốc Đông dược nói riêng. Với chủ trương kết hợp Đông y với Tây y, Y học cổ truyền với Y học hiện đại, chiến lược phát triển chung của ngành dược đến năm 2010 đã xác định: “Ưu tiên đầu tư vào các thuốc sản xuất từ Dược liệu” và “chú trọng đầu tư phát triển Dược liệu”. Trong những năm gần đây, số lượng các công ty đăng ký sản xuất kinh doanh cũng như số lượng mặt hàng thuốc Đông dược đăng ký lưu hành tăng lên nhanh chóng. Năm 2001 cả nước có 1403 mặt hàng thuốc Đông dược đăng ký lưu hành thì tới thời điểm hiện nay, cả nước có trên 300 công ty sản xuất thuốc Đông dược với trên 4000 mặt hàng. Trước sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chủng loại như hiện nay, để đảm bảo hiệu quả của việc sản xuất và lun thông thuốc Đông dược trên thị trường, việc đầu tiên và quan trọng nhất mà Bộ Y Tế và Cục Quản Lý Dược nước ta cần làm là quản lý chặt chẽ việc đăng ký nhóm thuốc Đông dược. Làm tốt việc này không chỉ giúp cung ứng đầy đủ, an toàn, hợp lý, chống nạn thuốc giả, thuốc nhái, thuốc kém chất lượng, mà còn giúp các nhà quản lý có được cái nhìn tổng thể về thị trường thuốc Đông dược và xu thế 1 phát triển của nó trong tương lai. Đây chính là một cơ sở quan trọng để Bộ Y Tế và Cục Quản lý Dược nước ta hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực thuốc Đông dược phù hợp với chiến lược phát triển chung của ngành và xu thế hội nhập của đất nước. Trong thời gian gần đây, một số đề tài nghiên cứu danh mục thuốc Đông dược đã được tiến hành. Tuy nhiên do sự thay đổi nhanh chóng của thị trường thuốc Đông dược trong nước và sự điều chỉnh một số quy định của Bộ Y Tế trong lĩnh vực đăng ký thuốc Đông dược nên danh mục này đã có nhiều thay đổi. Để có được những thông tin mới nhất, sát thực nhất về thuốc Đông dược tại thị trường Việt Nam hiện nay và xu thế phát triển của nó trong tương lai, đề tài nghiên cứu: “Phân tích đánh giá nhóm thuốc Đông dược đăng ký lưu hành tại Việt Nam đến năm 2006” đã được tiến hành. Đề tài hướng tới các mục tiêu sau: 1. Khảo sát danh mục thuốc Đông dược đăng ký tại Việt Nam theo một số chỉ tiêu đã đề ra. 2. Sơ bộ đánh giá chất lượng, khả năng đáp ứng của thuốc Đông dược với mô hình bệnh tật và danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam. 3. Đề xuất một số kiến nghị với công tác quản lý thuốc Đông dưọc tại Việt Nam. 2 [...]... Đông dược riêng (chiếm 65%) Việc đăng ký thuốc Đông dược ở các nước cũng rất khác nhau Thuốc Đông dược được đăng ký dưới nhiều hình thức như: thuốc Đông dược, thuốc 9 kê đơn, thuốc OTC, thuốc tự sử dụng, sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thuốc thực phẩm, thực phẩm chức năng • Trung Quốc.[31] Theo quy chế và pháp lý của Trung Quốc, thuốc Đông dược được coi như tân dược trong các quy định cho phép lưu hành. .. quy định cho phép lưu hành trên thị trường Một thuốc muốn đăng ký lưu hành hồ sơ đăng ký phải có chứng nhận về chất lượng thuốc, định giá độ an toàn, tính hiệu quả, và có dán nhãn đặc biệt đối với thuốc Đông dược Năm 2002, Trung Quốc có hơn 9.000 thuốc Đông dược lưu hành trên thị trường và 1.242 thuốc Đông dược có trong danh mục thuốc thiết yếu Thuốc Đông dược chủ yếu gồm 2 loại là bán theo đơn của bác... tác dược qua các năm từ 2002 đến 2006 - Một số hồ sơ đăng ký thuốc đông dược - Các báo cáo của Viện kiểm nghiệm về công tác kiểm tra giám sát chất lượng thuốc trên thị trường - Các quyết định, thông tư của Bộ Y Tế và Cục quản lý Dược có liên quan đến vấn đề đăng ký thuốc - Báo, tạp chí, Website của Bộ Y Tế và Cục quản lý Dược Việt Nam - Bảng báo giá của các công ty: CTCP Traphaco, CTCPDP Nam Hà, CTy Đông. .. đến hết năm 2006 3.1.1 Sô lượng thuốc Đông dược được cấp SDK qua các năm Từ tháng 1/2002 đến 12 /2006 BYT đã xét duyệt và cấp SDK cho tổng số 20.016 mặt hàng thuốc gồm 9.199 thuốc nước ngoài, 10.817 thuốc trong nước, trong đó có 2598 thuốc Đông dược Tinh hình cấp SDK qua các nãm được thể hiện qua bảng dưới đây Bảng 3.6: Tình hình cấp SDK thuốc Đông dược từ 2001 -2006 Năm Tổng sô SDK Thuốc Đông dược Sô... công nhận thuốc Đông dược nên tại Mỹ, các chế phẩm Đông dược chl được coi là thuốc thay thế, thực phẩm chức năng, hay chất phụ gia dinh dưỡng có độ an toàn cao Việc đăng ký thuốc Đông dược ở Mỹ cũng gặp nhiều khó khăn do FDA không chấp nhận sự chứng minh đặc tính thuốc bằng các tài liệu tham khảo mà phải chứng minh bằng hiệu quả 1.4.3 Quy chê về đăng ký thuốc sản xuất và lưu hành tại Việt Nam > Một... lý Dược, các nhà quản lý của ngành dược để tìm hiểu, phân tích, đánh giá danh mục thuốc Đông dược được đăng ký lưu hành và tình hình ĐKT ở Việt Nam 2.3 Xử lý và trình bày sô liệu: Số liệu sau khi thu thập được xử lý và trình bày bằng các phần mềm Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft Power Point 26 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát danh mục thuốc đông dược được đăng ký đến. .. hạn, cơ sở đăng ký thuốc muốn tiếp tục sản xuất và lưu hành thuốc đó ở Việt Nam thị phải đăng ký lại 12 > Cơ quan chức năng quản lý thực hiện đăng ký thuốc [2 ] Bộ Y Tế Cục vệ sinh an toàn thực phẩm ĩ Cục quản lý Dược Phòng chức năng khác Phòng chức năng khác Bộ phận đăng ký thuốc nước ngoài Bộ phận đăng ký thuốc trong nước Hình 1.2: Mô hình cơ quan quản lý nhà nước về ĐKT’ Cục quản lý dược là cơ quan... đúng liều thuốc có chứa các dược liệu độc Điển hình như vụ ngộ độc thuốc YHCT ở Macao năm 1996 dẫn đến cấm lưu hành một số thuốc mà nguyên nhân là do trong thành phần của thuốc chứa hàm lượng Asen vượt quá ngưỡng độc Những bài học kinh nghiệm trên đã buộc ngành dược thế giới nói chung và ngành dược Việt Nam nói riêng phải thắt chặt việc quản lý thuốc và thuốc Đông dược lưu hành trên thị trường Đây là... 14,36% 148,99% 2006 5291 680 12,85% 115,25% Tổng 20.016 2598 12,98% (Xử lý nguồn: Cục quản lý dược) 27 Thuốc đông dược 87,02% Hình 3.7: Tỷ lệ SDK Đông dược trên tổng SDK được cấp từ 2001 -2006 Nhận xét: Qua quá trình nghiên cứu, đề tài nhận thấy số lượng SDK thuốc Đông dược được cấp tăng mạnh trong những năm gần đây Nếu năm 2002, số lượng các thuốc Đông dược được cấp SDK là 268 thì đến năm 2006 đã tăng... quy liên quan đến quản lý và đăng ký thuốc. [24, 25, 26] Ngày 18/7/2001 Bộ trưởng Bộ Y Tế đã ban hành Quy chế đăng ký thuốc (kèm theo quyết định số 3121/2001/QĐ-BYT) trong đó có ghi: “Tất cả các thuốc và nguyên liệu làm thuốc muốn được sản xuất và lưu hành tại Việt Nam để phòng bệnh, chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe cho người đều phải đăng ký và được Bộ Y Tế cấp SDK Những trường hợp đặc biệt (thuốc dùng cho . Phân tích đánh giá nhóm thuốc Đông dược đăng ký lưu hành tại Việt Nam đến năm 2006 đã được tiến hành. Đề tài hướng tới các mục tiêu sau: 1. Khảo sát danh mục thuốc Đông dược đăng ký tại Việt. hệ thống đăng ký thuốc Đông dược riêng (chiếm 65%). Việc đăng ký thuốc Đông dược ở các nước cũng rất khác nhau. Thuốc Đông dược được đăng ký dưới nhiều hình thức như: thuốc Đông dược, thuốc 9 kê. Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI *1« m ******* NGÔ HUYỂN TRANG PHẨN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHÓM THUỐC ĐÔNG Dược ĐĂNG KÝ Lưu HÀNH TẠI VIỆT NAM ĐEN NĂM 2006 • * (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2002-2007) Người

Ngày đăng: 03/09/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan