1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sinh kế bền vững của nông hộ bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa (Nghiên cứu trường hợp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh)

154 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÒA PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NÔNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÒA PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NÔNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Ngành: Xã hội học Mã số: 9310301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THANH SANG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng thực từ tháng 01/4/2014 đến 01/3/2018 Luận án sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác thông tin rõ nguồn gốc Thông tin, số liệu thu thập từ điều tra thực nghiệm tổng hợp xử lý phần mềm SPSS Đối với thơng tin định tính, mã hố trực tiếp nội dung theo nhóm chủ đề đặc điểm địa bàn cư trú, điều kiện kinh tế - xã hội hộ gia đình Tơi cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Những quan điểm phát triển nông thôn sinh kế người nông dân 11 1.2 Những chủ đề nghiên cứu sinh kế 19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 28 2.1 Các khái niệm sử dụng luận án 28 2.2 Một số lý thuyết sử dụng nghiên cứu 35 2.3 Khái quát chung sách quy định pháp luật thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất việc thực địa bàn huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh 44 2.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 53 Chương 3: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 56 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 56 3.2 Bối cảnh sinh kế người nông dân huyện Nhà Bè q trình thị hóa 57 3.3 Đánh giá số yếu tố sách Nhà nước sinh kế người nông dân bị thu hồi đất huyện Nhà Bè 70 Chương 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 81 4.1 Một số yếu tố nguồn lực sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng trình thu hồi đất huyện Nhà Bè 81 4.2 Đánh giá mơ hình sinh kế nơng hộ sau bị thu hồi đất 112 4.3 Kết sinh kế nông hộ sau bị thu hồi đất 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 122 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ hộ gia đình bị thu hồi đất chia theo loại đất nhóm diện tích thu hồi 58 Biểu 3.1: Diện tích trung bình loại đất bị thu hồi chia theo nhóm hộ gia đình có diện tích thu hồi đất khác (m2) 59 Bảng 3.2: Số lao động hộ gia đình bị việc làm chia theo nhóm hộ gia đình có diện tích thu hồi đất khác 61 Bảng 3.3: Tỷ lệ nguồn thu nhập hộ gia đình chia theo nhóm có diện tích thu hồi đất khác 12 tháng qua 67 Bảng 3.4: Mức thu nhập hộ gia đình so với trước thu hồi đất chia theo nhóm có diện tích thu hồi đất khác 68 Bảng 3.5: Đánh giá giá đền bù/giải tỏa chia theo nhóm hộ gia đình có diện tích thu hồi đất khác 72 Bảng 3.6: Những hỗ trợ khác tiền đền bù chia theo nhóm hộ gia đình có diện tích thu hồi đất khác 77 Bảng 4.1: Trung bình khoản thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua chia theo nhóm có diện tích thu hồi khác (triệu đồng/hộ) 84 Bảng 4.2: Giá trị đền bù/hỗ trợ chia theo nhóm hộ gia đình có diện tích thu hồi đất khác (triệu đồng/hộ) 86 Bảng 4.3: Tình trạng sử dụng tiền đền bù/hỗ trợ chia theo nhóm hộ gia đình có diện tích thu hồi đất khác 88 Bảng 4.4: Nguồn nước ăn uống hộ gia đình trước thu hồi đất 91 Bảng 4.5: Nguồn điện thắp sáng trước thu hồi đất 92 Bảng 4.6: Loại nhà hộ gia đình trước thu hồi đất .92 Bảng 4.7: Các tiện nghi, trang thiết bị sinh hoạt hộ gia đình trước thu hồi đất 93 Bảng 4.8: Ma trận dịch chuyển nghề nghiệp trước thu hồi đất người từ 15 tuổi trở lên 97 Bảng 4.9: Tình trạng việc làm thành viên hộ gia đình từ 15 tuổi trở lên chia theo nhóm tuổi 99 Bảng 4.10: Cơ cấu việc làm người thời điểm trước thu hồi đất nơng dân chia theo nhóm tuổi 101 Bảng 4.11: Tình trạng việc làm thành viên hộ gia đình chia theo nhóm trình độ học vấn 103 Bảng 4.12: Cơ cấu việc làm người thời điểm trước thu hồi đất nơng dân chia theo trình độ học vấn 104 Bảng 4.13: Chuyên môn tay nghề đã/đang đào tạo người từ 15 tuổi trở lên 105 Bảng 4.14: Tỷ lệ vay mượn hộ gia đình 12 tháng qua chia theo nhóm có diện tích thu hồi khác (%) 110 Bảng 4.15: Trung bình khoản tiền vay mượn hộ gia đình 12 tháng qua chia theo nhóm có diện tích thu hồi đất khác (triệu đồng/hộ) 111 Bảng 4.16: Thu nhập bình quân nhân chia theo nhóm hộ gia đình có diện tích thu hồi đất khác (đồng/người/tháng) 119 DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1: Diện tích trung bình loại đất cịn lại chia theo nhóm hộ gia đình có diện tích thu hồi đất khác (m2) 82 Biểu 4.2: Tỷ lệ hộ gia đình có người thành viên tổ chức 109 Biểu 4.3: Những giúp đỡ hộ gia đình từ bị thu hồi đất đến 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTH Đơ thị hố CNH Cơng nghiệp hố KT-XH Kinh tế - xã hội TP Thành phố BĐBV Biết đọc biết viết THCN Trung học chuyên nghiệp CN – XDCB Công nhân – Xây dựng Quản lý NN Quản lý Nhà nước BHYT Bảo hiểm y tế CN-TTC Công nhân – Thợ thủ công LĐ giản đơn Lao động giản đơn HS/SV Học sinh/sinh viên THPT Trung học phổ thông SX,KD Sản xuất, kinh doanh Phi NN Phi nông nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong khoảng 20 năm trở lại đây, thị hóa (ĐTH) trở thành tượng phổ biến địa phương nước Dưới tác động trình ĐTH, cấu kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương có chuyển dịch rõ rệt Tuy nhiên kèm với đó, q trình thu hồi đất diễn vô mạnh mẽ với quy mơ ngày lớn, đất nơng nghiệp bị thu hồi nhiều Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, vịng 12 năm (2001-2013), diện tích đất nơng nghiệp nước giảm khoảng nửa triệu ha, chủ yếu đất trồng hàng năm vùng đồng bằng, vùng ven thành phố, thị xã [8] Chỉ tính riêng năm 2014 tháng đầu năm 2015, nước có 2.194 cơng trình, dự án triển khai, với diện tích thu hồi 7.882 ha, đất nông nghiệp bị thu hồi 6.810 [5] Trong định hướng cơng nghiệp hóa (CNH) - ĐTH đất nước, ngày 09 tháng năm 2016, Quốc hội thông qua Nghị 134/2016/QH13 điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cấp quốc gia; theo diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục giảm mạnh Trong đó, có tới 69,7% lực lượng lao động nước tập trung khu vực nông thôn [87] Điều tạo khó khăn định cho lao động nơng nghiệp họ phải chuyển đổi việc làm đất canh tác Cùng với phát triển chung nước, q trình ĐTH Thành phố (TP) Hồ Chí Minh diễn vô sôi động có xu hướng mở rộng khơng gian thị vùng ven thành phố, có huyện Nhà Bè Trong thời gian qua, phát triển mạnh mẽ khu cơng nghiệp, cụm cảng hàng loạt dự án bất động sản hình thành huyện này, dự án có diện tích từ 10ha đến vài chục trở lên liên kết với thành khu đô thị sầm uất Chỉ vòng 10 năm, từ 2004 đến 2014, địa bàn huyện có 814 đất thu hồi, nhiều đất nông nghiệp với 787 ha, làm việc làm truyền thống 2.448 hộ nơng dân có đất bị thu hồi [4, tr 8] Một câu hỏi đặt lao động nông dân bị thu hồi đất làm để trì, ổn định sinh kế vai trị quyền địa phương việc hỗ trợ chuyển đổi sinh kế mà người nơng dân khơng cịn hay cịn lại đất canh tác Đây vấn đề mà tác giả định chọn làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng mức độ ảnh hưởng việc thu hồi đất đến sinh kế nông hộ bị đất sản xuất tác động trình ĐTH huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2014 Từ kết nghiên cứu này, đề tài đề xuất số ý kiến mang tính gợi mở mặt sách nhằm phát triển sinh kế bền vững cho hộ nông dân bị ảnh hưởng việc thu hồi đất 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Phân tích thực trạng sinh kế người nông dân huyện Nhà Bè trình ĐTH; - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ nông dân sau bị thu hồi đất địa bàn nghiên cứu; - Tìm hiểu sách Nhà nước với hỗ trợ xã hội việc cải thiện sinh kế nông hộ bị thu hồi đất; [32] Đào Hữu Hòa, Trương Bá Thanh 2010 “Vấn đề di dân trình thị hóa – từ lý luận đến định hướng sách”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (38) [33] Nguyễn Thị Hòa 2001 Vai trò phụ nữ hộ nghèo Trích sách Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (đồng chủ biên) “Vấn đề giảm nghèo trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh” Nxb Khoa học xã hội [34] Tô Duy Hợp cộng 2002 “Xã hội học Nông thôn” Viện Xã hội học [35] Tô Duy Hợp 2003 “Xã hội học phát triển nông thôn Việt Nam thách thức triển vọng”, Tạp chí Xã hội học, số (83) [36] Nguyễn Thị Huyền, Vũ Đình Tơnvà Võ Trọng Thành 2007.“Thách thức sinh kế môi trường sống người nông dân vùng chuyển đổi đất cho khu cơng nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 351 [37] Đào Minh Hương 2014 “Tăng trưởng kinh tế phát triển người: số vấn đề thực tiễn Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (73), Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [38] Trần Tiến Khải 2013 “Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Trung tâm Nghiên cứu Phát triển, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh [39] Bùi Thị Ngọc Lan 2007 “Những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển thị khu cơng nghiệp”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số [40] Văn Ngọc Lan, Trần Đan Tâm 2001 Thử khảo sát vận động mạng lưới xã hội đời sống dân cư (Qua khảo sát ba cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh khn khổ đề tài “Vấn đề giảm nghèo q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh”) Trích sách Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (đồng chủ biên) “Vấn đề giảm nghèo q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh” Nxb Khoa học xã hội [41] Vũ Xuân Lai, Ngô Văn lương 2004 “Lịch sử học thuyết kinh tế” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Nguyễn Phương Lê, Lê Văn Tân 2013 “Vai trị sản xuất nơng nghiệp hộ dân vùng ngoạt thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình Thị trấn Trâu Quỳ - Huyện Gia Lâm”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11 số [43] Li luping 2009 “Biến đổi thu nhập hộ gia đình nơng thơn Trung Quốc” Hội thảo Quốc tế kinh tế nông nghiệp, Bắc Kinh, Trung Quốc [44] Vũ Mạnh Lợi, Dương Chí Thiện 2014 Sinh kế nhóm niên vùng ven Hà Nội q trình thị hóa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Xã hội học [45] Trịnh Duy Luân 2000 Một số biến đổi đời sống diện mạo đô thị Nơi sống cư dân Hà Nội Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [46] Trịnh Duy Ln 2006 Xã hội học Đô thị Nxb Khoa học Xã hội [47] Luật Đất đai 2003 Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [48] Luật Đất đai 2013 Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [49] Luật Lao động 1985 Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [50] Luật Quy hoạch đô thị 2009 Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [5]1 Nguyễn Văn Mạnh 2015 “Văn hóa lối sống cư dân tái định cư vùng ven đô đô thị Đồng Hới nay”, Tạp chí Thơng tin khoa học Cơng nghệ, Qng Bình, số [52] Michael Leaf , “Những biên giới thị mới: Q trình thị hóa vùng ven (tái) lãnh thổ hóa Đông Nam Á” [53] Hồ Văn Minh, Mai Văn Xuân 2009.“Sinh kế người dân thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trình phát triển khu kinh tế - thương mại đặc biệt Loa Bảo”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 54 [54] Nguyễn Hữu Minh 2003 Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven Hà Nội q trình thị hóa, Đề tài tiềm cấp Viện, phòng Xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội [55] Nguyễn Hữu Minh 2003 “Đơ thị hóa phát triển nơng thơn Việt Nam - số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học, số (83) [56] Niên giám thống kê huyện Nhà Bè ( 1997 – 2006), (2005 – 2009), (2010 – 2014), Huyện Nhà Bè [57] Neefjes, Koos 2000 Environments and Livelihoods: Strategies for Sustainability, Oxfam, Oxford (Bản dịch tiếng Việt), “Môi trường sinh kế: Các chiến lược phát triển bền vững” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 [58] Neefjes Koos 2003 Mơi trường sinh kế Nxb Chính trị Quốc gia [59] Ngân hàng giới 2011 Nhận diện giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng quản lý đất đai Việt Nam Nxb Chính quốc gia – thật, Hà Nội [60] Nghị định 181/2004/NĐ-CP, “Hướng dẫn thi hành Luật Đất đai”, ngày 29 tháng 10 năm 2004, Chính phủ [61] Nghị định 69/2009/NĐ-CP, “Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư”, ngày 13 tháng năm 2009, Chính phủ [62] Nghị định 44/2014/NĐ-CP, “Quy định giá đất”, ngày 15 tháng năm 2014, Chính phủ [63] Nghị 10 -NQ/TW, “Đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp”, ngày 05 tháng năm 1988, Bộ Chính trị [64] Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương khóa X về“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” [65] Nghị số 24/2008/NQ-CP, ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X về“Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, ngày 28 tháng 10 năm 2008, Chính phủ [66] Nguyễn Văn Nhường 2010 Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, (nghiên cứu Ninh Bình, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [67] Nguyễn Xuân Phát, Nguyễn Quang Phục 2010 “Sinh kế người nông dân sau thu hồi đất phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 62A [68] Phòng Kinh tế huyện Nhà Bè 2016 “Báo cáo hậu kiểm hộ kinh doanh địa bàn Nhà Bè qua năm 2000, 2005, 2016”, Huyện Nhà Bè [69] Phòng Thống kê 2010 “Báo cáo thống kê huyện Nhà Bè năm 2010”, Huyện Nhà Bè [70] Vũ Hào Quang 1997 “Về lý thuyết hành động xã hội M.Weber”, Tạp chí Xã hội học, số [71] Vũ Hào Quang 2013 Biến đổi xã hội nông thơn q trình dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất thị hóa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [72] Đỗ Đức Quân 2010 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình Nxb Chính trị Quốc gia [73] Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020", ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ [74] Quyết định số 3639/QĐ-UBND phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn lĩnh vực Phi nông nghiệp địa bàn thành phố đến năm 2020", ngày 16/7/2012, UBND Thành phố Hồ Chí Minh [75] Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg, “Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất”, ngày 10 tháng 12 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ [76] Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh 2001 Phương pháp nghiên cứu Xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [77] Lê Thanh Sang 2006 “Một số tiếp cận phân tích định tính Xã hội học”, Tạp chí Khoa học Xã hội [78] Lê Thanh Sang 2008 Đơ thị hóa cấu trúc thị Việt Nam trước sau Đổi 1979 – 1989 1989 - 1999 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [79] Lê Thanh Sang 2008.“Sự phát triển phương pháp điều tra mẫu”, Tạp chí Khoa học Xã hội [80] Lê Thanh Sang 2016 Quan hệ nông thôn – thành thị phát triển bền vững vùng Nam bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Nxb Khoa học Hà Nội [81] Nguyễn Văn Sánh 2009 “Khả thích ứng lao động việc làm vùng ngoại thành tác động thị hóa thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học 2009:12 202 – 211, Đại học Cần Thơ [82] Nguyễn Đăng Sơn 2006 Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý đô thị Nxb Xây dựng, Hà Nội [83] Nguyễn Văn Sửu 2014 Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội Nxb Tri Thức Hà Nội [84] Nguyễn Văn Sửu 2014.“Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phat triển giảm nghèo”, Tạp chí Khoa học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội [85] Lê Thái Thị Băng Tâm 2011 “Một vài đặc điểm hộ gia đình sau bị thu hồi quyền sử dụng đất canh tác”, Tạp chí Xã hội học, số (115) [86] Ngụy Hữu Tâm 1999 Các lý thuyết Xã hội học đại Nxb Thế giới, Hà Nội [87] Nguyễn Tiệp 2008 “Việc làm cho người lao động q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất”, Tạp chí Cộng sản [88] Lê Văn Tồn 2012 Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế Nxb Chính trị Quốc gia [89] Tổng công ty cổ phần Khu công nghiệp Hiệp Phước 2010 “Báo cáo công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp khu Hiệp Phước tháng đầu năm 2010”, Huyện Nhà Bè [90] Tổng cục Thống kê 2013 “ Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012”, Hà Nội [91] Tổng cục Thống kê 2015 “Điều tra dân số nhà nhiệm kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu”, Hà Nội [92] Từ điển Bách khoa toàn thư 2011 Nxb Bách khoa toàn thư [93] Từ điển Xã hội học 2012 Bản dịch tiếng Việt Nxb Thế giới [94] Bùi văn Tuấn 2011 Tác động thị hóa đến vấn đề xã hội vùng ven đô Hà Nội nay, nghiên cứu trường hợp xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 4, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội [95] Nguyễn Thảo 2013 “Nghiên cứu, trao đổi:Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị thu hồi đất”, Trang thông tin điện tử tổng hợp, Ban Nội Trung ương [96] Nguyễn Duy Thắng 2013 Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa Nxb Tri thức [97] Nguyễn Duy Thắng 2007 “Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa”, Tạp chí Xã hội học, số [98] Hoàng Bá Thịnh 2008 Cơng nghiệp hóa nơng thơn biến đổi gia đình nơng thơn (Nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc, Nam Sách, Hải Dương) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [99] Hoàng Bá Thịnh 2009 “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tốn”, Tạp chí Xã hội học, số [100] Nguyễn Hữu Thụ 2013 “Nhu cầu hội việc làm người nơng dân vùng thị hóa Hà nội” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [101] Phạm Thị Thủy 2010 “Việc làm cho nông dân thu hồi đất ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Lao động Xã hội, số [102] Lê Văn Toàn 2012 Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nxb Chính trị Quốc gia [103] Trương Xuân Trường 2003 Một số biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn vùng châu thổ sông Hồng nay”, Tạp chí Xã hội học, số (83) [104] Trương Xuân Trường 2013 “Đô thị nông thôn số vấn đề việc làm nước ta”, Tạp chí Xã hội học, số [105] UBND huyện Nhà Bè 2013 “Báo cáo sơ kết năm tình hình thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2010 đến năm 2012 theo Quyết định 1956-QĐ/TTg ngày 27/7/2009 Thủ tướng Chính phủ” Huyện NHà Bè [106] UBND huyện Nhà Bè 2011 “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nhà Bè từ đến năm 2020” Ban hành kèm theo Quyết định số 519/QĐ-UBND ngày 27/12/2011, UBND huyện Nhà Bè [107] UBND huyện Nhà Bè 2016 “Báo cáo giải khiếu kiện, khiếu nại, tố cáo từ giai đoạn 1999 -2002; giai đoạn 2013 – 2016” Huyện Nhà Bè [108] UBND Thành phố Hồ Chí Minh 2011 “Kế hoạch số 1352/KH-UBND ngày 28/3/2011 UBND Thành phố triển khai thực Quyết định 1956/QĐ-TTg dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.Thành phố Hồ Chí Minh [109] Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII 2016 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [110] Nguyễn Quang Vinh 2015 “Xã hội học thị: Kiên trì mỗ xẻ chủ đề hóc búa”, Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số +10 [111] Nguyễn Tiến Vững 2005 Gia đình q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [112] Trần Thị Kim Xuyến 2015 “Nếp sống thị Thành phố Hồ Chí Minh góc nhìn người cuộc”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số +10 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [113] Adams, R.H Jr 2002 Nonfarm income, inequality, and land in rural Egypt, Economic Development and Cultural Change 50(2): 339–363 [114] Akram – Lodhi, A Haroon 2008 Land Markets and Ruaral Livehoods in Vietnam Land, Poverty and Livelihoodes in an Era of Globalization: Perpectives from Developing and Transition Countries, New York, Routlege [115] Asian Development Bank 2007 ‘Agricultural land conversion for industrial and commercial use: Competing interests of the poor’, In ADB (Ed.), Markets and Development Bulletin (pp 85-93), Hanoi, Vietnam: Asian Developmen Bank http://mpra.ub.uni-muenchen.de/55817/ (Truy cập ngày 12/4/2015) [116] Ashley, C., and Maxwell, S 2001 ‘Rethinking rural development’ Development Policy Review, 19 (4), 395-425 [117] Brookfield, H.C 1972 Intensification and disintensification in Pacific agriculture: A theoretical approach, Pacific Viewpoint 13(1): 30–48 [118] C.B Barrett, M Beznneh, D.C.Clay and Reardon, Heterogeneuos Constraints, Incetives and Income Diversification Strateges in Rural Africa, Department of Agricultural, Resourse and Managerial Economics, Cornell University, 2000 [119] Carney, D 2002, “Sustainable Livelihoods Approaches: Progress and Possibilities for Change”, London: Department for Interna-tional Development- DFID [120] Caroline Ashley and Carney 1999 Sustainable Livelihood: Lessons from Early Experience UK:DFID, tr 4-5) [121] Carswell, G 2007 Agricultrural intensification and rural sustainable livelihoods: a ‘think piece’ IDS Working Paper 64 [122] Chamber and GR Conway 1992 Sustainable rurallivehoods: Practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion paper no 296 [123] Charles Yaw Oduro 2010 “Effects Of Rapid Urbanization On Livelihoods in The Peri-Urban Areas Of Accra, Ghana”.http://diginole.lib.fsu.edu/etd/4634/ (Truy cập ngày 25/5/2015) [124] David Peopeno 1991 “Đời sống đô thị biến đổi xã hội”, Tạp chí Xã hội học, số [125] Department for International Development 1999 Sustainable livelihoods guidance sheet, London [126] Durkheim, E 1890 The Division of Labor in Society New York: Free Press.1964 [127] DFID 2001 “Sustainable Livelihoods Guidance Sheets”, DFID Report [128] Eder, J.F 1999 A generation later: Household strategiest and economic change in the rural Philippines Honolulu: University of Hawai’i Press [129] Ellis and H.A Freeman (esd) Rural Livelihood and Poverty Redution Policies, London: Routlege, 2005 [130] Ellis, F., & Biggs, S 2001 Evolving themes in rural development 1950s-2000s Development Policy Review, 19 (4), 437-448 [131] Ellis, F Rural Livelihood and Diversity Developing Countries, Oxford: oxford University Press, 2000 [132] Elson, R.E 1997 The End of the Peasantry in Southeast Asia: A Social and Economic History of Peasant Livelihood, 1800-1990s New York: St Martin’s Press [133] FAO 1992 World Food Dry Food and Agriculture Organization, Rome, Italy [134] Filipe, Paulo 2005 “ The right to land alivelihood: The dynamics of land tenure system in Conda, Amboim and Sumbe municipalities, Norwegian Peoples Aid” [135] Ge Lin 2002 “Regional variation in family support for the elderly in China: a geodevelopmental perspective” Environment and planning A Vol34:1617-1633 [136] Hanstad, Tim and Robin Nielsn and Jennifer Brown 2004 Land and livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor, LSP working paper [137] Has Farmers, Livelihood Improved? Case studies of the Impacts of Compulsory Land Acquisition on Farmer Livelihood in China [138] Jonathan Rigg 2001 More than the soil: Rural Change in Southeast Asia Singapore: Prentice-Hall [139] Jonathan Rigg 2002 Land and Livelihoods in Southeast Asia: Breaking the bond in Hiromitsu Umehara (ed) Agrarian Transformation and Areal Differentiation Rikkyo: Rikkyo University Center for Asian Area Studies, pp.385-406 [140] Jonathan Rigg 2005 “Poverty and Livelihoods after Full-time Farming: A South-East Asian View”, Asia Pacific Viewpoint 46(2):173184 [141] Kabila Abass, Kwadwo Afriyie Janet Afua Abrafi Adomako 2013 “Household Responses to Livelihood Transformation in Peri-Urban Kumasi” [142] Kantz, Lase 2001 “The Sustainable Livelihood Apporoach to Poverty reduction: An introduction”, Division for Policy and Socio-Economic Analysis, Sida [143] Kollmair, M,St Gamper 2002 “The Sustainable Livelihoods Approach” Development Study Group, University of Zurich, Switzerland Input Paper for the Integrated Training Course of NCCR North-South Aeschiried [144] LaKshmanan, T.R 1982 A system model of rural development World Development, 10(10), 885-898 [145] Maslow.A 1963 “Motivation and adjustment, USA” [146] McCusker Carr 2006 “The co – production of livelihoods and land use change: case studies from South Africa and Gana” [147] McCusker Carr 2009 “The co – production of livelihoods and land use change: Implications for development interventions” [148] Mi Zhou 2012 “Has Famers Livelihood Improved? Case Studies of the Impacts of Compulsory Land Acquisition on Farmers Livelihood in China” [149] Molle, F., Thippawal Srijantr, L Latham and Phuanggladda Thepstitsilp 2001 The impact of the access to irrigation water on the evolution of farming systems: A case study of three villages in the Chao Phraya Delta Bangkok: ORSTOM, Kasetsart University, DORASDELTA Research Report No 11 [150] Murray, Colin 2002 “Livelihoods reseach: Transcending boundaries of time and space”, Journal of Southern African Studies, Vol.28, No.3 (Special Issue: Changing Livelihood), pp.489-493 [151] Pavola, J 2004 “Livelihood, Vulnerability and Adaptation to Climate Change in the Morogoro Region, Tanazania” CSERGE Working Paper EDM 04-12 [152] Paul, P 1977 The Livelihood of Man (Studies in Social discontinuity) New Ed edition [153] Philip F Kelly 2003 “Urbanization and the Politics of Land in the Manila Region” Annals of the American Academy of Political and social Science, Vol 590, Rethinking Sustainable Development, tr.170-187 [154] Pryor Aldous A Placino “Rural Urbanization, Agricultural Modernization and Land-Use Conversions: Changing Political Ecologies of Coconut Farming and the Voices from the Margins in Lucena, Quezon” [155] Solesbury 2003 Sustainable Livelihood: A Case Study of the Evolution of DFID Policy, Overseas Development Institute, Working Paper 217 [156] Scoones, I 1998 Sustainable Rural Livelihoods: A Framework For Analysis Institute of Development Studies, 1998 – Developing countries [157] World Bank 2010 “Climate Risks and Adaptation in AsianCoastal Mega cities”, A Synthesis Report [158] World Bank 2011 Recognizing and reducing corruption risks in land management in Vietnam, Hanoi, Vietnam: The National Political Publishing House PHỤ LỤC - Bảng hỏi: Phát triển sinh kế bền vững nơng hộ bị thu hồi đất q trình thị hố (Nghiên cứu trường hợp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chi Minh) - Bảng: Tiêu chí vấn sâu hộ gia đình “Phát triển sinh kế bền vững nông hộ bị thu hồi đất q trình thị hố (Nghiên cứu trường hợp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chi Minh)” - Bảng: Tiêu chí vấn sâu quyền địa phương “Phát triển sinh kế bền vững nông hộ bị thu hồi đất q trình thị hố (Nghiên cứu trường hợp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chi Minh)” - Bảng: Tiêu chí thảo luận nhóm hộ gia đình “Phát triển sinh kế bền vững nơng hộ bị thu hồi đất q trình thị hoá (Nghiên cứu trường hợp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chi Minh)” ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÒA PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NÔNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH). .. LƯỢC PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 81 4.1 Một số yếu tố nguồn lực sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng trình thu hồi đất. .. sách Nhà nước sinh kế người nông dân bị thu hồi đất huyện Nhà Bè Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển sinh kế hộ nông dân có đất bị thu hồi địa bàn huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí

Ngày đăng: 18/05/2019, 20:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Dũng Anh. 2014. Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở thành phố Đà Nẳng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở thành phố Đà Nẳng
[2]. Nguyễn Dũng Anh, Trần Đình Chính. 2014. Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ. Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật
[3]. Đặng Nguyên Anh. 2009. Giáo trình Xã hội học Dân số. Nxb Đại học Quốc gia Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xã hội học Dân số
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Hội
[5]. Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2015. Báo cáo công tác quản lý Nhà nước về đất đai năm 2014, 6 tháng đầu năm 2015 và triển khai thi hành luật Đất đai và những vấn đề cần giải quyết tháo gỡ, ban hành ngày 20/7/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý Nhà nước về đất đai năm 2014, 6 tháng đầu năm 2015 và triển khai thi hành luật Đất đai và những vấn đề cần giải quyết tháo gỡ
[6]. Nguyễn Hoài Bão, Ngụy Hữu Tâm. 2002. Từ điển Xã hội học. Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Xã hội học
Nhà XB: Nxb Thế giới
[7]. Nguyễn Văn Công. 2015. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn sinh kế của hộ nông dân ở tỉnh Bắc Kạn, Đề tài cấp Đại học, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn sinh kế của hộ nông dân ở tỉnh Bắc Kạn
[8]. Nguyễn Sinh Cúc. 2014. “Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Đất đai 2013”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý và sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Đất đai 2013”
[9]. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà. 2005. Giáo trình phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
[10]. Quách Thu Cúc, Lê Thanh Sang. 2001. Việc làm và cơ hội thăng tiến cho người lao động. Sách vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm và cơ hội thăng tiến cho người lao động. Sách vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
[12]. Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa. 2012. Từ điển Xã hội học Oxford. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Xã hội học Oxford
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[13]. Bùi Thế Cường. 2015. “Nghiên cứu phân tầng xã hội (Nhìn từ đóng góp của Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu phân tầng xã hội (Nhìn từ đóng góp của Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ”
[14]. Đào Trung Chính, Đặng Hùng Võ, Nguyễn Thanh Trà. 2013. “Đánh giá thực tiễn triển khai công tác thu hộ đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định của pháp luật”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 3: 328-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá thực tiễn triển khai công tác thu hộ đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định của pháp luật”
[15]. Huỳnh Văn Chung, Ngô Hữu Hoạnh. 2010. “Ảnh hưởng của việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 62A Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”
[16]. Lê Mỹ Dung .2001. “Tác động của quá trình đô thị hóa đối với vùng dân cư ngoại thành”. Trích trong sách Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (đồng chủ biên). Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của quá trình đô thị hóa đối với vùng dân cư ngoại thành”. "Trích trong sách Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (đồng chủ biên). "Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
[17]. Phạm Thị Mỹ Dung, Lê Ánh Dương. 2017. “Thay đổi sinh kế của hộ nông dân vùng ven đô thành phố Nam Định trong quá trình đô thị hóa”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 15, số 2: 270-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi sinh kế của hộ nông dân vùng ven đô thành phố Nam Định trong quá trình đô thị hóa”
[18]. Bùi Quang Dũng. 2004. Nhập môn Lịch sử Xã hội học. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Lịch sử Xã hội học
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
[19]. Bùi Quang Dũng. 2005. Xã hội học Nông thôn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Nông thôn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[20]. Đảng cộng sản Việt Nam. 2016. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ XII. Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ XII
[21]. Đại hội Đảng bộ huyện Nhà Bè. 2015. Báo cáo chính trị lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Huyện Nhà Bè Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020
[22]. Mạc Đường, Nguyễn Thế Nghĩa, Nguyễn Quang Vinh. 2001. Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w