1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chính sách giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở việt nam hiện nay

28 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 176 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT 5 1.1. Những vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm 5 1.1.1. Khái niệm về việc làm 5 1.1.2 Khái niệm giải quyết việc làm 9 1.1.3. Quan điểm của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm 11 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa 12 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT 14 2.1. Vấn đề việc làm của người nông dân bị thu hồi đất 14 2.1.1 Thực trạng về thu hồi đất nông nghiệp 14 2.1.2 Tác động của việc thu hồi đất đến đời sống của nông dân và kinh tế xã hội 15 2.2. Chính sách tạo việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất và một số kết quả đạt được 19 2.3. Giải pháp và khuyến nghị 21 2.3.1 Giải pháp 21 2.3.2 Khuyến nghị 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lao động việc làm luôn là một trong vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu, là mối quan tâm lớn của mỗi quốc gia và mỗi địa phương, nhất là đối với các nước đang phát triển. Trong khi nền kinh tế đang phát triển, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện nâng cao, tình hình an ninh chính trị được giữ vững thì tình trạng thiếu việc làm lại diễn ra trong phạm vi rộng và có xu hướng ngày càng gia tăng. Giải quyết việc làm là một trong những chủ trương quan trọng, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như ở Việt Nam. Giải quyết việc làm cho người lao động trong sự phát triển của thị trường lao động là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển tiến kịp khu vực và thế giới. Việt Nam là nước nông nghiệp có tới 70% số dân sống ở nông thôn, nhưng diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Trong những năm qua nhiều diện tích đất đai chuyển làm khu công nghiệp và các công trình trọng điểm quốc gia, việc thu hồi đất nông nghiệp đã tác động đến đời sống của hàng trăm ngàn hộ gia đình và hàng triệu nhân khẩu. Mặc dù quá trình thu hồi đất nhà nước và các địa phương đã ban hành nhiều chính sách cụ thể đối với người nông dân như: bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định cư…tuy nhiên số lao động không có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn định vẫn rất lớn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, chính sách thiết thực hiệu quả trong giải quyết việc làm. Với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động là hết sức quan trọng. Nội dung này đã được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “ …Đầu tư phát triển kinh tế, phải hết sức quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động, tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là cho nông dân…” Có thể nói những người nông dân trên đây đang gặp rủi ro. Vì vậy việc xây dựng chính sách an sinh xã hội về giải quyết việc làm cho họ sẽ giúp họ vượt qua khó khăn để tiếp tục cống hiến cho đất nước. Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Chính sách giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay”

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 5

Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT 5 1.1 Những vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm 5

1.1.1 Khái niệm về việc làm 5

1.1.2 Khái niệm giải quyết việc làm 9

1.1.3 Quan điểm của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm 11

1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa 12

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT 14

2.1 Vấn đề việc làm của người nông dân bị thu hồi đất 14

2.1.1 Thực trạng về thu hồi đất nông nghiệp 14

2.1.2 Tác động của việc thu hồi đất đến đời sống của nông dân và kinh tế - xã hội 15

2.2 Chính sách tạo việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất và một số kết quả đạt được 19

2.3 Giải pháp và khuyến nghị 21

2.3.1 Giải pháp 21

2.3.2 Khuyến nghị 24

KẾT LUẬN 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lao động việc làm luôn là một trong vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu,

là mối quan tâm lớn của mỗi quốc gia và mỗi địa phương, nhất là đối với cácnước đang phát triển Trong khi nền kinh tế đang phát triển, đời sống nhândân không ngừng được cải thiện nâng cao, tình hình an ninh chính trị đượcgiữ vững thì tình trạng thiếu việc làm lại diễn ra trong phạm vi rộng và có xuhướng ngày càng gia tăng

Giải quyết việc làm là một trong những chủ trương quan trọng, đặc biệt

là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như ở ViệtNam Giải quyết việc làm cho người lao động trong sự phát triển của thịtrường lao động là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao độnggóp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường đồng thời tậndụng lợi thế để phát triển tiến kịp khu vực và thế giới

Việt Nam là nước nông nghiệp có tới 70% số dân sống ở nông thôn,nhưng diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp Trongnhững năm qua nhiều diện tích đất đai chuyển làm khu công nghiệp và các côngtrình trọng điểm quốc gia, việc thu hồi đất nông nghiệp đã tác động đến đời sốngcủa hàng trăm ngàn hộ gia đình và hàng triệu nhân khẩu Mặc dù quá trình thuhồi đất nhà nước và các địa phương đã ban hành nhiều chính sách cụ thể đối vớingười nông dân như: bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổinghề, hỗ trợ tái định cư…tuy nhiên số lao động không có việc làm hoặc có việclàm nhưng không ổn định vẫn rất lớn

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ta đã có nhiềuchủ trương, chính sách thiết thực hiệu quả trong giải quyết việc làm Với mụctiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướnghiện đại thì yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm chongười lao động là hết sức quan trọng Nội dung này đã được Đại hội Đảng

Trang 3

toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “ …Đầu tư phát triển kinh tế, phải hết sức quan

tâm tới yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động, tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là cho nông dân…”

Có thể nói những người nông dân trên đây đang gặp rủi ro Vì vậy việcxây dựng chính sách an sinh xã hội về giải quyết việc làm cho họ sẽ giúp họvượt qua khó khăn để tiếp tục cống hiến cho đất nước

Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Chính sách giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Những vấn đề liên quan đến thu hồi, đền bù và giải phóng mặt bằng, đang

là vấn đề nóng, phức tạp của nhiều địa phương, đặc biệt là việc thu hồi đất chophát triển các công trình công nghiệp Việc làm cho lao động bị thu hồi đất nếukhông được giải quyết thấu đáo sẽ ảnh hưởng không chỉ đến tiến độ và hiệu quảcủa các công trình, mà sâu xa hơn, nó còn tiềm ẩn những bất ổn về mặt an sinh xãhội

Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế -

xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia (Đề tài cấp Nhà nước 12/2005).

Nghiên cứu này được thực hiện tại 8 tỉnh/TP: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, HảiPhòng, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Cần Thơ và Bình Dương với mục tiêu:

- Đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bịthu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hatầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia hiện nay, chỉ ranhững thành tựu và hạn chế, nguyên nhân hạn chế của vấn đề này

- Vấn đề giải quyết việc làm đề tài cấp Bộ (2000) “Những biện phápchủ yếu giải quyết lao động thiếu việc làm ở vùng thuần nông” do Trung tâmNghiên cứu Dân số và Nguồn lao động - Viện Khoa học Lao động và Xã hội

Trang 4

thực hiện, đã đưa ra nhận định: khả năng tạo việc làm ở khu vực nông thônhiện nay rất phong phú và đa dạng, tạo việclàm phi nông nghiệp ngay tại địaphương, tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn, ưu tiên các dự án quốcgia và quốc tế cho việc giải quyết việc làm, dạy nghề và nâng cao dân trí.(trang….)

3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn bị thu hồi đất trongquá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống cơ sở lý luận và kinh nghiệm về việc làm và giải quyết việclàm

- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn khi bị thu hồi đất

- Đưa ra quan điểm, giải pháp về giải quyết việc làm cho lao động nôngthôn bị thu hồi đất

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

4.1 Cơ sở lý luận

- Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những quan điểm lý luận củachủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đối vớingười dân khi bị Nhà nước thu hồi đất

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và duy vật lịch sử để nghiên cứu Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp:

hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu và phân tích để làm sáng tỏvấn đề

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

5.1 Đối tượng nghiên cứu

- Việc làm của người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp

Trang 5

5.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Luận văn này khảo sát vấn đề trên địa bàn cà nước

- Về thời gian quan sát thu thập thông tin: Từ 2006 đến 2014

- Về cách tiếp cận: Tiếp cận đề tài dưới góc độ kinh tế chính trị

6 Những đóng góp chủ yếu của luận văn

Về lý luận: đánh giá khái quát thực trạng việc làm của nông dân từnăm 2006 – 2014

Về thực tiễn: đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việclàm cho người dân bị thu hồi đất ở huyện Sóc Sơn đến 2015 và tầm nhìn năm2020

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu luậngồm 2 chương và 5 tiết

Trang 6

NỘI DUNG Chương I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢIQUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT

1.1 Những vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm

1.1.1 Khái niệm về việc làm

Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan, tổng hợp liên kết các quátrình kinh tế, xã hội và nhân khẩu, nó thuộc những vấn đề chủ yếu của toàn bộđời sống xã hội trong nền sản xuất xã hội, phục vụ vào các điều kiện hiện cócủa nền sản xuất Một người lao động có việc làm khi có một vị trí nhất địnhtrong hệ thống sản xuất của xã hội Thông qua việc làm, người lao động thựchiện được quá trình lao động tạo ra sản phẩm và thu nhập Ở mỗi một giai đoạnphát triển kinh tế xã hội, khái niệm việc làm lại được hiểu theo nhiều khía cạnhkhác nhau

Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, nhữngngười lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nước (Quốc doanh), khuvực kinh tế tập thể là những người được coi là có việc làm

Hiện nay, sau khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, quan niệm việc làm đã được thay đổi Theo Điều 13 chươngIII Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994

ban hành: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp

luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm”.

Tuy nhiên, quan niệm của người lao động về việc làm trong giai đoànnày cũng có thay đổi Trước đây, nhiều người quan niệm rằng chỉ làm việctrong các xí nghiệp quốc doanh và nằm trong biên chế Nhà nước thì mới đượccoi là có công việc ổn định Vì vậy, nhiều người cố gắng xin vào làm việctrong nhà nước Hiện nay, đối với nhiều người quan niệm này không còn

Trang 7

mang nặng Với họ, chỉ cần tìm đươc công việc phù hợp, có thu nhập cao vàđược nhà nước khuyến khích thì họ sẵn sàng làm.

Có thể nói yếu tố việc làm và yếu tố lao động có liên quan đến nhau,cùng phản ánh đến lợi ích của một con người Tuy nhiên hai phạm trù nàykhông giống nhau, vì lao động là hoạt động (là sự kết hợp giữa sức lao động

và tư liệu sản xuất); việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập (là sự kếthợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất để tạo ra thu nhập) Do đó khôngphải mọi lao động là việc làm và không phải cứ có việc làm là có lao động, vìnếu thu nhập mà việc làm mang lại không thoả đáng với hao phí lao động củangười lao động bỏ ra thì họ sẽ không lao động (khác với việc làm ở nền kinh

tế hiện vật)

Vì vậy việc làm cho lao động hay giải quyết việc làm nói chung chỉ làđảm bảo cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm

Quan niệm về việc làm như Bộ luật lao động quy định cho thấy đã có

sự thay đổi căn bản trong nhận thức về việc làm và giải quyết việc làm Từchỗ việc làm phải có người nằm trong bộ máy biên chế của Nhà nước và giảiquyết việc làm là trách nhiệm của Nhà nước nay chuyển sang nhận thức mới:

“ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp lụât cấm đềuđược thừa nhận là việc làm” Bởi vì, lao động tạo ra nguồn thu nhập khôngchỉ trong thành phần kinh tế nhà nước mà còn ở cả trong thành phần kinh tế

tư nhân, cá thể và hộ gia đình Với khái niệm đó, nó đã xoá bỏ sự phân biệtđối xử lao động giữa các thành phần kinh tế, động viên mọi tổ chức, mọi cánhân và toàn xã hội tạo mở nhiều việc làm cho người lao động Điều đó được

Bộ luật lao động quy định rõ ràng: “Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi

người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội”

- Các hoạt động lao động được xác định là việc làm bao gồm:

- Làm các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật

Trang 8

- Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thunhập cho gia đình mình nhưng không được trả công như: sản xuất nôngnghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viênkhác trong gia đình có quyền sử dụng sở hữu hoặc quản lý.

- Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động:

- Việc làm đầy đủ: là sự thỏa mãn nhu cầu việc làm của bất cứ ai có khảnăng lao động trong nền kinh tế quốc dân Hay nói cách khác việc làm đầy đủ

là trạng thái mà mỗi người có khả năng lao động, muốn làm việc thì đều cóthể tìm được việc làm trong thời gian ngắn Tuy nhiên, việc xác định số ngườilao động có việc làm theo khái niệm này vẫn chưa phản ánh chính xác đượctrình độ sử dụng lao động xã hội vì không đề cập đến chất lượng của côngviệc làm Thực tế, nhiều người lao động đang có việc làm nhưng chỉ làm nửangày hoặc việc làm có năng suất, thu nhập thấp Việc làm đầy đủ căn cứ trênhai khía cạnh: mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động và thunhập Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đủ thời gianlao động theo luật định (8giờ/ngày), đồng thời, việc này phải mang lại thunhập không thấp hơn mức lương tối thiểu của người lao động (hiện nay nước

ta quy định mức lương tối thiểu chung là 1.150.000 đồng/01 người/01 tháng)

- Phân theo vị trí lao động :

- Việc làm chính: là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiềuthời gian nhất và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên môn kỹthuật

- Việc làm phụ: là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiềuthời gian sau công việc chính

Vậy những người làm việc đủ thời gian quy định có thu nhập lớn hơnmức thu nhập tối thiểu hiện hành là những người có việc làm đầy đủ

- Thiếu việc làm: là những việc làm không tạo điều kiện cho người laođộng sử dụng hết thời gian lao động của mình, tạo thu nhập cho người lao

Trang 9

động thấp hơn mức lương tối thiểu.Theo quan niệm của tổ chức lao động thếgiới (Viết tắt:ILO), thiếu việc làm được chia làm 2 dạng:

- Thiếu việc làm vô hình: là những người có đầy đủ việc làm, làm đủthời gian, thậm trí còn quá thời gian quy định nhưng lại có thu nhập thấp dotay nghề kém, điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém khiến năng xuấtthấp thường có nhu cầu tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn

- Thiếu việc làm hữu hình: là những người lao động làm việc với thờigian ít hơn quỹ thời gian quy định, không đủ việc làm và đang có mong muốnkiếm thêm việc và luôn sẵn sàng để làm việc

- Thất nghiệp: là hiện tượng những người trong độ tuổi lao động tạithời điểm điều tra ở trong tình trạng không có việc làm nhưng có nhu cầu làmviệc Nhu cầu này thể hiện thông qua các hoạt động tích cực tìm việclàm.Thất nghiệp được chia thành nhiều loại:

- Thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp đương nhiên bởi luôn có một

số người trong giai đoạn chuyển từ chỗ làm này qua chỗ làm khác

- Thất nghiệp cơ cấu: là sự mất việc kéo dài trong các ngành hoặc vùng có

sự giảm sút kéo dài về nhu cầu lao động thay đổi cơ cấu nền kinh tế

- Thất nghiệp chu kỳ: khi tổng cầu lao động thấp hơn tổng cung laođộng ở giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh tế

- Thất nghiệp kỹ thuật: do việc thay thế công nhân bằng máy móc hoặccông nghệ tiên tiến hơn

- Thất nghiệp thông thường: khi thu nhập thực tế xuống dưới mức chấpnhận được

- Thất nghiệp theo học thuyết Mác: là mức cần thiết để thúc đẩy côngnhân làm việc và giữ mức lương thấp

- Thất nghiệp theo mùa: khi công việc phụ thuộc vào nhu cầu theothời tiết

- Người thất nghiệp ở nước ta, theo quan niệm của Bộ Lao

động-Thương binh và xã hội: Người bị coi là thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở

Trang 10

lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế, hiện tại đang đi tìm việc làm hay không đi tìm việc làm do không biết tìm việc ở đâu; và những người trong tuần lễ trước thời điểm điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ, có mong muốn và sẵn sàng làm thêm giờ nhưng không tìm ra việc [14,tr142].

Với khái niệm trên, theo Bộ luật lao động ở nước ta hiện nay: nhữngngười trong độ tuổi lao động (nam từ 15- 60 tuổi, nữ từ 15- 55 tuổi) có khảnăng lao động, không có việc làm hoặc đang tìm việc làm là những người thấtnghiệp

Tuy nhiên, các đối tượng sau đây mặc dù nằm trong độ tuổi laođộng nhưng không thuộc những người thất nghiệp và không nằm trong lựclượng lao động: người không có khả năng lao động, người không có nhucầu tìm việc làm, người đang đi học và người làm công việc nội trợ chogia đình mình

Thất nghiệp là một vấn đề xã hội rất nhạy cảm, là mối quan tâm lớn củatất cả các quốc gia, khi mức thất nghiệp tăng quá mức tự nhiên, tài nguyên sẽ

bị lãng phí, thu nhập của người lao động giảm và rơi vào tình trạng nghèođói; nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao dẫn đến khủng khoảng kinh tế - xãhội Do đó, tỷ lệ thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu trọng yếu để xem xét,đánh giá tình trạng của một nền kinh tế, sự tiến bộ xã hội, là mối quan tâmhàng đầu của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới

1.1.2 Khái niệm giải quyết việc làm

Giải quyết việc làm là giải quyết vấn đề thất nghiệp, tạo ra nhiều việclàm cho người dân để giảm tỷ lệ thất nghiệp Giải quyết việc làm là nhà nướctìm việc làm, sắp xếp bố trí việc làm phù hợp cho những người chưa có việclàm và có nhu cầu tìm việc làm phù hợp với trình độ và năng lực

Giải quyết việc làm nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu;thực hiện các biện pháp kích cầu đầu tư; chính sách tài chính hỗ trợ doanhnghiệp; đảm bảo an sinh xã hội có thể xem xét thêm một giải pháp cụ thểhơn đối với vấn đề lao động, việc làm nông thôn

Trang 11

Hỗ trợ phát triển mô hình kinh tế hộ tự sản xuất, tự tạo việc làm thôngqua các gói hỗ trợ tín dụng vi mô, chương trình tín dụng việc làm và cácchính sách hỗ trợ khác.

Hỗ trợ các doanh nghiệp đang sử dụng và có khả năng sử dụng nhiềulao động như dệt may, giày da, chế biến thông qua các gói hỗ trợ tín dụng

ưu đãi, giảm thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ quỹ lương và bảo hiểm, tiền thuêđất

Đầu tư phát triển các “công trường lớn” mang tính công ích sử dụngnhiều lao động như: thuỷ điện, công trình thuỷ lợi lớn, giao thông lớn, pháttriển mô hình thanh niên nông thôn đi xây dựng kinh tế mới, thanh niên lậpnghiệp

Ưu tiên đầu tư các công trình hạ tầng cơ sở ở nông thôn như: giaothông nông thôn, thuỷ lợi với mục tiêu tạo việc làm và thu nhập tại chỗcho người dân

Hỗ trợ tăng cường các hoạt động đào tạo nâng cao nguồn nhân lựcnông thôn Đặc biệt ưu tiên đào tạo lao động xuất khẩu, chuẩn bị để đáp ứngtốt hơn nhu cầu lao động quốc tế sau khủng khoảng Hỗ trợ dự án đào tạonghề cho thanh niên nông thôn, nông dân và người nghèo thông qua các gói

hỗ trợ dậy nghề và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Giải quyết việc làm là thước đo chất lượng đào tạo nghề.Biện phápgiải quyết việc làm tốt góp phần bảo đảm ổn định xã hội và tăng trưởngkinh tế bề vững

Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển đổi sang cơ chế thịtrường với nhiều yếu tố bất ổn từ nhận thức đến thể chế hoá quá trình thựchiện, bên cạnh lực lượng lao động dồi dào vừa là thế mạnh vừa là thách thức,thì giải quyết việc làm đầy đủ, giảm tỷ lệ thất nghiệp, xoá đói, giảm nghèo, ổnđịnh xã hội và tăng trưởng kinh tế bền vững là mối quan tâm lớn của Đảng vàNhà nước trong suốt quá trình xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủnghĩa Với thế giới, việc làm cũng là vấn đề chung được chú trọng của các

Trang 12

quốc gia Cũn nội tại của chủ nghĩa tư bản thỡ giải quyết mõu thuẫn việc làm

và thất nghiệp, chống khủng khoảng kinh tế để tồn tại và tiếp tục phỏt triển đó

là một học thuyết kinh tế được tồn tại nhiều năm Vỡ vậy, xỏc định đỳng đắnchủ trương, đường lối với cỏc biện phỏp giải quyết việc làm cú hiệu quả, gúpphần đảm bảo ổn định xó hội và tăng trưởng kinh tế bền vững ở Việt Nam lànhiệm vụ, thỏch thức lớn của Đảng và Nhà nước

1.1.3 Quan điểm của Đảng về vấn đề giải quyết việc làm

“Lấy dân làm gốc” là một trong những quan điểm chỉ đạo tiên quyếtcủa Đảng và Nhà nớc ta trong mọi lĩnh vực Vì vậy, trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện dại hóa đất nớc và thực hiện mô hình kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã luôn coi trọng nhân tố con ngời, coi conngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển

Để thực hiện mục tiêu phát triển vì con ngời, do con ngời, trớc hết phảitạo môi trờng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo nhiều việclàm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Đặc biệt, khi xây dựng cáckhu công nghiệp và đô thị phải đi đôi với tạo việc làm để ngời dân bị thu hồi

đất không bị rơi vào tình trạng thất nghiệp, đời sống giảm sút, ảnh hởng đếncuộc sống của họ và tác động tiêu cực đến xã hội Nhận thức đợc tầm quantrọng của việc giải quyết vấn đề trên, Đảng ta đã đa ra một số quan điểm nhsau:

Thứ nhất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy con ngời làm trung tâm

nâng cao chất lợng lao động, đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động Mục tiêunày cần phải đợc thực hiện ở tất cả các vùng miền của Tổ quốc, phải gắn tăngtrởng với công bằng xã hội Khi phát triển các khu công nghiệp phải tạo điềukiện thu hút lao động ở nông thôn bị thất nghiệp do bị thu hồi đất hoặc do ápdụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

Thứ hai, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy tăng trởng kinh tế là trung

tâm và tạo nhiều việc làm cho nông dân Ngời nông dân sau khi bị thu hồi đất

sẽ bị rơi vào tình trạng không có việc làm dẫn đến đời sống giảm sút Do vậy,tạo việc làm và việc làm đa dạng cho ngời nông dân lúc này sẽ giải quyết đợccác vấn đề xã hội nh thất nghiệp, tệ nạn xã hội phát sinh… Hơn nữa, tốc độ Hơn nữa, tốc độtăng trởng ở nông thôn luôn thấp hơn ở thành thị nên cần quan tâm đến pháttriển nông thôn

Thứ ba, tạo việc làm ổn định cho nông dân vùng bị thu hồi đất để xây

dựng các khu công nghiệp là nhiệm vụ quan trọng trong mục tiêu chuyển dịch

Trang 13

cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, dân c và giai tầng xã hội Đây là quan điểmnhất quán của Đảng ta khi đa ra chính sách thu hồi đất nông nghiệp Bởi việcphân loại, sắp xếp đội ngũ lao động d thừa trong nông nghiệp với trình độchuyên môn thấp sẽ giúp cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng lao động mộtcách hợp lý nhằm ổn định đời sống lâu dài cho họ.

Thứ t, cơ quan, doanh nghiệp sử dụng đất nông nghiệp phải có trách

nhiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp bị thất nghiệp do thu hồi

đất gây nên Mặc dù họ có trình độ văn hóa thấp, không có chuyên môn nhngtrong cơ cấu lao động của các cơ quan, không chỉ có lao động kỹ thuật cao mà

có cả lao động giản đơn nên cơ quan, doanh nghiệp phải thu nhận cả lao độngnông nghiệp vào các vị trí thích hợp, thực hiện “ ly nông, không ly hơng”, giảiquyết lao động tại chỗ vừa có lợi cho doanh nghiệp, vừa có lợi cho địa phơng

1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề giải quyết việc làm trong quỏ trỡnh

đụ thị húa và cụng nghiệp húa

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc gắn liền với sự ra đờicủa hàng loạt của các khu công nghiệp mới đợc xây dựng để đáp ứng yêu cầu

về kỹ thuật, công nghệ là một thực tế khách quan Tuy nhiên, để có thể xâydựng đợc các khu công nghiệp, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta

đã thực hiện chính sách thu hồi đất nông nghiệp Vì vậy diện tích đất sản xuất

bị thu hẹp lại, ngời nông dân phải đối mặt với nhiều khó khăn nh nhà ở, điềukiện học tập, chăm sóc sức khỏe, tái định c… Hơn nữa, tốc độ và nhất là vấn đề học nghề vàchuyển đổi nghề

Theo thống kê của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn2001-2005, bình quân mỗi năm tổng diện tích đất bị thu hồi phục vụ phát triểncông nghiệp và xây dựng đô thị là 73.300ha Diện tích đất nông nghiệp bị thuhồi tập trung chủ yếu ở các vùng đất đai phì nhiêu kết cấu hạ tầng kĩ thuật, hạtầng xã hội thuận lợi khiến cho đời sống của ngời dân gặp nhiều khó khăn

Trong những năm qua, Nhà nớc ta cũng có những chính sách hỗ trợ chongời nông dânvùng bị thu hồi đất đai nh chính sách định c tại chỗ, hỗ trợ đàotạo nghề, chuyền đổi nghề nhng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên

số lợng nông dân mất việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp vẫn cha thể khắcphục triệt để Có thể kể đến một số yếu tố nh trình độ của ngời lao động cònnhiều hạn chế Ngời lao động bị thu hồi đất vốn xuất thân từ nông dân nên họ

có nhiều hạn chế về năng lực, trình độ, học vấn, chuyên môn, ý thức kỉ luật.Vì vậy, nhiều ngời sau một thời gian đợc nhận vào làm việc, buộc phải thôiviệc

Trang 14

Số lao động quá tuổi tuyển dụng (trên 35 tuổi) chiếm tỉ lệ lớn do họkhông đáp ứng đợc yêu cầu của công việc đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cao.Bên cạnh đó, nhận thức về tìm việc làm mới, chuyển đổi nghề nghiệp còn thụ

động mà họ ỷ lạo vào số tiền đền bù của nhà nớc

Mặt khác công tác quản lý nhà nớc trong quy hoạch tái định c và kếhoạch đào tạo chuyển đổi nghề cho nông dân còn nhiều bất cập Hơn nữa việc

đào tạo chuyền đổi nghề cha đáp ứng đợc thị trờng lao động nên nhiều ngờituy đã qua đào tạo nhng vẫn không đợc nhận vào làm việc tại các doangnghiệp

Một điều đáng chú ý nữa là cha có chế tài cụ thể quy định trách nhiệm vìviệc làm của các doang nghiệp đối với lao động bị mất việc làm sau khi bị thuhồi đất

Chính từ thực tiễn trên đòi hỏi phải có sự tham gia quản lý chặt chẽ củaNhà nớc và các cấp chính quyền nhằm giúp đỡ và tìm hớng đi đúng đắn chongời nông dân khi bị thu hồi đất nông nghiệp nhằm sớm đảm bảo và ổn địnhcuộc sóng cho họ

Ngày đăng: 06/08/2017, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15"tháng 6 năm 2007
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
2. Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ về giải pháp hỗ trợ Dạy nghề và việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong nông nghiệp đăng trên Luat.xa lo.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: về giải pháp hỗ trợ Dạy nghề và việc làm cho lao"động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong nông nghiệp
3. Chương trình 06 CTr/TU “Đẩy mạnh công tác qui hoạch, xây dựng và quản lý đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015”ngày 08 tháng 11 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh công tác qui hoạch, xây dựng và quản lý đô"thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015
4. Cơ sở lý luận và thực tiễn tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai ở Việt Nam , GS.TS Nguyễn Đình Kháng, NXB Lao Động, Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao Động
5. Dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn diện thu hồi đất ở huyện Phổ Yên Tạp chí cộng sản điện tử số 24 (216) năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn diện thu hồi đất ở huyện"Phổ Yên
6. Giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất cho các dự án phát triển công nghiệp của TS Dương Đình Giám Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất cho các dự án phát triển công"nghiệp
7. Giải quyết việc làm cho lao động vùng thu hồi đất, bài viết trên trang báo điện tử Công an Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động vùng thu hồi đất
8. Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, Đinh Đặng Định (chủ biên) (2004) Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam"hiện nay
Nhà XB: Nxb Lao động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w