1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận chính sách công chính sách giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp ở việt nam hiện nay (tiểu luận chính sách công}

22 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 154 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lao động việc làm luôn là một trong vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu, là mối quan tâm lớn của mỗi quốc gia và mỗi địa phương, nhất là đối với các nước đang phát triển. Trong khi nền kinh tế đang phát triển, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện nâng cao, tình hình an ninh chính trị được giữ vững thì tình trạng thiếu việc làm lại diễn ra trong phạm vi rộng và có xu hướng ngày càng gia tăng. Giải quyết việc làm là một trong những chủ trương quan trọng, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như ở Việt Nam. Giải quyết việc làm cho người lao động trong sự phát triển của thị trường lao động là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển tiến kịp khu vực và thế giới. Việt Nam là nước nông nghiệp có tới 70% số dân sống ở nông thôn, nhưng diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Trong những năm qua nhiều diện tích đất đai chuyển làm khu công nghiệp và các công trình trọng điểm quốc gia, việc thu hồi đất nông nghiệp đã tác động đến đời sống của hàng trăm ngàn hộ gia đình và hàng triệu nhân khẩu. Mặc dù quá trình thu hồi đất nhà nước và các địa phương đã ban hành nhiều chính sách cụ thể đối với người nông dân như: bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định cư…tuy nhiên số lao động không có việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn định vẫn rất lớn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, chính sách thiết thực hiệu quả trong giải quyết việc làm. Với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động là hết sức quan trọng. Nội dung này đã được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “ …Đầu tư phát triển kinh tế, phải hết sức quan tâm tới yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người lao động, tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm, đặc biệt là cho nông dân…” Có thể nói những người nông dân trên đây đang gặp rủi ro. Vì vậy việc xây dựng chính sách an sinh xã hội về giải quyết việc làm cho họ sẽ giúp họ vượt qua khó khăn để tiếp tục cống hiến cho đất nước. Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Chính sách giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam hiện nay”

Trang 1

mở đầu

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và đang mang lại những thành tựu

đáng kể cho nền kinh tế – xã hội của đất nớc Sự ra đời của hàng loạt các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất … với những phơng thức sản xuất hiện đại đã đóng góp to lớn cho sự phát triển chung, tạo nên một nền công nghiệp hiện đại cho nớc nhà Tuy nhiên, đi cùng với quá trình đó là kế hoạch thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phục vụ cho việc đa những tiến bộ của nhân loại vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động Việc thu hồi đất diễn ra ở khắp các vùng miền của Tổ quốc, tác động không nhỏ tới đời sống, việc làm và thu nhập của một bộ phận dân c cũng nh đời sống xã hội.

Với ngời nông dân thì đất là tài sản quý giá nhất Đó là nguồn sống chính của họ Bởi đất không chỉ dùng để xây nhà, dựng cửa mà quan trọng hơn, đất là nơi ngời nông dân gửi gắm những kỹ thuật sản xuất, canh tác, nuôi trồng lúa và các cây trồng vật nuôi khác Thu nhập chính của nông dân là từ những vụ mùa thu hoạch đợc trên mảnh đất của mình Bên cạnh đó, những sản phẩm từ nông nghiệp cũng góp phần không nhỏ trong sự phát triển kinh tế đất nớc.

Việc thu hồi đất nông nghiệp tơng đơng với lấy đi nguồn thu nhập chính của ngời nông dân Mất đất sản xuất, không có việc làm, cuộc sống của

họ trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết Và đối với ngời nông dân lúc này thì việc làm càng trở nên quan trọng, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp càng trở nên cấp bách đòi hỏi phải có những chính sách tạo việc làm cho nông dân để họ sớm ổn định lại cuộc sống

Có thể nói những ngời nông dân trên đây đang gặp rủi ro Vì vậy việc xây dựng chính sách an sinh xã hội về giải quyết việc làm cho họ sẽ giúp họ vợt qua khó khăn để tiếp tục cống hiến cho đất nớc.

Vì những lý do trên, em xin chọn đề tài: “Chớnh sỏch giải quyết việc làm cho nụng dõn vựng bị thu hồi đất để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam hiện nay”.

Trang 2

Nội dung Chương I CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NễNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT.

I Cơ sở lý luận

1.1 Khỏi niệm An sinh xó hội và cỏc khỏi niệm liờn quan

1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội

An sinh xã hội là một khái niệm rộng Nó đợc hiểu ở nhiều khía cạnh khácnhau, song nó vẫn có điểm chung mang tính phổ biến là bảo vệ an toàn cho cácthành viên trong xã hội trớc các rủi ro làm suy giảm về thu nhập Liên quan đến vấn

đề giải quyết việc làm của ngời nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựngcác khu công nghiệp, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, cóthể xem xét khái niệm an sinh xã hội theo các quan điểm sau:

a) Theo tổ chức Lao động quốc tế ( ILO)

An sinh xã hội là một sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên củamình thông qua một số biện pháp đợc áp dụng rộng rãi để đơng đầu với những khókhăn, các cú sốc về kinh tế và xã hội làm mất hoặc suy giảm nghiêm trọng nguồnthu nhập do ốm đau, thai sản, thơng tật do lao động, mất sức lao động hoặc tử vong

An sinh xã hội cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân có trẻ

em ( ILO – 1984)

b) Theo các chuyên gia Việt Nam

Dựa vào khái niệm chính thống của ILO và tình hình thực tiễn ở Việt Nam,các chuyên gia Việt Nam đã đa ra hai quan niệm khác nhau về an sinh xã hội

Quan niệm thứ nhất cho rằng an sinh xó hội cú cấu trỳc thành ba hợp phần

cơ bản:

Một là, hệ thống chính sách và các chơng trình về thị trờng lao động, đợc coi

là tâng phòng ngừa trong toàn bộ hệ thống an sinh

Hai là, hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội đợc coi là xơng sống của toàn bộ

hệ thống an sinh xã hội quốc gia

Ba là, hệ thống trợ giúp xã hội bao gồm của cả Nhà nớc và xã hội nhằm trợgiúp các đối tợng yếu thế nh ngời tàn tật, ngời già cô đơn, trẻ em mồ côi hoặc trợgiúp khẩn cấp cho những ngời gặp rủi ro thiên tai

Quan niệm thứ hai cho rằng an sinh xó hội cú cấu trỳc thành sỏu hợp phần:

Một là, chính sách và các chơng trình thị trờng lao động tích cực mà trọngtâm của nó là trợ giúp tạo việc làm cho các đối tợng yếu thế trong thị trờng lao động

và trợ cấp cho số lao động dôi d do quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp, cổ phầnhóa các doanh nghiệp

Trang 3

Hai là, chính sách bảo hiểm xã hội trong đó bao gồm các chế độ hu trí, mấtsức lao động, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và tử tuất.

Ba là, chính sách bảo hiểm y tế bao gồm cả bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm

y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế cho ngời nghèo, đối tợng bảo trợ xã hội và trẻ em dới 6tuổi

Bốn là, chính sách trợ giúp đặc biệt ( chính sách u đãi đối với thơng binh, liệt

sỹ và ngời có công với nớc)

Năm là, trợ giúp xã hội cho các đối tợng yếu thế

Sáu là, chính sách và các chơng trình trợ giúp ngời nghèo

c) Khái niệm an sinh xã hội đợc rút ra từ những khái niệm, quan niệm khácnhau về an sinh xã hội

An sinh xã hội là một hệ thống các cơ chế, chính sách, các giải pháp của Nhànớc và cộng đồng nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xã hội đối phó với các rủi ro,các cú sốc về kinh tế – xã hội làm cho họ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do bị

ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghiề nghiệp, già cả không còn sức lao động hoặc vìcác nguyên nhân khách quan khác rơi vào hoàn cảnh nghèo khổ, bần cùng hóa vàcung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, thông qua các hệ thống chínhsách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội và trợ giúp đặc biệt

1.1.2 Các khái niệm liên quan

a) Chính sách xã hội

Theo giáo trình về chính sách xã hội của Học viện chính trị quốc gia Hồ ChíMinh năm 2004 thì “ Chính sách xã hội là công cụ của Nhà nớc đợc thể chế hóabằng các cơ chế, chính sách, giải pháp cụ thể để tác động vào các quan hệ xã hộinhằm giải quyết các vấn đề xã hội đang đặt ra, góp phần thực hiện công bằng , bình

đẳng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con ngời”

b) Khái niệm lao động

Theo quy định của Bộ luật Lao động: “Lao động là mọi hoạt động tạo ra cácgiá trị vật chất, tinh thần cho xã hội”

Nh vậy lao động là phơng thức tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần,

đem lại cuộc sống ấm no cho con ngời, đóng vai trò quyết định trong lịch sử pháttriển của loài ngời và là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội

c) Khái niệm việc làm, ngời có việc làm, thất nghiệp

Dới góc độ khoa học Luật Lao động: Việc làm đợc hiểu là “ Mọi hoạt độnglao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm”

Theo Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO): “ Ngời có việc làm là ngời đang làmnhững việc mà pháp luật không cấm, đợc trả tiền công hoặc lợi nhuận, hoặc đợcthanh toán bằng hiện vật, hoặc ngời tham gia vao các hoạt động tạo việc làm vì lợiích hay vì thu nhập gia đình không đợc nhận tiền công hay hiện vật”

Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao động muốn làm việcnhng không thể tìm đợc việc làm kể cả với mức tiền công thấp hơn mức tối thiểu

Trang 4

hiện hành Ngời thất nghiệp là ngời có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc nhngcha tìm đợc việc làm Tuy nhiên trong Luật Bảo hiểm năm 2006 xác định “ ngời thấtnghiệp là ngời đang làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà bịmất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc mà cha có việclàm”.

Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nớc ta hiện nay rất phổ biến, nhất

là ở các vùng ven các đô thị lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,Cần Thơ… Đây là nơi tập trung dân c và đã có không ít các dự án xây dựng và pháttriển các khu công nghiệp, khu chế xuất, các cụm công nghiệp phục vụ cho quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

1.1.3 Mối quan hệ giữa An sinh xã hội và Lao động việc làm

Việc làm và lao động có vai trò quan trọng đối với đời sống của từng cá nhân,

đối với cộng đồng và xã hội Với mỗi ngời lao động, có việc làm là điều kiện để cóthu nhập đảm bảo cuộc sống cho bản thân, xây dựng cuộc sống hạnh phúc và hoànthiện nhân cách Việc làm không chỉ đem lại thu thập cho con ngời mà nó còn đemlại các cơ hội thỏa mãn nhu cầu giao lu, nâng cao trình độ nghề nghiệp, là thớc đogiá trị, sự đóng góp của mỗi ngời vào sự nghiệp phát triển đất nớc

Một trong những nội dung của An sinh xã hội có liên quan đến việc làm là

đảm bảo thu nhập cho ngời lao động đủ sinh sống và có một phần tích lũy khi ốm

đau, về già, phòng ngừa và giảm thiểu tình trạng thất nghiệp Đảm bảo để mọi ng ờidân có nhu cầu việc làm có việc làm, có thu nhập là một điều kiện tất yếu của mộtxã hội tiến bộ

An sinh xã hội bị đe dọa nếu ngời lao động thiếu việc làm, thất nghiệp hoặclàm việc nhng không có tiền công Một khi ngời lao động gặp phải các vấn đề trên,

đời sống xã hội sẽ bị tác động tiêu cực nếu nh Đảng và Nhà nớc không có nhữngchính sách đúng đắn để tao việc làm cho ngời lao động

Đối với lao động ở nông thôn, bị thiếu việc làm là một trong những vấn đề rấtnổi cộm Trong những năm gần đây, do yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nớc, Chính phủ đã có những kế hoạch đầu t xây dựng và phát triển cáckhu công ngiệp Đi liền với đó là những diện tích đất nông nghiệp vốn là đất canhtác của nông dân bị thu hồi Nông dân mất đất, mất việc làm, họ rơi vào trình trạngthất nghiệp Chính lúc này, sự trợ giúp về việc làm, một trong những nội dung của

an sinh xã hội, cần phải đợc thực hiện nhằm sớm đa ngời nông dân thoát khỏi tìnhtrạng khó khăn, ổn định cuộc sống

1.2 Quan điểm của Đảng

“Lấy dân làm gốc” là một trong những quan điểm chỉ đạo tiên quyết của

Đảng và Nhà nớc ta trong mọi lĩnh vực Vì vậy, trong quá trình công nghiệp hóa,hiện dại hóa đất nớc và thực hiện mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

Trang 5

nghĩa, chúng ta đã luôn coi trọng nhân tố con ngời, coi con ngời vừa là mục tiêu vừa

là động lực của phát triển

Để thực hiện mục tiêu phát triển vì con ngời, do con ngời, trớc hết phải tạomôi trờng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm, tăngthu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Đặc biệt, khi xây dựng các khu công nghiệp

và đô thị phải đi đôi với tạo việc làm để ngời dân bị thu hồi đất không bị rơi vào tìnhtrạng thất nghiệp, đời sống giảm sút, ảnh hởng đến cuộc sống của họ và tác độngtiêu cực đến xã hội Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề trên,

Đảng ta đã đa ra một số quan điểm nh sau:

Thứ nhất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy con ngời làm trung tâm nâng

cao chất lợng lao động, đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động Mục tiêu này cầnphải đợc thực hiện ở tất cả các vùng miền của Tổ quốc, phải gắn tăng trởng với côngbằng xã hội Khi phát triển các khu công nghiệp phải tạo điều kiện thu hút lao động

ở nông thôn bị thất nghiệp do bị thu hồi đất hoặc do áp dụng cơ giới hóa vào sảnxuất nông nghiệp

Thứ hai, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy tăng trởng kinh tế là trung tâm và

tạo nhiều việc làm cho nông dân Ngời nông dân sau khi bị thu hồi đất sẽ bị rơi vàotình trạng không có việc làm dẫn đến đời sống giảm sút Do vậy, tạo việc làm vàviệc làm đa dạng cho ngời nông dân lúc này sẽ giải quyết đợc các vấn đề xã hội nhthất nghiệp, tệ nạn xã hội phát sinh… Hơn nữa, tốc độ tăng tr Hơn nữa, tốc độ tăng trởng ở nông thôn luônthấp hơn ở thành thị nên cần quan tâm đến phát triển nông thôn

Thứ ba, tạo việc làm ổn định cho nông dân vùng bị thu hồi đất để xây dựng

các khu công nghiệp là nhiệm vụ quan trọng trong mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, cơ cấu lao động, dân c và giai tầng xã hội Đây là quan điểm nhất quán của Đảng

ta khi đa ra chính sách thu hồi đất nông nghiệp Bởi việc phân loại, sắp xếp đội ngũlao động d thừa trong nông nghiệp với trình độ chuyên môn thấp sẽ giúp cho việcxây dựng kế hoạch sử dụng lao động một cách hợp lý nhằm ổn định đời sống lâu dàicho họ

Thứ t, cơ quan, doanh nghiệp sử dụng đất nông nghiệp phải có trách nhiệm

giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp bị thất nghiệp do thu hồi đất gây nên.Mặc dù họ có trình độ văn hóa thấp, không có chuyên môn nhng trong cơ cấu lao

động của các cơ quan, không chỉ có lao động kỹ thuật cao mà có cả lao động giản

đơn nên cơ quan, doanh nghiệp phải thu nhận cả lao động nông nghiệp vào các vị tríthích hợp, thực hiện “ ly nông, không ly hơng”, giải quyết lao động tại chỗ vừa cólợi cho doanh nghiệp, vừa có lợi cho địa phơng

II Cơ sở thực tiễn

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc gắn liền với sự ra đời củahàng loạt của các khu công nghiệp mới đợc xây dựng để đáp ứng yêu cầu về kỹthuật, công nghệ là một thực tế khách quan Tuy nhiên, để có thể xây dựng đ ợc cáckhu công nghiệp, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện chính

Trang 6

sách thu hồi đất nông nghiệp Vì vậy diện tích đất sản xuất bị thu hẹp lại, ngời nôngdân phải đối mặt với nhiều khó khăn nh nhà ở, điều kiện học tập, chăm sóc sứckhỏe, tái định c… Hơn nữa, tốc độ tăng tr và nhất là vấn đề học nghề và chuyển đổi nghề.

Theo thống kê của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn

2001-2005, bình quân mỗi năm tổng diện tích đất bị thu hồi phục vụ phát triển côngnghiệp và xây dựng đô thị là 73.300ha Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi tậptrung chủ yếu ở các vùng đất đai phì nhiêu kết cấu hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hộithuận lợi khiến cho đời sống của ngời dân gặp nhiều khó khăn

Trong những năm qua, Nhà nớc ta cũng có những chính sách hỗ trợ cho ngờinông dânvùng bị thu hồi đất đai nh chính sách định c tại chỗ, hỗ trợ đào tạo nghề,chuyền đổi nghề nhng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên số lợng nôngdân mất việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp vẫn cha thể khắc phục triệt để Có thể

kể đến một số yếu tố nh trình độ của ngời lao động còn nhiều hạn chế Ngời lao

động bị thu hồi đất vốn xuất thân từ nông dân nên họ có nhiều hạn chế về năng lực,trình độ, học vấn, chuyên môn, ý thức kỉ luật Vì vậy, nhiều ngời sau một thời gian

đợc nhận vào làm việc, buộc phải thôi việc

Số lao động quá tuổi tuyển dụng (trên 35 tuổi) chiếm tỉ lệ lớn do họ không

đáp ứng đợc yêu cầu của công việc đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cao Bên cạnh đó,nhận thức về tìm việc làm mới, chuyển đổi nghề nghiệp còn thụ động mà họ ỷ lạovào số tiền đền bù của nhà nớc

Mặt khác công tác quản lý nhà nớc trong quy hoạch tái định c và kế hoạch

đào tạo chuyển đổi nghề cho nông dân còn nhiều bất cập Hơn nữa việc đào tạochuyền đổi nghề cha đáp ứng đợc thị trờng lao động nên nhiều ngời tuy đã qua đàotạo nhng vẫn không đợc nhận vào làm việc tại các doang nghiệp

Một điều đáng chú ý nữa là cha có chế tài cụ thể quy định trách nhiệm vì việclàm của các doang nghiệp đối với lao động bị mất việc làm sau khi bị thu hồi đất

Chính từ thực tiễn trên đòi hỏi phải có sự tham gia quản lý chặt chẽ của Nhànớc và các cấp chính quyền nhằm giúp đỡ và tìm hớng đi đúng đắn cho ngời nôngdân khi bị thu hồi đất nông nghiệp nhằm sớm đảm bảo và ổn định cuộc sóng cho họ

Trang 7

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

CHO NGƯỜI NễNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT 2.1 Vấn đề việc làm của người nụng dõn bị thu hồi đất

2.1.1 Thực trạng về thu hồi đất nụng nghiệp

Hiện nay, do yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc,Nhà nớc cần lấy đi một phần đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp, khu

đô thị mới và xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế chung của đấtnớc Đó là một yêu cầu khách quan và còn có xu hớng phát triển trong tơng lai Việcthu hồi đất diễn ra ở hầu khắp các vùng miền của đất nớc Vừa qua, tại Hà Nội, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội thảo “Nông dân bị thu hồi đất– thực trạng và giải pháp” Hội thảo đã đánh giá tình hình thu hồi đất nông nghiệp

để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nh sau:

Trong 7 năm qua (từ năm 2001 – 2007), tổng diện tích đất nông nghiệp đãthu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp lên đến trên 500.000 ha Chỉ tính riêngnăm 2007, diện tích lúa gieo trồng cũng đã giảm 125.000 ha Các vùng kinh tế trọng

điểm có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tích

đất bị thu hồi trên toàn quốc Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn tại 16 tỉnh, thành phố trọng điểm cho thấy, diện tích đất thổ c chiếm khoảng11%, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm 89%, hầu hết là đất lúa, thuộc diện

“ bờ xôi, ruộng mật” Với diện tích đất này, hàng năm sản lợng lúa của cả nớc có thểgiảm trên 1 triệu tấn

Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tích đất bị thu hồi lớn nhất, chiếm4,4% tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi Trong khi đó, tỷ lệ này ở Đông Nam

Bộ là 2,1%, ở nhiều vùng khác dới 0,5%

Những địa phơng có diện tích đất bị thu hồi lớn là Tiền Giang (20,308 ha),

Đồng Nai (19.752 ha), Bình Dơng (16,627 ha), Quảng Nam (11,812 ha), Cà Mau(13,242 ha), Hà Nội (7776 ha), Hà Tĩnh (6391 ha), Vĩnh Phúc (5573ha)

Có thể thấy, mặc dù diện tích đất thu hồi chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 1 –2% tổng số diện tích đất tự nhiên của mỗi địa phơng, nhng lại tập trung phần lớn vào

đất canh tác nông nghiệp và những khu đông dân c khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng lên

do diện tích đất nông nghiệp bình quan đầu ngời giảm Có xã diện tích đất bị thu hồichiếm tới 70 – 80% diện tích canh tác Các tỉnh nằm ngoài những vùng trọng điểm

về phát triển kinh tế, diện tích đất sản xuất về nông nghiệp và đất ở bị thu hồi còn

t-ơng đối nhỏ và nằm trong khoảng từ vài trăm tới 1000 ha

Nh vậy, chỉ tính riêng đất bị thu hồi phục vụ xây dựng và phát triển các khucông nghiệp thì diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã bị giảm đi đáng kể Đó chính

là nguyên nhân vì sao tỷ lệ lao động nông nghiệp bị thất nghiệp lại tăng lên, vấn đề

Trang 8

lao động việc làm và đời sống ngời nông dân sau khi bị thu hồi đất trở thành vấn đềxã hội bức xúc đang đợc quan tâm.

2.1.2 Tỏc động của việc thu hồi đất đến đời sống của nụng dõn và kinh tế

đó tạo điều kiện thu hỳt, giải quyết việc làm ổn định cho hàng triệu lao động vớimức thu nhập khỏ Số lao động làm việc trực tiếp trong cỏc khu cụng nghiệp doChớnh phủ cấp phộp khụng ngừng tăng: năm 2000 là 201 nghỡn lao động, đến năm

2005 là 953 nghỡn người Ngoài ra, cũn cú trờn 1 triệu lao động giỏn tiếp làm dịch

vụ cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất

Cú thể thấy, việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp cũng gúp phần tạo việc làmđem lại thu nhập cao cho người nụng dõn khi mà thu nhập từ cụng việc đồng ỏnggần như chỉ đủ để ăn, thỡ nay họ cú thể để tiết kiệm hoặc tớch lũy để lo những cụngviệc lớn của gia đỡnh

Sự phỏt triển lớn mạnh của cỏc tỉnh Đồng bằng Sụng Hồng trong những nămgần đõy là một vớ dụ điển hỡnh Theo điều tra của Tổng cục Thống kờ, dõn số củavựng đồng bằng sụng Hồng năm 2004 là 17,9 triệu người, chiếm 22% số dõn trong

cả nước, trong đú tập trung chủ yếu ở nụng thụn (14 triệu người) Những năm gầnđõy, cơ cấu lao động việc làm của nụng dõn vựng đồng bằng sụng Hồng đang cú xuhướng chuyển dịch theo hướng tớch cực: giảm dần tỷ trọng việc làm trong nụngnghiệp, tăng nhanh tỷ trọng việc làm trong cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp Tỷ lệ laođộng lõm, ngư nghiệp đó giảm từ 59,75% năm 2001 xuống cũn 54,56% năm 2004,thấp hơn tỷ lệ lao động làm nụng , lõm, ngư nghiệp của cả nước là 57,9% (năm

Trang 9

2004) Lao động làm cụng nghiệp và xõy dựng, lao động dịch vụ tăng từ 17,82% và22,42% lờn 22,18% và 23,5%, đõy là tỷ lệ khỏ cao so với cả nước ( tỷ lệ này của cảnước năm 2004 là 17,4%).

So với cỏc vựng trong cả nước, tỷ lệ lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờnmụn kỹ thuật cao của vựng đồng bằng sụng Hồng đạt mức khỏ cao Năm 2004, laođộng qua đào tạo của vựng đạt tỷ lệ cao nhất cả nước: 31,9% ( cả nước là 22,5%)

Chất lượng của lực lượng lao động vựng đồng bằng sụng Hồng đang ngàycàng được nõng cao tạo ra tiềm năng và thế mạnh của vựng trong quỏ trỡnh cụngnghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập Chất lượng và giỏ trị việc làm của nụng dõn

được đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ chủ yếu như: (1) - Giỏ trị sản xuất trờn một ha đất nụng nghiệp Giỏ trị này càng lớn cú nghĩa là năng suất sản xuất nụng nghiệp càng cao (2 )- Thu nhập bỡnh quõn một năm của hộ gia đỡnh nụng dõn Thu nhập

bỡnh quõn một năm của hộ gia đỡnh nụng dõn càng cao cú nghĩa là chất lượng và

việc làm càng lớn (3) - Chỉ tiờu về giỏ tiền cụng trờn địa bàn phần nào cũng phản ỏnh chất lượng và giỏ trị việc làm Trong điều kiện lao động dư thừa đang tăng

nhanh, địa phương nào cú giỏ tiền cụng lao động cao, chứng tỏ nơi đú đũi hỏi việclàm cú chất lượng và giỏ trị cao hơn

Ba tiờu chớ chủ yếu trờn cho thấy, giỏ trị và chất lượng việc làm của nụng dõnvựng đồng bằng sụng Hồng đang cú xu hướng tăng, thu nhập của nụng dõn trongvựng tăng lờn theo cỏc năm Hiện nay, ở nhiều địa phương trong vựng đồng bằngsụng Hồng, nhiều hộ nụng dõn đó đạt mức thu nhập bỡnh quõn 50 triệuđồng/hộ/năm, thậm chớ nhiều hộ thu nhập đạt hàng trăm triệu đồng/năm Theo điềutra của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, thu nhập bỡnh quõn của nụng dõnvựng đồng bằng sụng Hồng tăng từ 353,1 ngàn đồng/ người/thỏng (năm 2002) tănglờn 487,2 ngàn đồng/người/thỏng (năm 2004) Bỡnh quõn thu nhập trong vựng tăng17,5%/năm, là mức tăng cao nhất cả nước

Bên cạnh đó, không thể không kể đến việc nâng cao nhận thức của ngời dânkhi các khu công nghiệp đợc xây dựng lên Ngời nông dân đợc tiếp cận nhiều hơnvới khoa học công nghệ, với những tiến bộ áp dụng trong sản xuất, đợc biết đếnnhững sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất thông qua các thiết bị máy móc hiện đại,nhờ đó mà họ có những ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp làm tăng năng suất lao

động trên những thửa ruộng còn lại không bị thu hồi

Trang 10

Số liệu trờn cho thấy, tỡnh hỡnh lao động việc làm của nụng dõn vựng đồngbằng sụng Hồng trong những năm gần đõy đó cú những chuyển biến tớch cực và đạtđược những kết quả đỏng ghi nhận Tớnh thuần nụng trong cụng việc của nụng dõngiảm dần, chất lượng và giỏ trị việc làm của nụng dõn ngày càng được cải thiện vànõng cao.

b) Tác động tiêu cực

Chúng ta không phủ định những mặt tích cực mà các khu công nghiệp đãmang lại, góp phần làm thay đổi những phơng thức canh tác không còn phù hợp.Thay vào đó là ứng dụng những kỹ thuật mới làm tăng năng suất lúa Đồng thời tạoviệc làm mang lại thu nhập cao cho nông dân, nâng cao mức sống của một bộ phậnnông dân vùng bị thu hồi đất Tuy nhiên, những tác động tiêu cực từ việc thu hồi đất

đến đời sống của ngời nông dân vẫn còn là vấn đề đáng lo ngại

Thu hồi đất nụng nghiệp cho việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị

húa ở nước ta đặt ra cỏc vấn đề cần được giải quyết một cỏch đồng bộ là: đời sống, việc làm của người bị thu hồi đất; chuyển đổi nghề nghiệp cho những người bị mất

tư liệu sản xuất; chớnh sỏch đền bự, giải phúng mặt bằng; vấn đề tỏi định cư, sử dụng hợp lý đất đó thu hồi…

Theo thống kờ hiện nay, vựng đồng bằng sụng Hồng cú số hộ bị ảnh hưởng

do thu hồi đất khoảng 3000 hộ, Đụng Nam bộ khoảng 108000 hộ, số hộ bị thu hồiđất ở cỏc vựng khỏc thấp hơn, Tõy Nguyờn chỉ cú trờn 138291 hộ Theo Bộ Nụngnghiệp và PTNT, trung bỡnh mỗi hộ nụng dõn cú 1, 5 lao động và mỗi hecta đấtnụng nghiệp bị thu hồi cú khoảng 13 lao động mất việc làm cần phải chuyển nghềmới, và cú tới 25 - 30% số lao động sau thu hồi đất tại một số địa phương khụng cúviệc làm hoặc việc làm khụng ổn định

Như vậy, việc thu hồi đất nụng nghiệp và đất ở trong những năm qua đó tỏcđộng tới đời sống của khoảng 2,5 triệu nụng dõn Tại một số vựng ven đụ của Đồngbằng sụng Hồng, trước khi thu hồi đất chỉ cú 10% lao động đi làm thuờ thỡ sau khithu hồi đất tỷ lệ này là 17%

Nghiờn cứu tại 16 trọng điểm, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chobiết chỉ cú 13% lao động nụng thụn bị thu hồi đất được đào tạo, 20% lao động lỳc

cú việc, lỳc khụng cú việc Vĩnh Phỳc là tỉnh duy nhất cho đến nay cú 23% lao độngnụng thụn bị thu hồi đất được thu nhận vào làm việc ổn định trong khu cụng nghiệp

Trang 11

Bộ cũng cho biết, 60% số hộ bị thu hồi đất vẫn sống chủ yếu vào nôngnghiệp, 9% số hộ làm dịch vụ, 6% làm làm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 2%làm xây dựng thương mại Như vậy, nông nghiệp vẫn là chỗ dựa của phần lớn số hộ

bị mất đất

Cơ hội việc làm hiện là vấn đề hết sức bức bách với lao động nông nghiệpvùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Theo kết quả khảo sát, nhóm tuổi 18 - 30tuổi có cơ hội xin được việc làm tại các khu công nghiệp nhưng không nhiều, vì cácdoanh nghiệp yêu cầu khá cao về trình độ học vấn, tác phong công nghiệp và kỷluật lao động Trong khi đó lao động nông nghiệp hầu hết lại là những người cótrình độ thấp, tác phong tiểu nông nên khi nhận họ vào làm việc, các doanh nghiệpphải mất một thời gian dài để đào tạo họ Điều này thường không có lợi cho cácdoanh nghiệp Vì vậy, họ thường ít khi tuyển dụng những lao động này

Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội , trong 5 năm (2001 – 2004), sốngười bị mất việc do bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích trên ở Hà Nội là gần800.000 người; Hà Nam: 12360 người; Hải Phòng: 13.274 người; Hà Tây 35.703người, Vĩnh Phúc 22.800 người; Hải Dương 11.964 người; Đồng Nai 11.295 người;Quảng Ninh 7.043 người; Nam Định 4.130 người; Bắc Ninh 2.222 người; TiềnGiang: 1.462 người , làm giảm sút thu nhập của 53% số hộ nông dân Đời sống củanông dân vốn đã thấp kém, nay bị mất đất lại càng khó khăn thêm, thiếu điều kiệnsống ( điện, nước, y tế, văn hoá, giao thông ) Khảo sát của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn đưa ra kết quả: 36,5% số hộ điều kiện sống như cũ, 29% cóđiều kiện cao hơn trước, 34,5% có điều kiện sống thấp hơn trước Rất nhiều nôngdân sau khi không tìm được việc làm mới tại các KCN, phải tìm về với nghề cũ(trồng trọt, chăn nuôi ) nhưng lại chẳng còn đất

Sau khi bị thu hồi đất, chỗ ăn ở của người nông dân phải thay đổi, đời sống

bị xáo trộn Họ phải di chuyển đến nơi ở mới để định cư Môi trường sống thay đổi,người nông dân phải chăm lo đến việc trước tiên là ổn định lại cuộc sống Điều kiện

ăn ở, chăm sóc sức khỏe, y tế, học hành của con em… trở nên khó khăn Cuộc sốngbấp bênh hơn khi diện tích đất sản xuất bị thu hẹp, năng suất giảm kéo theo đó làthu nhập vốn đã không cao, nay lại còn giảm xuống

Ngày đăng: 06/08/2017, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w