giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở bốn quận, huyện phía tây thành phố hà nội

122 44 0
giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở bốn quận, huyện phía tây thành phố  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH) và hiện đại hóa (HĐH) đất nước, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, việc phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu chế xuất và đô thị là tất yếu. Nó tác động đến nhiều mặt trong đời sống kinh tế xã hội nông thôn. Sự phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, đô thị dẫn đến s? thay đổi về đất đai, lao động, việc làm, thu nhập và cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, sự phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và đô thị cũng tạo ra rất nhiều khó khăn cho nông dân các vùng có đất thu hồi. Đó là: sự mất dần diện tích đất nông nghiệp và hậu quả của nó là hàng ngàn nông hộ không hoặc thiếu đất sản xuất, tăng tỷ lệ thất nghiệp và tạo ra nhiều vấn đề tiêu cực trong xã hội nông thôn; việc sử dụng tiền đền bù không đúng mục đích, dẫn đến lãng phí không cần thiết, đôi khi dẫn đến những hậu quả xã hội không lường; sự tăng lên về giá tiêu dùng do sự tập trung của nhiều lao động; các vấn đề xã hội nảy sinh ở các khu công nghiệp, khu chế xuất,... Trong những năm qua, kinh tế của các quận, huyện, thị xã phía tây Thành phố Hà Nội đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Trong đó, tỷ trọng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm trên 40% tổng sản phẩm và tăng trung bình trên 20%năm. Hàng năm diện tích đất nông nghiệp giảm do chuyển mục đích sử dụng sang công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải ngày càng tăng. ước tính đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp phải chuyển mục đích sử dụng là 10.000 ha, năm 2020 là 30.000 ha. Số lao động thiếu việc làm đến năm 2010 dự kiến là 8 10 vạn lao động, năm 2020 con số này sẽ là 30 vạn. Song trong thực tế cho thấy, hàng ngàn lao động nông nghiệp sau khi thu hồi đất đang có nhu cầu được đào tạo nghề, được bố trí công ăn, việc làm ổn định; tình trạng lao động trong vùng thu hồi đất không tìm được việc làm, hoặc tìm được việc làm nhưng không ổn định, tình trạng các doanh nghiệp sau khi tuyển dụng lao động theo cam kết đã sa thải lao động hoặc trả lương quá thấp khiến người lao động tự bỏ việc không phải là hiện tượng cá biệt, cùng với đó việc sử dụng đất thu hồi kém hiệu quả đã và đang gây ra sự bất công trong xã hội, làm cho tình hình chính trị, trật tự, an ninh xã hội ở một số nơi có nguy cơ bất ổn định. Vấn đề giải quyết việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động nhất là ở vùng thu hồi đất là vấn đề cấp thiết có tính bức xúc không phải chỉ ở Thành phố Hà Nội mà là vấn đề có tính thời sự cho tất cả các tỉnh, thành phố có đất chuyển đổi mục đích sử dụng sang phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp và đô thị. Do vậy, tôi chọn đề tài: “Giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị.

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nớc ta trình đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH) đại hóa (HĐH) đất nớc, bíc héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi V× vậy, việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất đô thị tất yếu Nó tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế xà hội nông thôn Sự phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, đô thị dẫn đến s thay đổi đất đai, lao động, việc làm, thu nhập cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đô thị tạo nhiều khó khăn cho nông dân vùng có đất thu hồi Đó là: dần diện tích đất nông nghiệp hậu hàng ngàn nông hộ không thiếu đất sản xuất, tăng tỷ lệ thất nghiệp tạo nhiều vấn đề tiêu cực xà hội nông thôn; việc sử dụng tiền đền bù không mục đích, dẫn đến lÃng phí không cần thiết, dẫn đến hậu xà hội không lờng; tăng lên giá tiêu dùng tập trung nhiều lao động; vấn đề xà hội nảy sinh khu công nghiệp, khu chế xuất, Trong năm qua, kinh tế quận, huyện, thị xà phía tây Thành phố Hà Nội đà có bớc phát triển mạnh mẽ Trong đó, tỷ trọng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm 40% tổng sản phẩm tăng trung bình 20%/năm Hàng năm diện tích đất nông nghiệp giảm chuyển mục đích sử dụng sang công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải ngày tăng ớc tính đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp phải chuyển mục đích sử dụng 10.000 ha, năm 2020 30.000 Số lao động thiếu việc làm đến năm 2010 dự kiến -10 vạn lao động, năm 2020 số 30 vạn Song thực tế cho thấy, hàng ngàn lao động nông nghiệp sau thu hồi đất có nhu cầu đợc đào tạo nghề, đợc bố trí công ăn, việc làm ổn định; tình trạng lao động vùng thu hồi đất không tìm đợc việc làm, tìm đợc việc làm nhng không ổn định, tình trạng doanh nghiệp sau tuyển dụng lao động theo cam kết đà sa thải lao động trả lơng thấp khiến ngời lao động tự bỏ việc tợng cá biệt, víi ®ã viƯc sư dơng ®Êt thu håi kÐm hiƯu đà gây bất công xà hội, làm cho tình hình trị, trật tự, an ninh x· héi ë mét sè n¬i cã nguy bất ổn định Vấn đề giải việc làm ổn định, tăng thu nhập cho ngời lao động vùng thu hồi đất vấn đề cấp thiết có tính xúc Thành phố Hà Nội mà vấn đề có tính thời cho tất tỉnh, thành phố có đất chuyển đổi mục đích sử dụng sang phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp đô thị Do vậy, chọn đề tài: Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đề cập đến vấn đề việc làm thu nhập ngời nông dân có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, đáng ý số công trình sau đây: - Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia (Đề tài độc lập cấp nhà nước 12/2005) Nghiên cứu thực tỉnh/TP: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Cần Thơ Bình Dương với mục tiêu + Đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia nay, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế vấn đề + Đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp điều kiện giải thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu công cộng lợi ích quốc gia năm tới - Nghiên cứu đề xuất phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành Hà Nội trình thị hố gắn với cơng nghiệp hố, đại hoá địa bàn thành phố Hà Nội (Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố - 2005) Cùng với xu khách quan tất yếu thị hố chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động vùng bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, vấn đề giải việc làm cho người lao động nông gặp phải trở ngại lớn họ buộc phải chuyển đổi từ việc làm nông nghiệp khơng cần đến trình độ chun mơn kĩ thuật sang việc làm phi nơng nghiệp địi hỏi phải có trình độ chun mơn kĩ thuật Nghiên cứu hướng đến đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn với phương án khả thi mô hình phù hợp với xu thị hố nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngoại thành Hà Nội - Về vấn đề giải việc làm đề tài cấp Bộ (2000) “Những biện pháp chủ yếu giải lao động thiếu việc làm vùng nông” Trung tâm Nghiên cứu Dân số Nguồn lao động - Viện Khoa học Lao động Xã hội thực hiện, đưa nhận định: Khả tạo việc làm khu vực nông thôn phong phú đa dạng, tạo việc làm phi nông nghiệp địa phương, tăng cường dạy nghề cho lao động nông thôn, ưu tiên dự án quốc gia quốc tế cho việc giải việc làm, dạy nghề nâng cao dân trí - TS Nguyễn Hữu Dũng tác giả khác (1997) nghiên cứu "Về sách giải việc làm Việt Nam” đề cập đến sách giải việc làm nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước Về mặt lý luận nghiên cứu nêu chi tiết phương pháp luận, cách tiếp cận sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động - việc làm phương pháp tính Đặc biệt cơng trình nghiên cứu bước đầu đề cập đến khái niệm thị trường lao động, mối quan hệ cung - cầu lao động vai trò giải sức ép việc làm Về mặt thực tiễn tác giả phân tích đánh giá thực trạng vấn đề việc làm nước ta nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng nguyên nhân chủ yếu; khái quát dòng di chuyển lao động thị trường lao động, di chuyển từ nơng thơn thành thị tìm việc làm Trên sở đưa hệ thống quan điểm giải việc làm trình đẩy mạnh CNH-HĐH nước ta Giải pháp cho khu vực nơng thơn giải nạn thiếu việc làm phổ biến nghiêm trọng, việc làm hiệu thu nhập thấp thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế cấu lao động theo hướng CNH- HĐH - Trường Đại học Kinh tế quốc dân đề tài độc lập cấp nhà nước KX.01 -2005 đề cập đến vấn đề “Việc làm thu nhập cho lao động bị thu hồi đất q trình CNH-HĐH thị hoá” Về mặt lý luận nghiên cứu đề cập đến cần thiết phải thu hồi đất, CNH-HĐH thị hố tất yếu dẫn đến thu hồi đất nơng nghiệp phân dân việc làm nông nghiệp Đây vừa hội, vừa thách thức nước ta trình phát triển Về mặt thực tiễn nghiên cứu bất cập vấn đề đảm bảo thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi Việc thu hồi đất điều kiện chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến kế hoạch thu hồi đất không gắn với kế hoạch đào tạo nghề nên người dân đất khơng có việc làm thu nhập, đời sống người dân tiềm ẩn bất ổn bên Nghiên cứu dự báo nhu cầu thu hồi đất đưa khung sách đồng bao gồm: Chính sách đền bù, bồi thường thiệt hại; Chính sách tạo việc làm; Chính sách tái định cư; Chính sách trách nhiệm nghĩa vụ đơn vị nhận đất thu hồi sử dụng vào mục đích phát triển khu cơng nghiệp, khu thị sách xã hội liên quan để đảm bảo việc làm thu nhập cho đối tượng bị thu hồi đất - GS, TSKH Lê Du Phong: Thu nhập, đời sống, việc làm ngời có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách chủ biên (5/2007) Trong đó, nêu số vấn đề lý luận, thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm ngời dân có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, công trình công cộng, phục vụ lợi ích qc gia thêi gian qua ë níc ta, ®ång thời cho thấy khó khăn tồn Qua đó, tác giả đà đa quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm giải việc làm, đảm bảo thu nhập đời sống ngời dân có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, KĐT, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia thời gian tới Nhìn chung, công trình viết đà có cách tiếp cận khác trực tiếp, gián tiếp vấn đề việc làm ngời có đất bị thu hồi năm gần Nhng đến nay, cha có công trình nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho ngời nông dân có đất bị thu hồi địa bàn phía tây Thành phố Hà Nội dới góc độ kinh tế trị Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng lặp với công trình viết đà công bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng giải việc làm cho ngời nông dân có đất bị thu hồi bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội Từ đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm giải có hiệu vấn đề việc làm cho ngời nông dân có đất bị thu hồi địa bàn phía tây Thành phố Hà Nội theo hớng CNH, HĐH 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá vấn đề lý luận lao động, việc làm giải việc làm - Phân tích thực trạng giải việc làm cho ngời lao động bị thu hồi đất địa bàn phía tây Thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải có hiệu vấn đề việc làm cho ngời nông dân có đất bị thu hồi địa bàn phía tây Thành phố Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng Đối tợng nghiên cứu đề tài giải việc làm cho nông dân có đất bị thu hồi Trong hớng nghiên cứu sâu vào hộ nông dân bị thu hồi đất thuộc 20 xà địa bàn bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hµ Néi, bao gồm: Hà Đơng, Thạch Thất, Hồi Đức, Quc Oai làm đối tợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho ngi nông dân bị thu hồi đất chuyn i mc ớch s dng địa bàn phía tây Thành phố Hà Néi - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành địa bàn quËn, huyện phÝa t©y Thµnh Hµ Néi, là: qn Hà Đơng c¸c hun Thạch Thất, Quốc Oai, Hồi Đức - Phạm vi thi gian: Các số liệu đa sử dụng đề tài chủ yếu từ năm 2003 đến năm 2008 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối sách Đảng Nhà nớc Việt Nam CNH, HĐH đất nớc giải việc làm cho ngời nông dân có đất bị thu hồi Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phơng pháp nghiên cứu: lý luận - thực tiễn, điều tra, khảo sát, so sánh, phân tích, tổng hợp tình hình thực tiễn diễn giải việc làm cho ngời nông dân có đất bị thu hồi địa bàn phía tây Thành phố Hà Nội Những đóng góp luận văn - Phân tích đánh giá thực trạng giải việc làm, cho ngời nông dân có đất bị thu hồi đất địa bàn phía tây Thành phố Hà Nội - Đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm giải có hiệu vấn đề việc làm cho ngời nông dân có đất bị thu hồi địa bàn phía tây Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo đề tài luận văn kết cấu thành chơng, tiết Chơng 1: Những vấn đề lý luận, thực tiễn việc làm giải việc làm cho nông dân Chơng 2: Thực trạng việc làm giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội Chơng 3: Các giải pháp giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Chng Những vấn đề lý luận, thực tiễn việc làm giải việc làm cho nông dân 1.1 lý luận chung Lao động, việc làm giải qut viƯc lµm 1.1.1 Mét sè quan niƯm vỊ lao động, việc làm giải việc làm 1.1.1.1 Quan niƯm vỊ lao ®éng Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất cho cho xã hội Do hoạt động ngời, tiêu thức để phân biệt hoạt động ngời với hoạt động theo vật Lao động tạo cải mà cải tạo thân ngời, phát triển ngời mặt thể lực trí lực Các Mác khẳng định: Lao động trớc hết trình diễn tác động ngời với ngời ngời với tự nhiên, trình hoạt động mình, ngời làm trung gian điều tiết 10 kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên Trong tác động vào tự nhiên bên thông qua vận động làm thay đổi tự nhiên, ngời đồng thời làm thay đổi tính [32, tr.61] Với ý nghĩa đó, hiểu lao động quyền lợi nghĩa vụ ngời quốc gia Để thực quyền nghĩa vụ đó, ngời lao động cần có việc làm hợp pháp, việc làm điều kiện để trình lao động đợc diễn sở để ngời lao ®éng cã thu nhËp, ®¶m b¶o ®êi sèng cđa b¶n thân ngời toàn xà hội 1.1.1.2 Quan niƯm vỊ viƯc lµm Việc làm, phạm trù tổng hợp, liên kết trình kinh tế, xã hi v nhõn khu, vấn đề chủ yếu toàn đời sống xà hội Khái niệm việc làm khái niệm lao động không giống nhau, nhng có liên quan chặt chẽ với ViƯc lµm thĨ hiƯn mèi quan hƯ cđa ngêi với chỗ làm việc cụ thể, giới hạn xà hội cần thiết lao động diễn ra, đồng thời điều kiện cần thiết để thỏa mÃn nhu cầu xà hội lao động, nội dung hoạt động ngời Về góc độ kinh tế, việc làm thể mối tơng quan sức lao động t liệu sản xuất, yÕu tè ngêi vµ yÕu tè vËt chÊt trình sản xuất Đối với cá nhân, gia đình phủ quốc gia, việc làm vấn đề quan trọng đợc quan tâm hàng đầu Quan niệm việc làm không cố định mà đợc xét tảng chế độ trị, gắn với trình độ phát triển kinh tế, trị, văn hóa xà hội 108 - Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tớng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn - Thông t liên tịch số 06/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 19/01/2006 liên tịch Bộ Tài - Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội Hớng dẫn thực sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn: Đối tợng áp dụng: Là lao động nông thôn độ tuổi lao động cha qua häc nghỊ, cã nhu cÇu häc nghỊ, cã nhu cầu học nghề, đủ điều kiện xét tuyển vào khoá học nghề ngắn hạn đợc lựa chọn theo thứ tự u tiên sau: Lao động thuộc hộ bị thu hồi đất canh tác đô thị hoá có nhu cầu học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp; Lao động thuộc đối tợng hởng sách u đÃi ngời có công theo quy định pháp luật; Lao động thuộc dân tộc thiểu số, xà đặc biệt khó khăn theo Quyết định Thủ tớng Chính phủ; Lao động nữ cha có việc làm; Lao động thuộc làng nghề nằm dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án khoản kinh phí riêng cho dạy nghề; Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyển đổi nghề; Lao động nông thôn khác có nhu cầu học nghề Việc dạy nghề đợc tiến hành với lao động 109 độ tuổi theo nh quy định, nhiên, điều đáng ý nông thôn, phận đáng kể ngời nông dân không độ tuổi lao động nhng có đóng góp quan trọng tạo lợng sản phẩm dồi họ tự nuôi sống thân mà cha cần dựa vào Theo kết điều tra dân số, số thành viên từ 50 đến 69 tuổi khả tham gia lao động chiếm tới 370.587 ngêi, chiÕm 14,51% so víi tỉng d©n sè cđa quận, huyện, thị xã phía tây Thành phố Hà Ni Với đối tợng này, cú th t chc cho họ làm dịch vụ bên tường rào khu cơng nghiệp, góp phần phục vụ cơng nhân lao động khu cơng nghiệp Ví dụ, thu hồi đất khu cơng nghiệp, đổi cho họ diện tích đất ngồi khu cơng nghiệp để họ làm nhà cho cơng nhân th Cũng tổ chức cho họ phục vụ bữa ăn ngày cho công nhân nhiều công việc dịch vụ khác sửa chữa xe đạp, xe máy, giày dép, dụng cụ gia đình Dù nhà máy, khu cơng nghiệp hay khu kinh tế xung quanh "xã hội thu hẹp", có đầy đủ nhu cầu mặt cho sống, vấn đề phải biết tổ chức cho hợp lý nhất, vừa tạo việc làm chỗ cho người bị thu hồi đất, vừa phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu công nhõn 3.2.6 Tăng cờng hoạt động hỗ trợ để khuyến khích ngời lao động tìm kiếm việc làm phát triển sản xuất Trong điều kiện nay, ngời nông dân không đợc hỗ trợ Nhà nớc khó khăn, trợ giúp tác động quan trọng giúp ngời nông dân nhanh chóng ổn định sống sau thu hồi đất 110 Trớc hết, trợ giúp vốn Nhìn chung, hầu hết hộ gia đình có khó khăn vốn, đặc biệt, sau thu hồi đất, việc thay đổi phơng hớng sản xuất làm cho yêu cầu vốn cao trớc Nhà nớc cần có sách cho vay thiết thực với hộ có nhu cầu vay vốn tạo điều kiện cho hộ có khả chi trả sau vay Ưu tiên cho vay tõ c¸c ngn vèn kh¸c víi l·i suất u đÃi với hộ thuộc diện di dời hay hộ có diện tích đất bị thu hồi nhiều Cần thờng xuyên kiểm soát việc sử dụng tiền vốn họ hớng dẫn họ sử dụng mục đích có hiệu Nâng cao vai trò quỹ tín dụng, quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ quốc gia giải việc làm để hỗ trợ cho hộ gia đình, sở bị thu hồi đất tiếp tục sản xuất Ngoài ra, có u đÃi Nhà nớc vỊ tÝn dơng, c¸c doanh nghiƯp sÏ cã tr¸ch nhiƯm với hộ nông dân đất thông qua việc trợ giúp đào tạo nghề chỗ nhận lại doanh nghiệp để làm việc Hiện nay, nhà nớc có cấp kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho hộ đất Tuy nhiên, mức hỗ trợ thấp không đủ để học nghề dù nghề đơn giản Do vậy, Nhà nớc nh quan hữu quan cần nâng mức trợ cấp học nghề không thiết trả trực tiếp cho hộ mà chi trả cách chuyển trả sở đào tạo nghề Mỗi lao động đất đợc cấp 01 phiếu hỗ trợ học nghề Nghề học có mức phí tơng ứng, học viên học đợc cấp phiếu có thông tin cá nhân, phiếu giá trị chuyển nhợng hay cho, biếu Nh vậy, tợng không học nhng lĩnh trợ cấp học nghề 111 Ngoài ra, tổ chức đoàn thể có hỗ trợ khác trợ giúp cho bà nông dân thông qua hoạt động phong trào giúp làm kinh tế Nhiều địa phơng, tổ chức phụ nữ quyên góp giúp để lần lợt hộ nghèo thoát nghèo, xây đợc nhà sắm sửa đồ dùng gia đình Các địa phơng cần làm tốt vai trò nh trung gian tìm kiếm thông tin việc làm để cung cấp cho ngời có nhu cầu tìm việc làm Ngoài ra, cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để ngời lao động biết lợng sức để chọn ngành phù hợp để tham gia đào tạo Có thực tế nóng nay, nhu cầu tìm ngời giúp việc gia đình Khi yêu cầu chuyên môn hóa cao, bình đẳng giới đợc coi trọng công việc gia đình trở nên khó giải Nhu cầu có ngời giúp việc để trông nom cái, cha mẹ già hòan toàn phù hợp Tuy nhiên, phận lớn ngời lao động không chấp nhận làm việc nớc nhng sẵn sàng nớc để làm ngời giúp việc Điều nhận thức cha công việc này, họ coi nh xỉ nhục nên không sẵn sàng tham gia Chúng ta cần có nhìn vấn đề này, cần tuyên truyền để ngời lao động thấy phân biệt đối xử, không phân biệt công việc, miễn công việc tạo thu nhập đáng Nếu làm tốt công tác t tởng dân thân họ có đợc công việc làm với thu nhập ổn định mà ngời có nhỏ, cha mẹ già bớt lo 112 lắng yên tâm làm việc Mức thu nhập ngời giúp việc dao động khoảng 800.000 đồng đến triệu đồng tháng không kể khoản ăn uống, chi phí cho sinh hoạt nhà chủ, có nơi đợc may quần áo năm bộ, với công việc nặng nhọc nh trông ngời ốm mức thù lao lên tới 1,5 triệu/tháng Thực tế thị trờng có trung tâm giới thiệu việc làm nhng trung tâm thực chất trung tâm môi giới nên ngời có nhu cầu tìm ngời không tin cậy Một mặt ngời đợc giới thiệu đến làm giấy chứng minh thông tin tự khai, sở đảm bảo, mặt khác họ không đợc đào tạo nên hầu nh việc, cầu cao, cung dồi nhng cung cầu không gặp Theo tác giả, nên cho phép mở rộng mô hình đào tạo ngời giúp việc gia đình Lớp học dạy cho học viên sử dụng trang thiết bị gia đình, học cách chăm sóc ngời già trẻ em, học cách nấu ăn, giặt quần áo tất việc với trang thiết bị có Tổ chức cung cấp cho thị trờng ngời có nhu cầu bế em chăm sóc ngời già đà đợc đào tạo qua trêng líp Theo s¬ bé íc tÝnh, néi thành thành phố Hà Nội, bình quân có khoảng 85% số hộ có nhu cầu tìm kiếm ngời giúp việc Đây thị trờng xuất lao động thuận lợi 3.2.7 Cần có phối hợp chặt chẽ Nhà nớc với ngời sử dụng lao động ngời lao động giải việc làm 113 Để có phối hợp này, Nhà nớc với vai trò tổ chức nhân danh xà hội, lợi ích chung, hỗ trợ cần thiết cho ngời có đất bị thu hồi, cần phải có chế sách buộc ngời lao động tham gia tích cực vào thị trờng lao động quy trách nhiệm cho doanh nghiệp việc thu hút ngời có đất bị thu hồi vào làm việc sở mình, doanh nghiệp đợc nhận quyền sử dụng đất thu hồi Nhà nớc giao Việc làm phải đợc chuẩn bị trớc thu hồi ®Êt Cã nh vËy míi ®¶m b¶o cho ngêi cã đất bị thu hồi sẵn sàng giao đất cho Nhà nớc để đợc làm công việc có thu nhËp cao h¬n KẾT LUẬN Giải việc làm cho nơng dân có đất bị thu hồi q trình phát phát triển KCN, CCN, KCX đô thị quận, huyện phía tây thành phố Hà Nội không công việc xúc trước mắt, mà cịn xu hướng tất yếu nhằm thực cơng CNH, HĐH đất nước Việc phát triển KCN, CCN, KCX thị góp phần thay đổi mặt kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông thôn theo hướng nâng dần tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành công nghiệp, thương mại - dịch vụ tổng giá trị sản phẩm quốc nội Qua nghiên cứu vấn đề này, rút số kết luận sau: Việc phát triển KCN, KCX, CNN thị dẫn đến tình trạng hàng ngàn hộ nông dân bị thu hồi đất hầu hết huyện, quận thuộc Thành phố Tình trạng đất sản xuất đất nông nghiệp gây nhiều khó khăn việc ổn định nơi ăn chỗ ở, tìm kiếm việc làm ổn 114 định đời sống vật chất tinh thần cho người lao động vùng thu hồi đất Do người có đất bị thu hồi phần lớn hoạt động sản xuất nơng nghiệp làm việc có tính chất thời vụ, chất lượng lao động thấp, hầu hết khơng có chun mơn kỹ thuật, làm việc thường bó hẹp phạm vi hộ gia đình, nên khả chuyển đổi nghề, tự tạo việc làm hạn chế Thất nghiệp lực lượng lao động nông nghiệp bị thu hồi đất thực Chính thế, q trình giải việc làm để ổn định sống lâu dài người nơng dân có đất bị thu hồi cần có hỗ trợ Nhà nước Để giải có hiệu việc làm cho nơng dân có đất bị thu hồi địi hỏi phải nâng cao chất lượng cung sức lao động, tăng cầu lao động, phát triển thị trường lao động, có phối hợp chặt chẽ Nhà nước với người sử dụng lao động người sử dụng lao động giải việc làm Để nghiên cứu tìm giải pháp góp phần giải tốt vấn đề giải việc làm cho nơng dân bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội, tác giả luận văn quan tâm nghiên cứu kinh nghiệm thực quốc gia Đặc biệt kinh nghiệm thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều thành cơng khơng thành cơng vấn đề mà quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội tham khảo Các quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội nằm khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Trong năm qua có tốc độ phát triển công nghiệp, dịch vụ cao Đi liền với tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp lực lượng lao động nói chung, đặc biệt nơng dân vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Để giải tình hình trên, năm qua, quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội có nhiều biện pháp tạo việc làm cho nơng dân như: thực chương trình phát triển kinh tế xã hội, thực đề án cho vay vốn hỗ trợ giải việc làm, đẩy mạnh việc đưa người lao động làm việc nước ngoài, chấn chỉnh nâng cao 115 hiệu hoạt động dạy nghề, dịch vụ việc làm, thông tin thị trường lao động Kết quả, (từ tháng 12/2005 đến 30/6/2008), quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội giải việc làm cho 76.670 lao động, thu hút vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng: 36.550 lao động, vào ngành dịch vụ, du lịch 22.340 lao động, thu hút chỗ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp 11.905 lao động, đưa lao động làm việc có thời hạn nước đạt 5.875 lao động Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho nông dân có đất bị thu hồi bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội cịn nhiều bất cập số lao động thiếu việc làm thất nghiệp cao có xu hướng tăng lên, khả tạo mở việc làm từ dự án cho lao động đất ít, số lao động tự tạo việc làm chuyển đổi việc làm chưa nhiều; việc thực sách giải việc làm cịn nhiều điểm chưa hợp lí; hoạt động hệ thống công cụ hỗ trợ giải việc làm quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội cịn nhiếu yếu sức ép giải việc làm q trình phát triển CN cịn căng Để góp phần giải việc làm cho nơng dân bị thu hồi đất đến năm 2020 bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội, Thành phố Hà Nội cần thực đồng hai nhóm giải pháp sau: - Về chế, sách: tiếp tục điều chỉnh hồn thiện chế, sách giải việc làm cho nông dân để đảm bảo sống cho người dân có đất bị thu hồi; hồn thiện sách thị trường sức lao động - Về tổ chức quản lý: nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển CN địa phương, quy hoạch sử đụng đất đai, quy hoạch tái định cư với quy hoạch giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất; mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nghề; giải pháp cụ thể việc làm cho người lớn tuổi, nâng cao chất lượng 116 hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm thông tin thị trường sức lao động ; tăng cường hoạt động phối hợp quyền cấp với doanh nghiệp tao việc làm cho người nơng dân có đất bị thu hồi Giải việc làm cho nơng dân có đất bị thu hồi cho phát triển kinh tế xã hội diễn với tốc độ cao nước ta nói chung, Thủ Hà Nội nói riêng trước mắt năm tới vấn đề nóng bỏng, tác động sâu sắc đến phát triển bền vững đất nước vấn đề lớn mang tính chiến lược Bởi vậy, nghiên cứu tác giả bước đầu Vấn đề cần phải tiếp tục làm sáng tỏ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Ban Kinh tế (2006), Báo cáo tình hình thực sách nơng dân bị thu hồi đất q trình phát triển cơng nghiệp, thị kết cấu hạ tầng, tháng 11 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương (Khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2000), Báo cáo chuyên gia kết khảo sát quản lý lao động Mỹ, Anh, Nhật Bản Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2005, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ban Chỉ đạo điều tra việc làm thất nghiệp (2006), Kết tổng hợp điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp, ngày 1/7/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Chiến lược (2006), Báo cáo điều tra năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2007), Báo cáo tình hình thu hồi đất hộ nơng dân thực cơng nghiệp hố, đại hoá Chu Văn Cấp (chủ biên), Lịch sử học thuyết kinh tế, (tập giảng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cục Thống kê Hà Tây (2007), Niên giám thống kê, Hà Tây 11 Đảng Tiền Giang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng Tiền Giang lần thứ VIII, Tiền Giang 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 118 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đàm Hữu Đắc (2007), "Còn nhiều thách thức giải việc làm nước ta", Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở), (12) 21 Đinh Đặng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 22 An Nh Hải (2008), "Thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp đô thị: quan điểm giải pháp", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.49 23 Nguyển Thị Lan Hương (chủ biên) (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, Nxb lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Huỳnh Tấn Kiệt (2000), Giải việc làm cho người lao động tỉnh Đồng Nai - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Trần Quang Lâm (chủ biên) (2003), Kinh tế vĩ mô, (tập giảng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 119 27 Nguyễn Kim Liên (2000), Giải việc làm trình phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Lịch sử học thuyết kinh tế (2003), Tái bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác (1973), Bộ Tư bản, Tập 3, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 C.Mác (1984), Bộ tư bản, Tập thứ nhất, I, phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng XHCN xây dựng CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Hồ Chí minh (1980), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1994), Tuyển tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồng Minh (2007), "Hà Nội giải việc làm cho khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất", Tạp chí Lao động xã hội, (27) 38 Lưu Bình Nhưỡng (2001), Luật lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Đào Thị Oanh (2003), Tâm lý học lao động, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 (đã sử đổi, bổ sung năm 2001), Điều 55 56 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật lao động, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Điều 5, Điều 42 Sở Lao động Thương binh xã hội Hà Nội (2008), Báo cáo kết công tác dạy nghề, giải việc làm 2001- 2006, phương hướng nhiệm vụ thời gian tới, Hà Nội 120 43 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 71/2005/QĐ - TTg ngày 05/4/2005 chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm 45 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 81/2005/QĐ - TTg ngày 18/4/2005 “Chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho Lao động nông thôn”,Thông tin Liên Bộ số 06/2006/TTLT - BTC - BLĐTBXH ngày 19/01/2006 hướng dẫn thực sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thơn 46 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 15/QĐ - TTg ngày/ /2008 điều chỉnh bổ sung số điều Quyết định số 71/QĐ - TTg ngày 5/4/2005 Thủ tướng phủ chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm 47 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 48 Phạm Hồng Tiến (2000), "Vấn đề việc làm Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (260) 49 Tỉnh uỷ Hà Tây (2002), Chương trình số 34/CT - TU ngày 15/10/2002 công tác dạy nghề giải việc làm cho người lao động đến năm 2005 2010 50 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), Nghị số 18/NQ - TU ngày 23/10/2006 Hội nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thức năm khoá XIV lãnh đạo đẩy mạnh công tác dạy nghề, giải việc làm cho người lao động giai đoạn 2006 - 2010 năm 51 Tỉnh uỷ Hà Tây (2007), Nghị số 19/NQ - TƯ ngày 12/22007 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tăng cường lãnh đạo công tác giải 121 việc làm cho người lao động đời sống nhân dân Nhà nước thu hồi đất 52 Nguyễn Thế Trung (2007), "Nghệ An phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm", Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, (12) 53 Đỗ Thế Tùng (chủ biên) (2000), Giáo trình kinh tế trị, chương trình cao cấp, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đức Tùng (2005), Vĩnh Phúc có gần 48 ngàn lao động có đất bị chuyển đổi mục đích sử dụng, http:/ www.molía.gov.vn/tintuc/ frmdocchitiet.asp? mbien1=01&mbien2=101&mbien3=3005 55 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 99/2003/QĐ UB ngày 21/08/2003 việc điều chỉnh bổ sung số điều Quyết định số 20/1998/QĐ - UB ngày 30/06/1998 UBND thành phố quy định bồi thường thiệt hại nhà nước thu hồi đất địa bàn thành phố 56 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Quyết định số 7777/QĐ UBND ngày 25/11/2005 phê duyệt chương trình thí điểm đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện ngoại thành năm 2005 - 2006 57 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 104/2006/QĐ UBND ngày 22/06/2006 việc ban hành Quy chế quản lý tài phần nguồn vốn cho vay Quỹ việc làm thành phố uỷ thác qua chi nhánh Ngân hàng sách xã hội thành phố Hà Nội 58 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Quyết định số 137/2007/QĐ UB ngày 30/11/2007 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư địa bàn thành phố Hà Nội 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2004), Quyết định số 1373/QĐ - UBND ngày 9/12/2004 Uỷ ban nhân dân hành phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới dạy nghề cho người lao động tỉnh đến năm2010 122 60 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2005), Quyết định số 1854/2005/QĐ - UB ngày 06/12/2005 ban hành quy định số sách khuyến khích đầu tư địa bàn tỉnh, có quy định hỗ trợ đào tạo nghề cho doanh nghiệp 61 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2007), Quyết định số 1098/2007/ QĐ UBND ngày 28/06/2007 ban hành dịch vụ phi nơng nghiệp hoặc đất cho hộ gia đình, cá nhân Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để thực dự án đầu tư địa bàn tỉnh Hà Tây 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tình hình giải việc làm cho lao động thuộc vùng chuyển đổi đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị Vĩnh Phúc 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 ... trạng việc làm giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội 9 Chơng 3: Các giải pháp giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất bốn quận, huyện phía tây Thành. .. dân c vùng núi, vùng nông nhiều khó khăn 49 2.2 Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất bốn quận, huyện phía tây thành phố hà nội 2.2.1 Thc trng thu hi đất. .. diễn giải việc làm cho ngời nông dân có đất bị thu hồi địa bàn phía tây Thành phố Hà Nội Những đóng góp luận văn - Phân tích đánh giá thực trạng giải việc làm, cho ngời nông dân có đất bị thu hồi

Ngày đăng: 15/10/2020, 23:04

Mục lục

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • Những vấn đề lý luận, thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho nông dân

    • 1.1. lý luận chung về Lao động, việc làm và giải quyết việc làm

    • 1.1.1. Một số quan niệm về lao động, việc làm và giải quyết việc làm

    • 1.1.1.1. Quan niệm về lao động

    • 1.2. phương thức Giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong giai đoạn hiện nay

    • 1.2.1. Một số mô hình lý thuyết về giải quyết việc làm

    • Nhìn chung, qua các lý thuyết, dưới góc độ kinh tế thị trường, có thể khái quát quy mô việc làm được quyết định bởi:

    • 1.2.2. Các phương thức chủ yếu giải quyết việc làm cho người nông dân có đất bị thu hồi ở Việt Nam hiện nay

    • Vic thu hi t lm ny sinh nhiu vn kinh t - xó hi liờn quan n ba i tng: xó hi, m i din l Nh nc; cỏc doanh nghip cn t s dng v ngi dõn cú t b thu hi. iu ny cú ngha l vn GQVL cho ngi dõn cú t b thu hi khụng ch n gin l cụng vic thit thõn ca ngi b thu hi, m cú liờn quan n Nh nc v cỏc doanh nghip s dng t do Nh nc giao sau khi thu hi. Do vy, gii quyt vic lm cho ngi nụng dõn cú t b thu hi, phi l cụng vic c c ba i tng nờu trờn quan tõm. Phng thc ca nú bao gm:

    • 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước và quốc tế về giải quyết việc làm cho nông dân

    • 1.3.1. Kinh nghim gii quyt vic lm ca mt s quc gia

    • 1.3.1.1. Kinh nghim ca Trung Quc

    • THC TRNG VIC LM V GII QUYT VIC LM CHO NễNG DN B THU HI T BN QUN, HUYN

    • PHA TY THNH PH H NI

    • 2.1. khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các quận, huyện phía tây thành phố hà nội

    • 2.2. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở bốn quận, huyện phía tây thành phố hà nội

    • 2.2.2. Thc trng gii quyt vic lm cho nụng dõn cú t b hi t bn qun, huyn phớa tõy Thnh ph H Ni

    • 2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân

    • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan