Theo khoản 5 Điều 4 Luật Đất đai: thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật Đất đai. Theo Điều 44 Luật đất đai: cơ quan có thẩm quyền thu hồi đất là: + Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thu hồi đất đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài (trừ trường hợp quy định dưới đây). + Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định thu hồi đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất được quy định ở trên không được uỷ quyền cho cơ quan khác thực hiện việc thu hồi đất.
Trang 1Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của cánhân Những số liệu nêu trong luận văn là trung thực và đợc sự
đồng ý của các sở ban ngành chức năng của thành phố Hải Phòng
Các kết luận khoa học của luận văn cha từng đợc công bố trongbất cứ công trình nào
Hải Phòng, ngày 25 tháng 6 năm 2008
Tác giả
Phạm Tiến Du
Trang 2mục lục
Lời cam đoan
Danh mục từ viết tắt
Phần mở đầu 1
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của Nhà nớc đối
với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi
đấttrong quá trình đô thị hóa 6
1.1- Những vấn đề cơ bản về việc làm, giải quyết việc làm và quá trình đô thị hóa 61.1.1 Việc làm, giải quyết việc làm và vai trò của giải quyết việc làm đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội 61.1.2 Đô thị hóa với vấn đề thu hồi đất và giải quyết việc làm 131.1.3 Đặc điểm của những ngời bị thu hồi đất cần giải quyết việc làmtrong quá trình đô thị hóa 24
1.2- Sự cần thiết khách quan và vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình
đô thị hóa 281.2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến giải quyết việc làm cho ngời bị thuhồi đất trong quá trình đô thị hóa 291.2.2 Sự cần thiết khách quan về vai trò của Nhà nớc đối với giải quyếtviệc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa 331.2.3 Vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi
đất trong quá trình đô thị hóa 34
1.3- kinh nghiệm về vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất ở trong và ngoài nớc : 391.3.1 Tổng quan kinh nghiệm của Trung Quốc và một số thành phố lớntrong nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất 401.3.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra có thể vận dụng vào giải quyếtviệc làm cho ngời bị thu hồi đất ở thành phố Hải Phòng 42
Chơng 2: Thực trạng vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết
việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hải Phòng 44
2.1- Thực trạng vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa từ năm 2000 đến nay. 44
Trang 32.1.1- Đặc điểm tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội của thành phố HảiPhòng liên quan đến quá trình đô thị hoá 442.1.2- Tình hình giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất ở Hải Phòng 56
2.2- Đánh giá vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng : 642.2.1 Những thành tựu đã đạt đợc 652.2.2 Những hạn chế, tồn tại trong giải quyết việc làm cho ngời bị thuhồi đất 732.2.3, Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 74
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng
vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng 78
3.1- Quan điểm, dự báo tình hình về đô thị hoá, giải quyết việc làm và phơng hớng tăng cờng vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình
đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng 783.1.1 Quan điểm về đô thị hoá và giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi
đất trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hải Phòng 783.1.2 Dự báo về sự phát triển của đô thị hóa và nhu cầu giải quyết việclàm ở thành phố Hải Phòng đến 2015 và tầm nhìn 2020 793.1.3 hơng hớng tăng cờng vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việclàm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố HảiPhòng 89
3.2- Những giải pháp chủ yếu tăng cờng vai trò của Nhà nớc
đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng 913.2.1.Có quy hoạch, kế hoạch một cách khoa học nhằm phát triển kinh tếxã hội, phát triển đô thị 913.2.2 Giáo dục, đào tào nghề, u tiên tuyển dụng đối với ngời bị thu hồi
đất trong quá trình đô thị hóa 1003.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thu hút và bố trí lao động hợp lý 1013.2.4 Phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch, làng nghề 1023.2.5 Tăng cờng xuất khẩu lao động, u tiên cho những ngời bị thu hồi đất 104
Trang 43.2.6 Thực hiện tốt chính sách bồi thờng, hỗ trợ, tái định c 1053.2.7 Đổi mới thực hiện chính sách tài chính trong đào tạo dạy nghề, h-ớng nghiệp: 1093.2.8 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc về giải phóng mặtbằng, bồi thờng hỗ trợ, tái định c 110
Kết luận 112
Danh mục Tài liệu tham khả o 114
Trang 5danh mục bảng, biểu
Biểu 2.1 : Biểu đồ diện tích các loại đất của Hải Phòng 51
Bảng 2.1 : Đặc điểm cơ bản các đơn vị hành chính của thành phố Hải Phòng (2007) .52
Bảng 2.2: Đất thu hồi cho sản xuất công nghiệp (KCN, KCX, CCN, doanh nghiệp độc lập, điểm CN) giai đoạn 2000 - 2007 55
Bảng 2.3: Đất thu hồi cho phát triển đô thị giai đoạn 2002 - 2007 56
Bảng 2.4 : Tình hình lao động mất việc làm khi bị thu hồi đất nông nghiệp giai đoạn 2002 - 2007 57
Bảng 2.5 : Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động mất việc làm khi bị thu hồi đất 58
Biểu 2.2 :Biểu đồ trực quan về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ngời lao động mất việc làm khi bị thu hồi đất theo tỷ lệ % 59
Bảng 2.6 : Tình hình sử dụng tiền đền bù của các hộ dân 2 xãVĩnh Niệm và Gia Minh .60
Bảng 2.7 : Số ngời có việc làm sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 - 2007 62
Biểu 2.3 : Biểu đồ về kết quả đào tạo dạy nghề tại Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2007 .71
Bảng 3.1 : Đánh giá các lợi thế của sự phát triển đô thị Hải Phòng 83
Bảng 3.2: Tổng hợp quy hoạch phát triển đô thị Hải Phòng đến năm 2020 86
Bảng 3.3: Dự báo lao động toàn thành phố đến năm 2020 88
Biểu 3.1 : Sơ đồ đô thị truyền thống 95
Biểu 3.2 : Sơ đồ đô thị mở 97
Trang 6Danh môc tõ viÕt t¾t
Chñ nghÜa x· héi CNXHC«ng b»ng x· héi CBXHC¬ chÕ thÞ trêng CCTT
T b¶n chñ nghÜa TBCN
Trang 7Phần mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài :
Hải Phòng là một thành phố cảng biển, là đô thị loại 1 trung tâm cấpquốc gia Trải qua hơn 20 năm đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, dới
ánh sáng Nghị quyết của các kỳ Đại hội Đảng bộ thành phố và đợc sự quantâm giúp đỡ của Trung ơng, quân và dân thành phố Cảng đã không ngừngphấn đấu đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh -quốc phòng Trong 10 năm trở lại đây, Hải Phòng luôn là một trong các địaphơng dẫn đầu cả nớc về tăng trởng kinh tế, về thu nhập bình quân đầu ngời.Diện mạo thành phố ngày càng ngày thay đổi, phát triển theo hớng đô thị hiện
đại Đặc biệt trong 4 năm trở lại đây, thực hiện Nghị quyết 32 của Bộ Chínhtrị, Thành phố Hải Phòng đã có nhiều khởi sắc trên tất cả các lĩnh vực Nhiều
dự án lớn đã và đang đợc triển khai, một loạt các khu công nghiệp, khu chếxuất ra đời thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t, góp phầntăng trởng GDP của thành phố, giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao
động Nhiều dự án phát triển chỉnh trang đô thị nh : Hình thành thêm 2 quậnmới : Hải An, Dơng Kinh đa số quận đô thị của Hải Phòng lên 7 đơn vị; cáckhu đô thị mới trên các trục đờng Ngã 5 - Sân bay Cát Bi, đờng Phạm Văn
Đồng, Hồ Sen- Cầu Rào II, đờng cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đã và đang đợctriển khai
Có thể nói, Hải Phòng trong những năm qua cũng là địa phơng có tốc
độ đô thị hóa nhanh Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đã ra đời và
đang hoạt động có hiệu quả; nhiều khu đô thị đợc quy hoạch chỉnh trang.Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đợc quan tâm đầu t xây dựng, nhất là dự ánquy hoạch, dự án phát triển giao thông đô thị, các khu đô thị, tr ờng học,bệnh viện
Trong vòng 5 năm (2001 - 2005) Hải Phòng có trên 5000 ha đất bị thuhồi Trong đó có phần lớn là đất nông nghiệp ở các huyện ven đô với trên15.000 ngời lao động bị mất việc làm trong nông nghiệp dẫn đến tình trạng
đời sống một bộ phận dân c gặp nhiều khó khăn; nẩy sinh ra nhiều hiện tợngtiêu cực, gây những bức xúc trong xã hội và trong các tầng lớp dân c
Do đó giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội
đang là nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Hải Phòng; song đang gặp phải
Trang 8những khó khăn phức tạp; một bộ phận ngòi dân bị thu hồi đất cha đồng tình,chây ì, thậm chí chống đối.
Để an dân và đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích của Nhà nớc, doanhnghiệp và ngời dân trong quá trình giải phóng mặt bằng gắn với giải quyếtviệc làm, ổn định đời sống cho ngời dân bị thu hồi đất là vấn để đặc biệt quantrọng, đòi hỏi vai trò quản lý Nhà nớc của chính quyền các cấp phải đợc thựchiện trên cả hai mặt: lý luận và thực tiễn
Do vậy tôi chọn đề tài :
“Vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi
đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu làm
luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình
2- Tình hình nghiên cứu đề tài :
ở nớc ta những năm gần đây đã có nhiều tác giả có công trình nghiêncứu, bài viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu nh :
- Giáo s - Tiến sĩ khoa học Lê Du Phong chủ biên :“Thu nhập, đời sốngviệc làm của ngời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đôthị kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi íchquốc gia” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2007
- Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng :“Thực trạng thu nhập, đời sống và việc làmcủa ngời có đất bị thu hồi”
Chuyên đề nghiên cứu :
- Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Chơn Trung - Phó giáo s, Tiến sĩ Trơng GiangLong (đồng chủ biên) :“Phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất trongquá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa”
- Luận văn Thạc sĩ :“Thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” của tác giả Vũ Thành Trung
- Luận văn Thạc sĩ kinh tế :“Việc làm và thu nhập của ngời có đất bị thuhồi ở Hà Nội” của tác giả Nguyễn Trung Sơn
Tuy nhiên về vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bịthu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hải Phòng thì cha có công trình khoahọc nào nghiên cứu một cách toàn diện đầy đủ
3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
Mục đích :
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vai trò của Nhà nớc đối với
Trang 9giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa; luận vănkhảo sát thực trạng vai trò của Nhà nớc trong giải quyết việc làm cho ngời bịthu hồi đất ở thành phố Hải Phòng Từ đó đề xuất phơng hớng, mục tiêu vàgiải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việclàm cho những ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố HảiPhòng.
Nhiệm vụ :
Để thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung nghiên cứu :
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việclàm cho ngời bị thu hồi đất
- Thực trạng giải quyết việc làm của ngời bị thu hồi đất trong quá trình
đô thị hóa ở Hải Phòng
- Phơng hớng, mục tiêu và giải pháp tăng cờng vai trò của Nhà nớc đốivới giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở HảiPhòng
4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tối tợng :
- Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của Nhà nớc đối với giải
quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng
Phạm vi nghiên cứu :
- Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nớc đối vớigiải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở thànhphố Hải Phòng
- Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nớc đối với giảiquyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Hải Phòngtrong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay
5- phơng pháp nghiên cứu :
- Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
ph-ơng pháp lôgic có tính đến lịch sử, nghiên cứu lý thuyết, khái quá hóa
- Phơng pháp nghiên cứu khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp, thống kê,
định lợng
6- Những đóng góp mới :
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của Nhà n
-ớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị
Trang 10- Phân tích, đánh giá thực trạng về vai trò của Nhà nớc đối với giải quyếtviệc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố HảiPhòng từ năm 2000 đến nay
- Đề xuất những giải pháp mang tính đồng bộ, khả thi nhằm tăng cờngvai trò của Nhà nớc trong giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trongquá trình đô thị hoá ở thành phố Hải Phòng trong thời gian tới
7- Kết cấu của luận văn :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của Nhà nớc đối với giải
quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa
Chơng 2: Thực trạng về vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho
ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hải Phòng
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng vai trò của Nhà nớc
đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ởthành phố Hải Phòng
Trang 11Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của Nhà nớc
đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất
trong quá trình đô thị hóa
1.1- Những vấn đề cơ bản về việc làm, giải quyết việc làm
và quá trình đô thị hóa :
1.1.1- Việc làm, giải quyết việc làm và vai trò của giải quyết việc làm
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội :
1.1.1.1- Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm :
Việc làm là một hình thức lao động kinh tế - xã hội Họat động đó không
đơn thuần là sự kết hợp lao động với t liệu sản xuất, mà nó còn bao gồm cảnhững yếu tố xã hội Muốn sự kết hợp đó diễn ra không ngừng phát triển, phảitạo ra đợc sự phù hợp cả về số lợng, chất lợng sức lao động với t liệu sản xuất,trong một môi trờng kinh tế - xã hội thuận lợi đảm bảo cho hoạt động đó diễnra
Việc làm thể hiện quan hệ của con ngời với những nơi làm việc cụ thể
mà ở đó lao động diễn ra, là điều kiện cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội
về lao động, là hoạt động lao động của con ngời Dới góc độ kinh tế, việc làmthể hiện mối tơng quan giữa các yếu tố con ngời và yếu tố vật chất hay giữasức lao động và t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất vật chất
Có nhiều cách quan tâm khác về việc làm; song xét cho cùng thực chấtviệc làm là tất cả các hoạt động của con ngời nhằm tạo ra thu nhập cho cánhân và xã hội, là sự kết hợp sức lao động của con ngời với t liệu sản xuất.Việc làm nó bao gồm hoạt động lao động sản xuất vật chất và hoạt độngdịch vụ
ở Việt Nam quan niệm về việc làm cũng có nhiều thay đổi qua các thời
kỳ lịch sử Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp
ng-ời lao động đợc coi là có việc làm và đợc xã hội thỏa thuận, trân trọng đó lànhững ngời làm việc trong các thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể Theocơ chế đó xã hội không thừa nhận việc làm ở các thành phần kinh tế khác vàcũng không thừa nhận có thời gian thiếu việc làm, thất nghiệp
Từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc đến nay, quan niệm
Trang 12việc làm đã đợc nhìn nhận đúng đắn khoa học Điều 13, Chơng II Bộ Luật lao
động nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ rõ “Mọi hoạt động lao
động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việclàm {3 tr.42} Với khái niệm này, các hoạt động lao động đợc xác định là việclàm, bao gồm : Toàn bộ các hoạt động tạo ra của cải vật chất hoặc tinh thầnkhông bị pháp luật cấm, đợc trả công dới dạng bằng tiền hoặc hiện vật Tất cảcác công việc tự làm mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia
đình, cho cộng đồng, kể cả những công việc không đợc trả công bằng tiềnhoặc bằng hiện vật
Nh vậy theo Bộ Luật lao động của Việt Nam thì việc làm có phạm vi rấtrộng : Từ những công việc đợc thực hiện trong các doanh nghiệp, công sở đếntất cả hợp đồng lao động hợp pháp nh các công việc nội trợ, chăm sóc con,cháu trong gia đình đều đợc coi là việc làm Quan niệm trên làm cho nộidung của việc làm đợc mở rộng và tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm nănglao động, giải quyết việc làm cho nhiều ngời Thể hiện :
- Thị trờng lao động không bị hạn chế về mặt không gian và các thànhphần kinh tế nó đợc mở rộng trong các hình thức và cấp độ của tổ chức sảnxuất, kinh doanh và sự đan xen giữa chúng
- Ngời lao động đợc tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết thuê mớnlao động theo khuôn khổ của pháp luật quy định
Quan niệm mới về việc làm nh Bộ Luật lao động quy định cho thấy ở nớc
ta đã có sự thay đổi căn bản trong nhận thức về việc làm Với quan niệm này,
nó đã xóa bỏ sự phân biệt đối xử lao động giữa các thành phần kinh tế, độngviên các tổ chức, các cá nhân và toàn xã hội tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao
động Bên cạnh quan niệm mới về việc làm, Bộ Luật lao động còn quy địnhgiải quyết việc làm nh sau : giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi ngời có khảnăng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nớc, của cácdoanh nghiệp và của toàn xã hội {3 tr.142}
Nh vậy với quan niệm trên đã làm cho nội dung của việc làm đợc mởrộng, tạo tiền đề để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm chonhiều ngời lao động ở các thành phần kinh tế khác nhau, mặt khác còn ngănchặn những việc làm trái với quy định dễ nảy sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh
1.1.1.2- Một số lý thuyết cơ bản về giải quyết việc làm :
Giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho ngời lao động là một vấn đề
Trang 13chung liên quan đến bình diện kinh tế vĩ mô, đến ổn định và phát triển kinh tếxã hội và đến các vấn đề chính trị - xã hội khác Chính vì thế, các nhà kinh tếhọc hiện đại đã rất quan tâm đến nghiên cứu vấn đề này Đến nay đã có những
đó, ông cho rằng để thúc đẩy tăng trởng sản xuất của nền kinh tế, cần phải giatăng việc làm, giảm thất nghiệp, phải tăng tổng cầu của nền kinh tế Chính phủ
có vai trò kích thích tiêu dùng (kể cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng phi sảnxuất) để tăng tổng cầu thông qua tăng trực tiếp các khoản chi tiêu của Chínhphủ, hoặc thông qua chính sách của Chính phủ nhằm khuyến khích đầu t của
t nhân, của các tổ chức xã hội Theo J.M.Keynes để tăng đầu t và bù đắp cáckhoản chi tiêu của Chính phủ Nhà nớc có thể sử dụng các biện pháp hạ lãisuất cho vay, giảm thuế, trợ giá đầu t, in thêm tiền giấy để cấp phát cho ngânsách Nhà nớc J.M.Keynes còn chú trọng tăng tổng cầu của nền kinh tế bằngmọi cách kể cả đầu t vào những việc “vô bổ” miễn là tạo ra đợc việc làm vàthu nhập, tạo sự ổn định và thúc đẩy tăng trởng của nền kinh tế
+ Lí thuyết tạo việc làm bằng di chuyển lao động giữa hai khu vực côngnghiệp và nông nghiệp
Lí thuyết này do Athur Lewis đa ra T tởng cơ bản của lí thuyết này làchuyển số lao động d thừa về khu vực nông nghiệp sang xí nghiệp công
Trang 14nghiệp do hệ thống t bản nớc ngoài đầu t vào các nớc đang phát triển Quátrình này sẽ tạo ra nhiều việc làm Bởi vì trong khu vực nông nghiệp đất đaichật hẹp, lao động d thừa Số lao động này không có việc làm nên không cóthu nhập Vì vậy việc di chuyển một bộ phận lao động từ khu vực nông nghiệpsang khu vực công nghiệp sẽ có 2 tác dụng :
- Chuyển bớt đợc lao động ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp, chỉ để lại số lao
động đủ để tạo ra sản lợng cố định, từ đó nâng cao sản lợng bình quân đầu ời
ng Việc di chuyển này còn tạo việc làm cho số lao động d thừa trong nôngnghiệp, tăng thu nhập, tăng lợi nhuận công nghiệp, từ đó giúp tăng trởng kinhtế
+ Lí thuyết của Harry Tohsima :
Theo Harry Toshima, lí thuyết của Athur Lewis có ý nghĩa thực tế vớitình trạng d thừa lao động trong nông nghiệp ở các nớc châu á gió mùa Bởivì nền nông nghiệp lúa nớc vẫn thiếu lao động lúc mùa vụ và chỉ d thừa lao
động lúc mà nhàn rỗi Vì vậy ông cho rằng cần giữ lại lao động nông nghiệp
và chỉ tạo việc làm trong những tháng nhàn rỗi bằng cách đa dạng hóa câytrồng vật nuôi, thâm canh, tăng vụ Đồng thời cần phát triển các ngành côngnghiệp cần nhiều lao động để sử dụng số lao động nhàn rỗi trong nông nghiệpbằng cách đó, lực lợng lao động sẽ đợc sử dụng hết
+ Lí thuyết tạo việc làm bằng di chuyển lao động của Torado
Lí thuyết của Torado nghiên cứu sự di chuyển lao động trên cơ sở thựchiện điều tiết thu nhập, tiền công giữa các khu vực kinh tế Theo Torado, lao
động nông thôn có thu nhập thấp Họ quyết định di chuyển ra khu vực thànhthị để có thu nhập cao hơn Quá trình này mang tính tự phát, phụ thuộc vào sựlựa chọn, quyết định của các cá nhân Vì thế làm cho cung cầu về lao động ởtừng vùng không ổn định, gây khó khăn cho Chính phủ trong quản lý lao động
và nhân khẩu
Các lí thuyết về giải quyết việc làm trên đều tập trung luận giải các biệnpháp nhằm tạo mở việc làm Mặc dù các lý thuyết đó đợc làm rõ vai trò củaChính phủ trong việc kết hợp các chính sách kinh tế với các chính sách xã hội
để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế,tạo mở nhiều việc làm song nó có tác dụng gợi mở cho chúng ta những cáchthức, biện pháp để tạo mở nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp bị thu hồi
đất trong quá trình đô thị hóa
Trang 151.1.1.3- Vai trò của giải quyết việc làm đối với sự phát triển kinh tế xã hội :
Giải quyết việc làm đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia
đang phát triển có dân số đông, tỷ lệ phát triển dân số cao nhằm tạo sự ổn
Ngời lao động có việc làm sẽ tạo đợc thu nhập ổn định là sự đảm bảo vềvật chất cho đời sống của mỗi gia đình tế bào cơ bản của một xã hội
Thực tiễn về tình trạng thất nghiệp và đói nghèo càng cao thì các tệ nạnxã hội càng lớn, xã hội không ổn định Đồng thời đây cũng là nguyên nhân cơbản làm mất ổn định chính trị của đất nớc Nhiều vụ bạo loạn, đảo chính lật đổ
ở các quốc gia cũng thờng đợc bắt đầu từ những vấn đề về thất nghiệp và đóinghèo Do đó để đảm bảo ổn định xã hội, ổn định chính trị mọi quốc gia đềucoi giải quyết việc làm là nhiệm vụ hàng đầu về an sinh xã hội của mình
- Về mặt kinh tế : Giải quyết việc làm tốt, số nhân lực đợc sử dụng trongsản xuất kinh doanh và dịch vụ nhiều hơn làm gia tăng của cải vật chất cho xãhội, gia tăng sản lợng hàng hóa và các dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùngtrong nớc và xuất khẩu Nhất là trong các lĩnh vực dệt may, giày dép, nuôitrồng thủy hải sản, trồng cây lơng thực là ngành sử dụng nhiều lao động, yêucầu kỹ thuật không đòi hỏi quá cao và thời gian đào tạo ngắn, vốn đầu t tínhtrên 1 lao động thấp đang là nguồn xuất khẩu hàng chục tỷ USD cho đất nớcmỗi năm
Thông qua việc làm ổn định và thu nhập của ngời lao động ngày càng
đ-ợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng mua sắm và sử dụng các dịch vụ cũng tăngtheo Đây là yếu tố quan trọng để kích thích và phát triển kinh tế trong nớc.Kinh tế phát triển làm cho ngân sách quốc gia tăng lên, có tích lũy để
đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, đảm bảo an ninh quốcphòng của đất nớc, có điều kiện để nâng cao chất lợng văn hóa xã hội và dântrí
Đối với Việt Nam có dân số trên 80 triệu ngời và đang phát triển kinh tế
Trang 16theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Vấn đề việc làm và nâng caothu nhập của đại bộ phận dân c đợc Đảng, Nhà nớc và các địa phơng coi trọngnên liên tục trong nhiều năm qua đất nớc ta có tốc độ phát triển kinh tế từ 7
đến 8% thuộc nhóm các nớc có tốc độ phát triển đứng đầu Châu á và thế giới
Từ một nớc thiếu lơng thực, đến nay Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2của thế giới, nhiều mặt hàng khác nh dệt may, đóng tàu biển, thủy hải sảnxuất khẩu đã là một thế mạnh của đất nớc
Về lĩnh vực tiêu dùng trong nớc do ổn định việc làm và thu nhập của đại
bộ phận dân chúng từng bớc đợc cải thiện dẫn đến cầu tiêu dùng cao kíchthích sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong nớc phát triển Nhiều lĩnh vực sảnxuất và dịch vụ đã có sự phát triển vợt bậc nh sản xuất xe máy, ô tô, đồ điện tửdân dụng, dịch vụ điện thoại di động và cố định, dịch vụ Internet có tốc độphát triển nhanh thuộc nhóm nớc đầu đầu khu vực Do kinh tế phát triển, hệthống chính trị và xã hội ổn định Việt Nam đang là địa chỉ hấp dẫn đối với cácnhà đầu t nớc ngoài, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thơng mại thếgiới WTO thì chỉ trong 6 tháng đầu năm 2008 đầu t FDI vào Việt Nam đã đạtcon số trên 30 tỷ USD gấp 1,5 lần so với năm 2007 Nhờ kinh tế trong n ớcphát triển và thu hút đầu t nớc ngoài tăng nhanh nên đã tạo cơ hội có việc làm
ổn định cho hàng triệu lao động
Tóm lại vai trò của giải quyết việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Kinh tế phát triển, thể chếchính trị và xã hội ổn định tác động trở lại tạo cơ hội và thu hút nhiều lao
động có việc làm và tăng thu nhập của cộng đồng dân c Do đó giải quyếtviệc làm cho ngời lao động là một nhiệm vụ xã hội quan trọng hàng đầucủa Chính phủ các quốc gia và vùng lãnh thổ, nhất là đối với các nớc đangphát triển, có dân số đông, tỷ lệ phát triển dân số cao thì lại càng quantrọng và cấp thiết
1.1.2- Đối tô thị hóa với vấn đề thu hồi đất và giải quyết việc làm :
1.1.2.1- Đô thị hóa nội dung và các loại hình đô thị hóa :
Đô thị là một trong những hình thái quần c cơ bản của xã hội loài ngời.Trên thế giới các đô thị ra đời rất sớm cách đây hàng ngàn năm Nhiều đô thị
cổ đã có thời kỳ phát triển hoàng kim rực rỡ nh Cairô, Alếchxađri của Ai Cập,Rô Ma của ý, Đa Mát của Xiri cho đến nay vẫn còn nhiều dấu tích Điểm đặctrng của các đô thị cổ là nằm ở các vùng đồng bằng châu thổ cạnh các con
Trang 17sông lớn hoặc cạnh bờ biển Các đô thị cổ đóng vai trò là các trung tâm hànhchính, văn hóa, quân sự và giao lu thơng mại là chính.
Các đô thị chỉ thật sự phát triển vào thời kỳ văn hóa phục hng cho đến thế
kỷ 20 Đến nay, đô thị đã trở thành một hiện tợng xã hội, một hiện tợng kinh
tế có ảnh hởng hết sức quan trọng tới mọi lĩnh vực hoạt động của đời sốngkinh tế xã hội, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia Quát trình đôthị hóa là sự phát triển đồng hành với sự tăng trởng kinh tế - xã hội, điều kiệndân số của mỗi quốc gia
Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàcách mạng khoa học công nghệ thì tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng Vậy đô thị hóa là gì?
* Đối tô thị hóa bao gồm 4 đặc trng sau:
- Dân số nông thôn tập trung lên đô thị, dân số đô thị và số lợng đô thịngày càng gia tăng, tỷ trọng của dân số đô thị trong tổng dân số của quốc gia
và vùng lãnh thổ ngày càng cao Hiện tại trên thế giới có những nớc và vùnglãnh thổ có trên 80% dân c sống ở đô thị nh Singapore, Nhật Bản, Hoa Kỳ
- Phơng thức sinh hoạt, lập nghiệp, t duy của dân c dần thay đổi
với quá trình đô thị hóa Đó là quá trình biến đổi từ ngời nông dân trở thànhthị dân, từ ngời lao động nông nghiệp thành công nhân công nghiệp, thơngnhân, thành trí thức và vô vàn các hoạt động dịch vụ khác trong hoạt động đôthị Đó cũng là quá trình thay đổi t duy, tập quán làng xã, họ tộc với mối quan
hệ giới hạn xung quanh lũy tre làng trở thành t duy của tầng lớp thị dân, sự mởrộng văn hóa, giao tiếp giữa cộng đồng ngời thuộc nhiều vùng miền khác nhaucùng sống trong lòng đô thị
- Quan hệ giữa thành thị và nông thôn không ngừng biến đổi, đô thị trởthành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật là động lực đầutầu của sự phát triển đi lên Các lĩnh vực hoạt động của đô thị nh sản xuấtcông nghiệp, thơng mại, dịch vụ với công nghệ và kỹ thuật tiên tiến cho phéptạo ra khối lợng hàng hóa lớn, năng suất cao giá thành rẻ sẽ ngày càng chiếm
tỷ trọng GDP lớn so với sản xuất nông nghiệp có năng suất thấp và lệ thuộcnhiều vào yếu tố thời tiết, thiên nhiên Các đô thị thờng là thủ đô của quốc gia,thủ phủ của một vùng là nơi tập trung các cơ quan hành chính cao nhất Đô thịcũng là nơi tập trung các viện nghiên cứu, trờng đại học, trung tâm văn hóachủ yếu hoạt động Do đó nó có sức lan tỏa, ảnh hởng lớn tới các vùng nôngthôn phụ cận, tạo động lực và là đầu tầu của sự phát triển đi lên toàn diện cả
Trang 18về kinh tế văn hóa xã hội của quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Khu vực phi đô thị dần chuyển hóa thành trạng thái khu vực có tính đôthị Với mật độ tập trung cao về dân c, các cơ sở kinh tế - văn hóa xã hội ở các
đô thị đã dần tạo ra các vùng đệm ven đô ở những vùng đệm này ngời nôngdân vừa canh tác nông nghiệp vừa tham gia các hoạt động kinh doanh dịch vụkhác phục vụ cho nhu cầu của các đô thị Trớc hết là tranh thủ làm ở đô thịtrong lúc nông nhàn, sau đó do hiệu quả và thu nhập cao, ổn định hơn so vớicanh tác nông nghiệp nên dần xuất hiện một bộ phận nông dân từ bỏ canh tác
để chuyên làm các dịch vụ phục vụ đô thị Đồng thời cũng dần hình thành cáccum điểm dân c, thị tứ, thị trấn vệ tinh xung quanh các đô thị
Trong nền kinh tế hiện đại : công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóangày càng gắn bó với nhau, tạo thành một tiến trình thống nhất thúc
đẩy kinh tế xã hội phát triển
Về mặt kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm thay đổi phơng thứcsản xuất và cơ cấu kinh tế, chuyển nền kinh tế sang một bớc phát triển mới vềchất dựa trên nền tảng công nghiệp và dịch vụ chất lợng cao
Về mặt xã hội đó là quá trình đô thị hóa với sự gia tăng dân số, cơ sở hạtầng kỹ thuật đô thị, kiến trúc, hệ thống giao thông vận tải biển thủy, các cơ sởkinh tế - văn hóa xã hội tập trung tạo ra một trình độ văn minh mới, phơngthức phát triển mới Đó là cách thức tổ chức, bố trí lực lợng sản xuất cơ cấu lạinền kinh tế theo hớng tiến bộ
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã dẫn đến việc phát triểncác đô thị đồng thời với việc thu hẹp xã hội nông thôn, thay đổi căn bản xã hộinông thôn theo hớng công nghiệp
Đô thị hóa là một quá trình lịch sử thể hiện sự phát triển văn minh vềkinh tế xã hội Nó bao gồm sự biến đổi trong phân bố lại lực lợng sản xuất,phân bổ lại dân c, kết cấu nghề nghiệp xã hội, kết cấu dân số, lối sống vàvăn hóa làm hình thành và phát triển các hình thức và điều kiện sống theokiểu đô thị
* Các loại hình (hình thức) đô thị hóa :
Đô thị hóa có hai hình thức biểu hiện chủ yếu là đô thị hóa theo chiềurộng và đô thị hóa theo chiều sâu
+ Đô thị hóa theo chiều rộng diễn ra tại các khu vực trớc đây không phải
là đô thị, nó là quá trình mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có bằngviệc hình thành các quận phờng mới, làm cho dân số và diện tích đô thị không
Trang 19ngừng gia tăng, các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp và các lĩnh vực kinh tếxã hội khác không ngừng mở rộng.
Sự hình thành các đô thị mới tạo ra trên cơ sở phát triển các khu côngnghiệp và trung tâm công nghiệp thơng mại, dịch vụ ở vùng nông thôn vàngoại ô là xu thế tất yếu của sự phát triển, là nhân tố mở đờng cho các điẻmdân c tập trung để hình thành các đô thị mới Đô thị hóa theo chiều rộng làhình thức phổ biến hiện nay ở các nớc đang phát triển trong giai
đoạn đầu của công nghiệp hóa
+ Đô thị hóa theo chiều sâu là quá trình đô thị hóa và nâng cao trình độcủa các đô thị hiện có, tuy không tăng diện tích mặt bằng song vẫn có thể tăngmật độ dân số Bằng phơng thức quản lý đô thị hiện đại và áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật, công nghệ cho phép phát triển đa dạng các hoạt động kinh
tế - văn hóa xã hội ngày càng hiệu quả hơn Với công nghệ và kiến trúc kỹthuật xây dựng cơ bản hiện đại có thể khai thác tối đa khoảng không gian,tầng ngầm, đờng giao thông ngầm, trên cơ sở đó sẽ làm tăng gấp nhiều lầndiện tích sàn của các đô thị Tạo tiền đề cho việc cải tạo các khu đô thị cũ và
mở rộng các công viên - cây xanh điểm du lịch sinh thái nhằm giảm thiểu các
ô nhiễm môi trờng và những hiệu ứng đô thị tiêu cực
Đô thị hóa theo chiều sâu là quá trình thờng xuyên và là yêu cầu tất yếucủa quá trình phát triển đô thị bền vững Quá trình đô thị hóa theo chiều sâu
đòi hỏi các nhà quản lý đô thị và các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn phải
có tầm nhìn xa, biết điều tiết hy sinh quyền lợi của riêng mình đẻ nâng cấp đôthị ngày càng văn minh hiện đại Đô thị hóa là một tiến trình rất đa dạng, chứa
đựng nhiều hiện tợng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển Có sựphát triển đô thị hóa cả chiều rộng và chiều sâu cùng diễn ra trên một địa bànthờng là các trung tâm chính trị kinh tế lớn của một quốc gia Trên quan điểmmột vùng đô thị hóa là quá trình hình thành, phát triển các hình thức điều kiệnsống theo kiểu đô thị Đô thị hóa nông thôn là xu hớng phát triển bền vững cótính quy luật nhằm phát triển nông thôn và phổ biến cách sản xuất kinh doanh,lối sống đô thị
Đô thị hóa ngoại vi là quá trình phát triển mạnh các vùng nông thônngoại vi, phụ cận của đô thị do kết quả phát triển công nghiệp, thơng mại, dịch
vụ và kết cấu hạ tầng tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị vệ tinh quanh các thànhphố lớn góp phần đẩy nhanh đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp
và nông dân
Trang 201.1.2.2- Đô thị hóa xu hớng phát triển của nền kinh tế thị trờng :
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta, sự hình thành
và phát triển các đô thị có vai trò đặc biệt quan trọng đợc thể hiện ở những
nội dung sau :
Một là: Đô thị tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của
một vùng nói riêng và cả nớc nói chung Thông qua sự phát triển đô thị màcác cơ sở kinh tế đợc quy hoạch phân bố lại hợp lý, tiến bộ khoa học côngnghệ, văn hóa, hoạt động xã hội đợc mở rộng với nhiều hình thức phong phútạo sự tăng trởng cao cả về kinh tế và các dịch vụ công ích Điều này có tácdụng lôi kéo, kích thích sự phát triển của vùng phụ cận và toàn bộ nền kinh
tế nói chung
Đô thị với tính chất là thủ phủ của một quốc gia, một vùng cũng là nơitập trung các cơ quan hành chính Nhà nớc, tập trung các cơ sở khoa học vănhóa lớn nên cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển quan hệ hợp tác và hộinhập quốc tế, giao lu văn hóa, tiếp nhận thông tin và các thành tựu khoa học,công nghệ tiên tiến trên thế giới
Hai là: Đô thị trung tâm và các cụm đô thị tạo ra vùng động lực có tốc
độ tăng trởng cao, đóng góp chủ yếu vào sự tăng trởng chung của nền kinh tế,làm tăng giá trị công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu của cả nớc ở nớc ta chỉ với
3 vùng kinh tế động lực gồm vùng kinh tế phía Bắc với Thủ đô Hà Nội là đôthị trung tâm, vùng kinh tế động lực miền Trung với Thành phố Đà Nẵng làmtrung tâm và vùng kinh tế động lực phía Nam với Thành phố Hồ Chí Minh là
đô thị trung tâm đã tạo ra trên 60% GDP của cả nớc, tốc độ tăng trởng GDPcủa các vùng động lực kinh tế trên đạt trên 10% hàng năm cao gấp gần 1,5 lầnmức tăng trởng kinh tế của cả nớc Đặc biệt đối với các lĩnh vực công nghiệphiện đại, nghiên cứu cơ bản, công nghệ vật liệu mới có tính đột phá để đẩymạnh phát triển kinh tế của cả nớc chỉ tập trung ở các vùng kinh tế động lựcnói trên
Ba là: Đô thị là nơi chủ yếu cung cấp các sản phẩm công nghiệp và dịch
vụ với chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của chính bản thân đô thị và các địa
ph-ơng trong cả nớc và cho xuất khẩu Do quy mô và trình độ sản xuất ứng dụngcông nghệ cao, đội ngũ công nhân kỹ thuật đông đảo, các cơ sở phục vụ dulịch vui chơi giải trí, hệ thống nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ngân hàng, viễnthông hiện đại nên các đô thị, nhất là đô thị trung tâm cấp quốc gia đã tạo ra uthế vợt trội trong sản xuất hàng hóa công nghiệp và dịch vụ đáp ứng nhu cầu
Trang 21trong nớc và xuất khẩu Theo số liệu điều tra của Trờng Đại học kinh tế quốcdân thì năm 2004 chỉ tính riêng 4 đô thị trung tâm cấp quốc gia là Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng đã sản xuất 162.578 tỷ đồnghàng công nghiệp, chiếm 46% tổng giá trị hàng công nghiệp cả nớc, xuất khẩu12.991 tỷ đồng, chiếm 50% tổng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ cả nớc.
Bốn là: Đô thị là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật
thơng mại của một địa bàn, một vùng Các đô thị loại I, đô thị đặc bịêt trungtâm cấp quốc gia nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng,Cần Thơ còn là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa của cả nớc Các hoạt độngcủa đô thị nh tài chính, tiền tệ, vận tải, du lịch, khoa học công nghệ, xuất nhậpkhẩu có tác động thúc đẩy, hỗ trợ sự phát triển chung của các vùng lãnh thổtrong cả nớc
Năm là: Đô thị góp phần chủ yếu vào việc đào tạo nhân lực chất lợng
cao, góp phần nâng cao chất lợng lao động cho toàn bộ nền kinh tế Với hệthống các học viện, đại học quốc gia và các trung tâm công nghệ cao bao quáttoàn bộ các lĩnh vực về quản lý hành chính, kinh tế xã hội, văn học nghệ thuật
đợc tập trung tại các đô thị lớn cho phép tổ chức đào tạo nhân lực chất lợngcao ở cả 3 lĩnh vực là :
+ Nhân lực quản lý lãnh đạo chất lợng cao cho các cơ quan quản lý Nhànớc, quản trị các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp
+ Nhân lực khoa học công nghệ chất lợng cao cho các ngành, địa phơngtrong cả nớc để thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển toàn diện trong các lĩnhvực kinh tế, xã hội, văn học nghệ thuật
+ Nhân lực lao động kỹ thuật cao cho các ngành kinh tế của đất nớc
Sáu là: Các đô thị lớn còn là nơi giao lu tiếp xúc đối với các nhà chính
trị, nhà quản lý, doanh nghiệp, nhà đầu t nớc ngoài khi vào Việt Nam để hợptác kinh doanh và đầu t Đồng thời các đô thị cũng là đầu mối quan trọng đểkhai thác tiếp cận các nguồn thông tin về kinh tế, thị trờng giá cả trên thế giới
và khu vực Qua đó cung cấp và tạo điều kiện cho các vùng lãnh thổ phụ cận,nông thôn để định hớng phát triển
Bảy là: Đô thị còn là thị trờng rộng lớn tiêu thụ sản phẩm của các vùng
nông thôn, miền núi
Với số lợng dân số đông, mật độ rất cao lại không sản xuất nông nghiệp
điều tất yếu là phải có nhu cầu tiêu thụ một khối lợng lớn lơng thực, thựcphẩm, rau, củ quả của các vùng nông thôn ven biển chuyên sản xuất nông
Trang 22nghiệp, khai thác nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản.
Mặt khác trong quá trình sản xuất hàng hóa, xây dựng phát triển đô thị cũng đòi hỏi cung cấp một khối lợng khổng lồ nguyên vật liệu, sắt thép, nhiênliệu năng lợng, vật liệu xây dựng ở các vùng trong nớc Do mức sống ở đô thịcao hơn nên nhu cầu tiêu dùng của thị dân không chỉ dừng lại ở số lợng màcòn yêu cầu cao về chất lợng sản phẩm
Từ những nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lớn của đô thị là động lực thúc đẩycác cơ sở cung cấp nguyên liệu dịch vụ, góp phần chuyển đổi tập quán sảnxuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất chuyên canh những sản phẩmnông nghiệp, thủy hải sản, gia súc gia cầm chất lợng cao của nhiều vùng nôngthôn, nhất là các vùng phụ cận ven đô thị
Tám là: Sự phát triển của đô thị đã tạo điều kiện bổ xung vốn đầu t phát
triển của các vùng nông thôn vùng kém phát triển thông qua các kênh :
- Nguồn vốn của các doanh nghiệp lớn đầu t để phát triển vùng nguyênliệu ở nông thôn, phát triển các loại hình du lịch sinh thái
- Nguồn vốn đầu t của cá nhân ngời kinh doanh ngời lao động ở đô thịchuyển về quê hơng để giúp đỡ gia đình
Nh vậy đô thị là biểu tợng cho thành quả kinh tế - xã hội - văn hóa củamỗi địa phơng và quốc gia Sự phát triển của các đô thị là yếu tố quan trọngthúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, đẩy nhanh tiến trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nớc, làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn
Tuy nhiên nh 2 mặt của tấm huân chơng sự phát triển của các đô thị cũng
có mặt trái của nó trên những lĩnh vực chủ yếu sau :
- Sự vùng nổ các đô thị mới với tốc độ nhanh quy hoạch phát triển thiếukhoa học và đồng bộ với tầm nhìn ngắn nảy sinh những tác động đáng kể làmmất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trờng
- Việc mở rộng và hình thành các đô thị, đặc biệt ở vùng đồng bằng châuthổ miền Bắc, miền Nam sẽ lấn chiếm một vùng diện tích lớn đất đai canh tácnông nghiệp Trong điều kiện nớc ta diện tích đất đai không lớn, dân số đông,mật độ dân số vào hàng cao nhất trên thế giới sẽ dẫn đến nguy cơ mất an ninhlơng thực trớc mắt cũng nh lâu dài
- Những vẫn đề phát sinh trong hoạt động của đô thị nh khai thác và sửdụng nguồn nớc, rác thải trong sản xuất kinh doanh và sinh hoạt, bùng nổ vềgiao thông cơ giới, các hiệu ứng của sinh hoạt đô thị khói bụi, thiếu không khítrong lành, thiếu mặt nớc và thảm thực vật, hoạt động về đêm, tiếng ồn không
Trang 23chỉ tác động tiêu cực đến bản thân độ thị mà còn ảnh hởng đến các vùng nôngthôn phụ cận.
- Tơng ứng với việc mở rộng, phát triển các đô thị thì chiều ngợc lại một
bộ phận lớn nông dân không còn đất đai để canh tác do đó sẽ làm tăng tỷ lệngời thất nghiệp ở các vùng ven đô thị Việc chuyển đổi ngành nghề sản xuấtkinh doanh dịch vụ cho nông dân không còn đất canh tác là một việc làmkhông đơn giản và phải có một quá trình khá dài
- Sự gia tăng dòng ngời di dân từ các vùng nông thôn ra đô thị còn gâynên nhiều áp lực về việc làm, nhà ở, vệ sinh môi trờng, hình thành những xómliều, khu nhà ổ chuột ở đô thị gây nên những khó khăn phức tạp cho công tácquản lý đô thị
Do đó khi thực hiện đô thị hóa cả chiều rộng và chiều sâu đều phải lờngtrớc những mặt tiêu cực có thể xảy ra để có các biện pháp tích cực nhằm hạnchế để phát triển đô thị bền vững
Đối với nớc ta điểm xuất phát của nền kinh tế còn thấp, trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đã đợc Đảng và Nhà nớc vận dụngsáng tạo các quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, đúc rút kinh nghiệm tiếnhành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa ở các nớc (đặc biệt là nhữngquốc gia có điều kiện tơng tự) và thực tiễn của Việt Nam, đề ra mục tiêu đaViệt Nam trở thành nớc CNH vào năm 2020
Với các chính sách cải cách kinh tế quan trọng phát huy và khai thác cóhiệu quả các thành phần kinh tế trong nớc, kết hợp với mở cửa hợp tác kinh tếvới các nớc trong khu vực và thế giới, tham gia tích cực vào các tổ chức kinh
tế thế giới nh APEC, WTO đã tranh thủ đợc các kinh nghiệm và thu hút đợcnguồn đầu t lớn để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa (chỉtính riêng năm 2007 đã có 20 tỷ USD vốn FDI đợc đầu t vào Việt Nam, riêng
6 tháng đầu năm 2008 con số vốn FDI đã là 31 tỷ USD)
Trong lĩnh vực đô thị hóa với hàng loạt các thị trấn đợc hình thành gắnliền với các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp địa phơng trảidài từ Bắc đến Nam, từ miền núi hải đảo đến đồng bằng đã góp phần làm thay
đổi bộ mặt nông nghiệp, nông thôn
Các đô thị lớn đợc nâng cấp hiện đại hóa theo chiều sâu với các khối nhàcao tầng và hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông không ngừng đợc mở rộng vàhiện đại hóa Cả nớc đã hình thành 5 đô thị trung tâm loại đặc biệt và loại 1cấp quốc gia là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần
Trang 24Thơ trên cơ sở chuyển các huyện nông nghiệp thành các quận.
Hàng triệu ngời lao động nông nghiệp có việc làm thông qua các hoạt
động sản xuất, kinh doanh dịch vụ tại các đô thị, khu công nghiệp
Tuy nhiên so với các nớc đang phát triển và những nớc xung quanh về cácchỉ tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa thì Việt Nam vẫn ở mức thấp.Lực lợng lao động nông nghiệp vẫn còn chiếm tới 60% tổng số lao độngtrong cả nớc, tỷ lệ dân số ở đô thị là 27%, GDP bình quân đầu ngời mới đạt
835 USD/năm vẫn cha thoát khỏi nhóm nớc nghèo trên thế giới
Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh hơn nữa côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân và song hành với nó là quátrình đô thị hóa để nớc ta sớm đạt mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp vàonăm 2020 nh đờng lối của Đảng đã vạch ra
1.1.2.3- Sự cần thiết phải thu hồi đất và giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa :
Trên thế giới, các quốc gia đã từng bớc tiến hành thu hồi đất để đáp ứngnhu cầu phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa, phục vụ anninh quốc phòng với nhiều hình thức và nội dung khác nhau
ở nớc ta hiện nay trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩaxã hội, phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa thì Nhà nớc trngthu, trng mua lại quyền sử dụng đất canh tác và đất nhà ở của nông dân dớihình thức thu hồi đất có đền bù để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị,xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đảm bảo các nhu cầu công cộng vàlợi ích quốc gia
Nh vậy dù ở bất cử hệ thống, hình thái xã hội nào việc phát triển côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa tất yếu phải chuyển đổi mục đích sửdụng một phần đất nông nghiệp, nông thôn để chuyển sang đất chuyên dụngphục vụ công nghiệp và phát triển đô thị
Theo thống kê diện tích đất đai năm 2003, cả nớc có tổng diện tíchkhoảng 33.104.200 ha, trong đó đất nông nghiệp là 9.531.800 ha, đất lâmnghiệp có rừng 12.402.200 ha, đất chuyên dùng 1.669.600 ha, đất ở 460.400
ha, còn 8.867.400 ha đất cha sử dụng Bình quân từ năm 1996 - 2003 đấtchuyên dùng tăng 52.545 ha/năm
Đất chuyên dùng tăng lên chủ yếu do xây dựng và phát triển các khucông nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia
Trang 25Do đó việc thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa nhằm phát triển kinh tế
đất nớc là cần thiết khách quan đó là vì :
Một là, thu hồi đất để có mặt bằng xây dựng khu công nghiệp, khu chế
xuất, thu hút đầu t trong và ngoài nớc cho phát triển kinh tế xã hội Điều kiệncơ bản tối cần thiết của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải có mặt bằng đểxây dựng các trung tâm nghiên cứu, triển khai và tạo lập các cơ sở côngnghiệp Mức độ thu hồi đất (trong đó có đất nông nghiệp) để phát triển cáckhu công nghiệp, khu chế xuất gia tăng cùng với tốc độ của CNH, HĐH.Tính đến cuối năm 2006 cả nớc đã có 135 KCN và KCX đợc thành lậpvới tổng diện tích đất tự nhiên trên 30.000 ha, thu hút 4.516 dự án đầu t trong
và ngoài nớc ở các địa phơng còn có 124 cụm công nghiệp, khu công nghiệpvừa và nhỏ do địa phơng thành lập với tổng diện tích 6.500 ha
Theo quy hoạch đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đến năm 2015 địnhhớng đến năm 2020 cả nớc có khoảng 80.000 ha đất đợc thu hồi dành chomục đích sản xuất công nghiệp
Hai là, thu hồi đất để chuyển đổi mục đích sử dụng, thúc đẩy quá trình
đô thị hóa
Đất đô thị, theo Quy định tại Điều 1 Nghị định số 91/CP ngày 17/8/1994của Chính phủ về việc “Ban hành Điều lệ quản lý quy hoạch đô thị” thì baogồm các thành phố, thị xã, thị trấn
Đô thị hóa là việc sử dụng tổng hợp đất đô thị bao gồm phát triển đất củakhu vực mới và điều chỉnh, cải tạo đất của khu vực cũ Biến đất sử dụng chonông nghiệp thành đất sử dụng cho công nghiệp, thơng nghiệp, giao thông,văn hóa, giáo dục, kho bãi và các khu dân c
Xu hớng ĐTH ở nớc ta ngày càng gia tăng trong những năm gần đây.Tính đến cuối năm 2005 cả nớc có 679 đô thị, tăng 1,4 lần so với năm 1990,trong đó có 5 thành phố trực thuộc Trung ơng, 87 thành phố trực thuộc tỉnh,
587 thị trấn Do đó số diện tích đất đợc chuyển đổi sang phát triển cũng ngàycàng gia tăng và chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, ĐàNẵng, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ
Ba là, thu hồi đất để nâng cấp và xây dựng mới hệ thống kết cấu hạ tầng
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh
Để phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh cho quốcgia, Nhà nớc còn phải nâng cấp xây dựng mới các kết cấu hạ tầng nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển giao lu kinh tế giữa các vùng miền trong
Trang 26cả nớc Đó là hệ thống đờng giao thông thủy bộ, sắt, sân bay, bến cảng, hệthống lới điện quốc gia, hệ thống bu chính viễn thông, thủy lợi Việc pháttriển này cần thiết phải thu hồi một diện tích đất nông nghiệp không nhỏ ởvùng nông thôn, trung du, đồng bằng và hải đảo.
Các hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển sẽ tạo những lợithế quan trọng để thu hút đầu t, phát triển kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa thuhẹp khoảng cách giữa các vùng miền trong nớc cả về công gian, thời gian vàtrình độ phát triển
Bốn là, việc thu hồi đất nông nghiệp để ĐTH tất yếu sẽ dẫn đến tình
trạng lao động canh tác nông nghiệp sẽ mất việc làm trong giai đoạn trớc mắt.Mặc dù sau đó có một bộ phận ngời lao động nông nghiệp sẽ tìm đợc việc làm
ở những lĩnh vực khác nh sản xuất công nghiệp, dịch vụ thơng mại Songviệc chuyển đổi này không dễ dàng vì đại bộ phận nông dân có trình độ thấp,khả năng tiếp cận với những ngành nghề kỹ thuật đòi hỏi phải có một quátrình đào tạo lâu dài Do đó sẽ vẫn còn một bộ phận không nhỏ ng ời lao độngnông nghiệp sẽ không có cơ hội tìm việc làm mới
Nếu tính trung bình cứ 1 ha đất nông nghiệp bị thu hồi sẽ có 13 lao độngkhông có việc làm, thì với trên 50.000 ha đất bị thu hồi mỗi năm sẽ có650.000 lao động nông nghiệp cần có việc làm mới hàng năm mà Nhà nớcphải giải quyết
1.1.3- Đối tặc điểm của những ngời bị thu hồi đất cần giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa :
Ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa gồm 2 loại chính nh sau :
- Những ngời ở thành thị bị thu hồi đất để quy hoạch cải tạo nâng cấp đôthị phát triển theo chiều sâu nh cải tạo mở rộng hệ thống đờng giao thông, xâydựng các khu nhà cao tầng, làm công viên cây xanh Thì bản thân họ đã là thịdân và có việc làm từ trớc nh làm trong các cơ quan, xí nghiệp, kinh doanhbuôn bán Diện tích đất thu hồi chủ yếu là đất ở nên khi thu hồi đất vấn đềchính là giải quyết tái định c, nhiệm vụ giải quyết việc
làm không lớn
- Những ngời bị thu hồi đất ở nông thôn trong quá trình đô thị hóa theochiều rộng để phát triển các khu đô thị mới chủ yếu là canh tác nông nghiệpgắn liền với đất đai, đồng ruộng Khi thu hồi đất cũng đồng nghĩa với việctách rời sức lao động của họ với đối tợng lao động dẫn đến mất việc làm Vìvậy khi nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung vào phân tích những đặc điểm việc
Trang 27làm của những ngời bị thu hồi đất nông nghiệp cần giải quyết việc làm trongquá trình đô thị hóa để tìm ra những giải pháp tạo việc làm mới cho họ.
1.1.3.1- Việc làm gắn liền với các ngành nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong khu vực nông thôn :
Hiện nay số ngời trong độ tuổi lao động ở nông thôn vẫn chiếm tới 70%trong tổng số lao động của cả nớc Ngời lao động ở nông thôn có đặc điểm làsức khỏe tốt, chăm chỉ, cần cù song họ có những hạn chế là không có kỹ năngtay nghề, trình độ văn hóa thấp, khả năng giao tiếp và nắm bắt thị trờng kém,không dám mạnh dạn đầu t để phát triển những lĩnh vực kinh tế mới do đó chủyếu vấn là lao động phổ thông và làm theo kinh nghiệm Lao động nông thônhoạt động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vàdịch vụ tại địa phơng
Ngoài trồng lúa nớc việc trồng hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệpchăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng phát triển mạnh và thuhút một lợng lao động đáng kể ở nông thôn Việc trồng hoa màu, cây ăn quảtrồng rau, nuôi lợn, gà, thả cá vốn là truyền thống của các hộ gia đình nôngdân trớc hết là nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng hàng ngày nếu d thừa mới
đem bán, đây là hình thức sản xuất tự cấp tự túc của đại bộ phận dân c nôngthôn trên diện tích đất % và tận dụng thời gian nông nhàn
Song những năm gần đây trong xu thế dịch chuyển cơ cấu cây trồng,chăn nuôi đã xuất hiện ngày càng nhiều các trang trại, gia trại chuyên canhtrồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăm nuôi gia súc gia cầm, nuôi tôm cá ởquy mô công nghiệp và sản xuất hàng hóa lớn thu hút hàng chục vạn lao độngnông thôn tham gia Với thu nhập ổn định và cao hơn so với trồng lúa lại đ ợctiếp cận với kỹ thuật công nghệ mới, phong cách làm việc khoa học, chính xáctại các trang trại đang dần hình thành một bộ phận công nhân nông nghiệpmới mở ra hớng đi đa nền nông nghiệp của Việt Nam theo kịp trình độ tiêntiến của thế giới trong tơng lai gần
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc các xí nghiệp côngnghiệp cũng đang đợc phân bố ra các vùng nông thôn đã thu hút và tạo việclàm cho lao động tại các vùng nông nghiệp Song so với nhu cầu cần việc làmtại các vùng nông nghiệp, nông thôn thì tỷ lệ thu hút việc làm ở các cơ sởcông nghiệp cha cao Mặt khác ngời lao động nông nghiệp chỉ tham gia chủyếu vào các khâu công việc đơn giản, đòi hỏi thể lực và kỹ thuật thấp
Một trong những ngành tạo ra đợc nhiều việc làm cho nhiều lao động ởnông thôn chính là ngành tiểu thủ công nghiệp Với đặc điểm vốn đầu t ít, kỹ
Trang 28thuật không đòi hỏi cao lại tận dụng đợc mọi thời gian nông nhàn nên luôn thuhút đợc nhiều lao động ở nông thôn Có nhiều làng nghề với các sản phẩm thủcông nổi tiếng nh gốm sứ Bát Tràng, gỗ Đồng Kỵ, tranh Đông Hồ, đúc ThủyNguyên, chiếu cói Nga Sơn đã trở thành sản phẩm đợc a chuộng ở trong vàngoài nớc.
Tuy nhiên thủ công nghiệp chủ yếu sử dụng lao động thủ công và tài hoakhéo léo của ngời thợ, mỗi sản phẩm đều có một bản sắc riêng mang dấu ấncủa ngời sáng tạo do đó rất đợc khách hàng a chuộng, song lại chỉ sản xuất
đơn chiếc, hàng loạt nhỏ Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt lớn thì sẽ khó tiêuthụ trên thị trờng Ngoài ra một số ngành dịch vụ tại địa phơng, dịch vụ tại cácvùng nông thôn cận đô thị, các khu công nghiệp cũng thu hút một số lợng lao
động đáng kể ở nông thôn Một bộ phận lao động ở nông thôn đi tìm việc làm
ở các đô thị lớn ngày một gia tăng, tạo ra thị trờng lao động tại các thành phốlớn nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh Song do không có trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ nên thờng đợc sử dụng vào các việc thủ công nặngnhọc, cơ hội thành đạt rất ít
1.1.3.2- Quy mô việc làm thờng là nhỏ, công cụ lao động chủ yếu là thủ công, lực lợng lao động đông nhng chất lợng thấp :
Quy mô của sản xuất ở nông nghiệp nông thôn chủ yếu là mô hình hộ gia
đình cả trong canh tác nông nghiệp và làm nghề tiểu thu công nghiệp, với số ợng lao động trung bình từ 3 - 4 ngời trong 1 hộ
l-Trong những năm gần đây đã phát triển các trang trại với quy mô lớnhơn trên cơ sở mua gom lại ruộng đất của những ng ời không có nhu cầu canhtác nông nghiệp vì nhiều lý do khác nhau Các trang trại này đã đóng góptích cực vào thu hút việc làm và hình thành một đội ngũ công nhân nôngnghiệp, chuyển đổi từ sản xuất tự túc, tự cấp hàng hóa nhỏ sang sản xuấtnông nghiệp hàng hóa lớn, song vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn so với quymô của hộ gia đình
Công cụ lao động truyền thống của nông nghiệp, nông thôn hiện tại vẫn
là dụng cụ cầm tay thủ công, sức kéo chính là trâu bò phù hợp với việc canhtác trên các thửa ruộng nhỏ hẹp Hầu hết các khâu từ chọn giống, làm đất,chăm sóc, tới tiêu, bón phân phun thuốc trừ sâu, thu hoạch trong nôngnghiệp vẫn làm bằng phơng pháp thủ công Việc áp dụng các loại máy mócthiết bị phục vụ cho cơ giới hóa nông nghiệp gặp nhiều khó khăn và khôngphù hợp với các mảnh ruộng nhỏ hẹp
Trang 29Cùng với quy mô làm việc nhỏ lẻ, công cụ lao động thủ công lạc hậu thìviệc làm và thu nhập ở nông thôn còn có một đặc thù quan trọng là lực lợnglao động tuy đông song chất lợng lại thấp Nguyên nhân của chất lợng lao
đào tạo và số lợng đào tạo
- Do thu nhập thấp nên ít có khả năng cho con em theo học ở những bậchọc cao hơn nh đại học - cao đẳng
1.1.3.3- Sản xuất cha gắn với thị trờng, còn mang tính tự cấp, tự túc, thu nhập của ngời lao động nông thôn thấp so với ngời dân thành thị :
Mô hình sản xuất chủ yếu của nông thôn là hộ gia đình nên việc trồngcấy, chăn nuôi trớc hết là đáp ứng cho tiêu dùng, còn thừa mới đem bán, sảnxuất nông nghiệp còn mang tính tự cung tự cấp, cha gắn với thị trờng
Một trong những đặc trng cơ bản của việc làm ở nông thôn là thu nhậpthấp hơn so với thu nhập ở thành thị, trong đó thu nhập từ ngành trồng trọt ởmức thấp nhất, thu nhập trong chăn nuôi có khá hơn Mặc dù trong những nămgần đây giá lơng thực, thực phẩm có tăng song các chi phí về con giống, phânbón, thuốc trừ sâu lại tăng nhanh nên thu nhập thực tế của ngời nông dân khôngtăng Mặt khác sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tựnhiên nh thời tiết, dịch bệnh, thiên tai do đó kết quả cuối cùng của sản phẩmkhông ổn định, thất thờng dẫn đến thu nhập của ngời nông dân thấp
Đại bộ phận nông dân ít kinh nghiệm trong việc nắm bắt tình hình thị ờng, khi 1 loại sản phẩm đợc giá thì đổ xô nhau sản xuất, tạo ra mức cung caohơn cầu dẫn đến bị ép giá Khi một loại sản phẩm rớt giá thì lại vội bỏ chuyểnsang sản phẩm khác gây thiệt hại lớn về vốn và công sức đầu t
tr-Bài học kinh nghiệm về trồng mía, nuôi tôm sú, trồng vải trong nhữngnăm qua với tình hình giá cả trồi sụt thất thờng cũng làm ảnh hởng lớn đến thunhập của ngời lao động ở nông thôn
1.2- Sự cần thiết khách quan và vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình
đô thị hóa :
Thu hồi đất có liên quan đến 3 đối tợng chính là : ngời dân có đất bị thuhồi, doanh nghiệp sử dụng đất thu hồi và Nhà nớc Trong đó vai trò của Nhà
Trang 30nớc có vị trí đặc biệt quan trọng trong giải quyết việc làm, ổn định đời sốngcho ngời lao động nông nghiệp không còn ruộng để canh tác.
1.2.1- Những nhân tố ảnh hởng đến giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa :
1.2.1.1- Nhân tố về điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái :
Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vì nó vừa
là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động, là cơ sở hàng đầu của sản xuất vậtchất, tạo ra việc làm cho ngời lao động
Tài nguyên thiên nhiên là một phạm trù kinh tế rộng lớn Đối với mộtquốc gia nó bao gồm tất cả những gì có trong vùng trời, vùng biển, trên mặt
đất, trong lòng đất, khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý đều tác động đến sự pháttriển, giàu có hay nghèo đói của mỗi quốc gia, đặc biệt là có ảnh hởng lớn đếnvấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động
Việc làm và thu nhập chịu ảnh hởng trực tiếp của sự phát triển kinh tế, cơcấu ngành nghề, trình độ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Các yếu
tố này, đến lợt mình lại chịu tác động không nhỏ của điều kiện tự nhiên, môitrờng sinh thái
Trong điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý đóng vai trò là yếu tố có tác độngmạnh tạo ra cho một quốc gia hay vùng lãnh thổ những thuận lợi hay khókhăn nhất định
Địa hình và đất đai là yếu tố thứ hai tác động gián tiếp lên việc làm vàthu nhập của địa phơng Địa hình và đất đai thờng quy định cho địa phơng lựachọn để phát triển cơ cấu cây trồng, vật nuôi Những đặc điểm này sẽ quy
định nhu cầu, cơ cấu và chất lợng của thị trờng lao động tơng ứng
Tài nguyên khoáng sản cũng là một yếu tố tiềm năng tác động đến việclàm và thu nhập của một địa phơng Những vùng tài nguyên khoáng sản giầu
có sẽ tạo cơ hội để phát triển công nghiệp khai thác, chế biến tạo ra một thị ờng thu hút lao động lớn
tr-Môi trờng sinh thái cũng là một nguồn lực phát triển mới của địa phơng.Môi trờng sinh thái trong lành, cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp là điều kiện tiênquyết để phát triển một số ngành dịch vụ du lịch, nghỉ dỡng có hiệu quả kinh
tế cao và thu hút đợc nhiều lao động Thành phố Hải Phòng có khu du lịch ĐồSơn, có môi trờng sinh thái biển - đảo và khu bảo tồn động thực vật tại Cát Bà
đã thu hút đợc hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nớc hàng năm, đồngthời tạo cơ hội việc làm cho hàng chục ngàn
Trang 31lao động với thu nhập cao.
1.2.1.2- Tiến trình triển khai công nghiệp hóa - hiện đại hóa :
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa càng đợc đẩy mạnh thì càng có
điều kiện mở rộng ngành nghề, thay đổi cơ cấu kinh tế làm thay đổi bộ mặtcủa nông thôn theo hớng văn minh hiện đại
Sự tác động của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa lên việc làm vàthu nhập của nông thôn có thể theo 2 xu hớng cả thuận và nghịch
Trớc hết, mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tạo ra các cơ sởsản xuất công nghiệp hiện đại nằm khai thác đợc tiềm năng lao động, tàinguyên của địa phơng, cải tạo cơ sở hạ tầng nh đờng xá, điện nớc, viễn thông
Do đó công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ tác động lớn đến việc hình thành thịtrờng lao động ở nông thôn, làm thay đổ cơ cấu lao động theo hớng tăng lao
động kỹ thuật, giảm lao động giản đơn
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ tạo ra cơ cấu hạ tầng hiện đại là tiền đềcho việc mở rộng giao thơng giữa các vùng miền thúc đẩy kinh tế hàng hóaphát triển làm tăng nhu cầu mới về lao động
Mặt khác công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng có thể tạo ra tác độngnghịch tiêu cực đến việc làm ở nông thôn Đó là sẽ phát sinh lợng lao động dthừa trong quá trình áp dụng kỹ thuật, máy móc trang thiết bị tiên tiến Đồngthời khi tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phơng tất yếu sẽ phảichuyển một phần diện tích đất nông nghiệp cho xây dựng các nhà máy, xâydựng cơ sở hạ tầng giao thông, các thị trấn, thị tứ liền kề khu công nghiệp
Nh vậy chắc chắc dẫn đến việc gia tăng số lao động nông thôn mất việc làm
1.2.1.3- Trình độ phát triển của kinh tế thị trờng :
Trình độ phát triển của kinh tế thị trờng đợc xác định ở quy mô nền sảnxuất hàng hóa, sự mở rộng giao thông hàng hóa giữa các vùng miền và giữacác quốc gia
Sự phát triển của kinh tế thị trờng còn đợc biểu hiện bằng việc phát triển
đầy đủ các thị trờng mới nh thị trờng vốn, thị trờng lao động bên
cạnh các thị trờng truyền thống sẵn có
Mặt khác trình độ phát triển của kinh tế thị trờng cũng đợc biểu hiệnbằng việc tạo sự công bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tạo cơ hộicho mọi tổ chức, cá nhân đợc đầu t tham gia hoạt động trong thị trờng theokhuôn khổ pháp luật
Trong những năm qua Đảng, Nhà nớc ta đã phát triển nền kinh tế thị ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa với việc đa dạng hóa các thành phần kinh
Trang 32tr-tế, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, thu hút nhiều doanh nghiệp FDI đểphát triển kinh tế Cho đến nay các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập ổn định
Kinh tế thị trờng phát triển cũng đẩy mạnh ngành dịch vụ phát triển thuhút một số lợng lớn lao động vì thế nó góp phần đáng kể vào việc nâng cao tỷ
lệ việc làm ở các địa phơng
1.2.1.4- Tốc độ gia tăng dân số và quy mô, trình độ giáo dục đào tạo:
Số lợng, tốc độ gia tăng và cơ cấu dân số có ảnh hởng lớn tới nguồn lao
động và vấn đề giải quyết việc làm của mỗi quốc gia Dân số, lao động và việclàm là những vấn đề có liên quan mật thiết với nhau
Dân số tăng dẫn tới việc phân bố dân c không hợp lý, không gắn kết đợc lao
động với các nguồn lực khác tạo sức ép về việc làm và tăng tỷ lệ thất nghiệp.Dân số gia tăng sẽ buộc Nhà nớc nói chung và xã hội nói riêng phải giảmchi cho đầu t phát triển, tăng chi cho tiêu dùng
Giảm tốc độ gia tăng dân số sẽ tạo đợc những thuận lợi cơ bản và cónhững tác dụng sau đây với thị trờng sức lao động :
- Giảm nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ sử dụng
- Giảm tỷ lệ ngời ăn theo, thông qua đó tăng thu nhập bình quân đầu
ng-ời Tăng tỷ lệ tiết kiệm của dân c
Tuy nhiên mức giảm tốc độ tăng dân số là âm (-) thì sẽ dẫn đến việc
“già hóa” dân số ảnh hởng lớn tới cơ cấu và chất lợng dân số
Quy mô và trình độ giáo dục đào tạo là một nhân tố tác động mạnh mẽlên việc làm và thu nhập ở nông thôn Song quy mô và trình độ của giáo dục
đào tạo phải phù hợp với nhu cầu thực tế, phải đảm bảo cân đối giữa đào tạo
đại học và dạy nghề, giữa lý thuyết và thực hành
Ngời lao động đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật sẽ có nhiều cơ hội tìmkiếm việc làm hơn đối với lao động phổ thông
Tuy nhiên công tác giáo dục đào tạo của Việt Nam trong thời gian quacòn có những bất cập là : không đảm bảo tỷ lệ cân đối sát hợp với thực tiễngiữa đào tạo đại học và đào tạo nghề dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợgiỏi Đào tạo còn nặng về lý thuyết, ít thực hành
Trang 33ra các môi trờng, điều kiện thuận lợi để ngời lao động có thể tự tạo việc làmthông qua những chính sách kinh tế - xã hội cụ thể.
Một trong những chính sách quan trọng của Nhà nớc tác động lên việclàm ở nông thôn là chính sách đất đai Chính sách đúng đắn về đất đai sẽ tạo
ra tiềm năng mới để giải phóng sức sản xuất xã hội, tạo mở việc làm thúc đẩysản xuất kinh doanh phát triển Sự hoàn thiện của chính sách đất đai là một
điều kiện thuận lợi để tạo thêm việc làm cho mọi tầng lớp nhân dân
Chính sách phát triển công nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nớc là một trong những chính sách tác động sâu sắc lên việc làm vàthu nhập của nông dân Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trớc hết sẽ tạo ta nhiềuviệc làm mới một cách trực tiếp kéo theo sự phát triển của các hoạt động liênquan đến khu công nghiệp làm nảy sinh hàng loạt chỗ làm việc mới một cáchgián tiếp Mặt khác khi thực hiện chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóacũng đồng thời với việc nâng cao chất lợng lao
động, tăng nhanh số lợng lao động kỹ thuật, giảm tỷ lệ lao động giản đơn
1.2.2- Sự cần thiết khách quan về vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa :
Để giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất nông nghiệp trong quátrình đô thị hóa phải có vai trò của Nhà nớc, đó là tất yếu khách quan vì :
Một là : Đất đai thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc, nhng Nhà nớc lại giao
quyền sử dụng cho ngời nông dân để canh tác Đối với ngời nông dân đất đai
là t liệu sản xuất chủ yếu để tạo ra sản phẩm nuôi sống bản thân và cho xã hội.Khi Nhà nớc thu hồi đất để phát triển đô thị cũng đồng nghĩa với việc tách rờisức lao động của ngời nông dân với t liệu sản xuất Do đó vai trò của Nhà nớc
mà cụ thể là chính quyền địa phơng nơi có đất bị thu hồi phải có trách nhiệmchính trong giải quyết việc làm cho ngời nông dân bị thu hồi đất
Hai là : Có việc làm và hởng thụ các thành quả khi làm việc là quyền cơ
bản của mọi công dân đợc Hiến pháp của các quốc gia công nhận Đối với
ng-ời nông dân thì việc làm gắn liền với đất đai, ruộng vờn và cũng là phơng tiệnkiếm sống chủ yếu Khi không còn ruộng đất ngời nông dân mất việc làm,
đồng thời cũng mất luôn cả phơng tiện kiếm sống, mu sinh Trong tiến trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 nớc ta sẽ trở thànhmột nớc công nghiệp hóa, việc thu hồi đất nông nghiệp để phát triển các đôthị, khu công nghiệp sẽ diễn ra ngày càng lớn hơn sẽ có hàng chục triệu nôngdân phải từ bỏ canh tác nông nghiệp để chuyển sang các ngành nghề khác Vì
Trang 34vậy đây vừa là một nhiệm vụ xã hội, vừa là nhiệm vụ kinh tế quan trọng hàng
đầu mà Nhà nớc phải triển khai đồng bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và đô thị hóa
Ba là : Xuất phát từ bản chất của Nhà nớc ta là “Nhà nớc của dân, do dân
và vì dân” nên việc chăm lo tạo việc làm, ổn định đời sống, đảm bảo côngbằng xã hội cho mọi ngời là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cả hệthống Nhà nớc từ cấp Trung ơng đến các cấp chính quyền cơ sở
Bốn là : Xuất phát từ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “Dân giàu,
nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh” đòi hỏi các cấp bộ Đảng,Chính quyền phải lấy nhiệm vụ giải quyết việc làm là mục tiêu hàng đầu tronglĩnh vực an sinh xã hội và sử dụng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế, thuhẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền, giữa lao động canh tác nôngnghiệp và lao động ở đô thị Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo quốc phòng, anninh ổn định chính trị của đất nớc đòi hỏi phải chăm lo giải quyết, tạo việclàm cho ngời lao động nói chung và ngời lao động nông nghiệp bị thu hồi đấtnói riêng Với số lợng ngời lao động nông nghiệp khi bị thu hồi đất không cóviệc làm phát sinh mỗi năm khoảng 650.000 ngời Nếu không có các giải pháphữu hiệu để tổ chức, tạo việc làm và thu nhập ổn định thì đây cũng là mộttrong những nguyên nhân quan trọng gây bất ổn chính trị, phát sinh các tiêucực xã hội và an ninh
1.2.3- Vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa :
Theo quy định của Luật Đất đai ban hành năm 2003 thì “Đất đai thuộc sởhữu toàn dân, do Nhà nớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” Nhà n-
ớc là tổ chức quyền lực đảm bảo cho quan hệ xã hội về đất đai đợc thực hiệntheo đúng quy định Thu hồi đất là việc làm của Nhà nớc theo đúng pháp luật
Do đó Nhà nớc căn cứ vào tình hình thực tiễn, xu thế phát triển kinh tếxã hội của từng vùng miền mà quy hoạch phát triển các đô thị, khu côngnghiệp, khu chế xuất trên những diện tích đất đai tại các vùng miền trongcả nớc
1.2.3.1- Quản lý quy hoạch, kế hoạch thu hồi đất trong giải quyết việc làm :
Thứ nhất, việc quy hoạch kế hoạch phát triển và sử dụng đất để ĐTH,CNH, HĐH cần chọn lựa tại các khu vực trung du, miền núi hải đảo và khuvực canh tác nông nghiệp có hiệu quả thấp
Trang 35Nh vậy sẽ đạt đợc các tiêu chí sau :
- Giảm số lợng ngời không có việc làm trong quá trình thu hồi đất do ởnhững khu vực này tỷ lệ ngời canh tác nông nghiệp trên 1 diện tích đất đaithấp Trên một giác độ khác cũng chính là tạo sự ổn định về việc làm cho ngờilao động nông nghiệp ở những vùng đất không bị thu hồi
- Tạo đợc sự phát triển kinh tế xã hội ở những vùng sâu, vùng xa tiến kịpcác đô thị và đồng bằng, làm thay đổi diện mạo và đời sống kinh tế chung củacả nớc Tuy nhiên đối với các nhà đầu t trong lĩnh vực SXCN, thơng mại, dịch
vụ thì những địa điểm này ít hấp dẫn họ do giao thông kém, thị trờng lao động
và môi trờng kinh doanh thấp, suất đầu t cao, hiệu quả kinh tế trớc mắt chacao
Để quy hoạch đợc thực thi thì Nhà nớc cần phải đầu t xây dựng hệ thốngkết cấu hạ tầng xã hội trớc một bớc nh giao thông, bu chính, viễn thông, tàichính, ngân hàng và công khai quảng bá quy hoạch, giới thiệu tiềm năng trongtơng lai của các vùng miền này với tầm nhìn từ 20 - 50 năm để hấp dẫn, thuhút đầu t
Thứ hai khi quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp thì đồng thờiphải tiến hành điều tra khảo sát đánh giá toàn diện về dân số, lực lợng lao độngtại khu vực thu hồi đất Thông qua đó mà định hớng quy hoạch phát triển hệthống đào tạo, dạy nghề, mở mang các ngành nghề dịch vụ liên quan đến cáchoạt động của đô thị, các khu công nghiệp, khu chế xuất để trang bị kinhnghiệm kỹ năng cho ngời lao động nông nghiệp khi không còn đất canh tác vàmôi trờng để họ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới.Thực tế sự phát triển của các khu công nghiệp, khu đô thị không chỉ tạo
ra một lợng lớn việc làm cho ngời lao động tại đô thị mà còn thu hút và làmgiảm đáng kể lợng lao động nông nhàn ở nông thôn, ngời lao động nôngnghiệp ở vùng bị thu hồi đất Mặt khác cũng tạo việc làm cho một số lợng lớnlao động làm dịch vụ, xây dựng cơ bản, kinh doanh thơng mại khác phục vụcho sự phát triển các khu công nghiệp và đô thị
1.2.3.2- Chính sách về giải quyết việc làm trong đó có chính sách u tiên giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất :
Khi tiến hành thu hồi đất Nhà nớc thực hiện việc đền bù bằng tiền chongời bị thu hồi đất để họ có vốn ban đầu trong việc tổ chức sản xuất
kinh doanh, học nghề, chuyển nghề và tái định c
Trong quá trình đền bù thì giá cả đền bù là một nội dung rất phức tạp Để
Trang 36đảm bảo ổn định đời sống và tạo việc làm mới cho những ngời bị thu hồi đấtNhà nớc đã chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng điều chỉnh mứcgiá đền bù phù hợp với thực tiễn, đảm bảo hợp lý Nhiều địa phơng đã vậndụng hình thức Nhà nớc và các doanh nghiệp sử dụng đất thu hồi vận dụngcác hình thức trợ cấp di chuyển, trợ cấp mất việc làm để bù đắp tạo thuận lợicho lao động nông nghiệp chuyển đổi nghề.
Thông qua các kênh viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ và Chính phủNhà nớc đã thực hiện việc miễn phí trong đào tạo, dạy nghề cho ngời lao động
bị thu hồi đất Thông qua đó mà trang bị những kinh nghiệm, kỹ năng lao
động và tạo cơ hội cho họ tìm việc làm
Về tín dụng thông qua Ngân hàng chính sách xã hội Nhà nớc đã triểnkhai rộng rãi việc cho vay tín chấp với mức vay tối đa là 20 triệu đồng, thờihạn 2 năm cho ngời bị thu hồi đất để mua sắm công cụ lao động, vật t tổ chứcsản xuất kinh doanh dịch vụ
Về xuất khẩu lao động đã tập trung u tiên cho việc đào tạo bố trí sắp xếpcho ngời bị thu hồi đất có điều kiện đi xuất khẩu lao động thủ công, giản đơn
ở các nớc Trung Đông, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia
Về giải quyết lao động trong nớc, nhiều địa phơng đã phối hợp với cácdoanh nghiệp sử dụng đất thu hồi trong việc tiếp nhận ngời lao động và con
em của họ vào làm trực tiếp tại các doanh nghiệp Tuy nhiên do có sự chênhlệch đáng kể về trình độ nên ngời lao động nông nghiệp có đất bị thu hồi chủyếu là làm những công việc giản đơn có thu nhập không cao Thậm chí có một
số ngời không quen đợc với phong cách của hoạt động công nghiệp nên đãkhông tiếp tục làm việc ở các doanh nghiệp
1.2.3.3- Tổ chức bộ phận chuyên trách giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất:
Việc giải quyết bố trí việc làm cho ngời lao động là một hệ thống theongành dọc từ Trung ơng đến địa phơng là Bộ Lao động thơng binh và xã hội ởTrung ơng, Sở Lao động thơng binh và xã hội cấp tỉnh và
Phòng Lao động thơng binh và xã hội ở cấp quận huyện Với chức năng :Quy hoạch, kế hoạch bố trí sắp xếp tạo việc làm cho ngời lao động nóichung, trong đó có ngời lao động bị thu hồi đất
Hiện tại cha có một cơ quan, bộ phận riêng chăm lo về việc làm cho ngời
bị thu hồi đất ở các cấp Do đó các tiêu chí về tuyển dụng, đào tạo, sử dụng,dạy nghề thờng áp dụng chung chủ yếu là đối với lao động trẻ mới
Trang 37Do đặc thù của ngời bị thu hồi đất là nông dân, trình độ văn hóa, kỹ thuậtthấp, hầu nh cha đợc đào tạo nghề và thuộc mọi lứa tuổi khác nHau, phongcách lối sống, giao tiếp xã hội còn hạn chế và mang màu sắc truyền thống họtộc.
Do đó cần thiết phải có bộ phận đặc trách chuyên lo về giải quyết việclàm cho ngời bị thu hồi đất để ổn định việc làm và thu nhập cho họ
1.2.3.4- Đào tạo nghề cho ngời lao động :
Khi không còn ruộng đất, đối tợng lao động chủ yếu của ngời nông dânthì buộc họ phải chuyển sang các việc làm khác để mu sinh Song việc chuyểnsang một lĩnh vực hoạt động hoàn toàn khác đòi hỏi phải có một quá trình tíchlũy kinh nghiệm và kỹ năng lao động nhất định Những công việc đơn giảnnhất của lao động phổ thông cũng đòi hỏi phải từ 3 - 6 tháng, lao động kỹthuật sơ cấp cũng phải từ 1,5 đến 2 năm, các trình độ cao hơn phải từ 4 đến 5năm Đó là cha kể quãng thời gian đào tạo trình độ giáo dục phổ thông trunghọc cơ sở và phổ thông trung học
Do đó để ngời lao động có việc làm ổn định, bền vững thì trách nhiệmcủa Nhà nớc là phải phát triển các trờng nghề, trờng trung cấp, cao đẳng, đạihọc chuyên môn kỹ thuật
Thực hiện việc xã hội hóa công tác đào tạo dạy nghề dới nhiều hình thức
nh khuyến khích thành lập và vận hành các trờng nghề t nhân do nhà đầu ttrong và ngoài nớc tham gia Đẩy mạnh việc tổ chức dạy nghề tại các doanhnghiệp và truyền nghề tại hộ gia đình
Trên giác độ quản lý Nhà nớc về kinh tế Nhà nớc với các công cụ quyhoạch, kế hoạch và các hệ thống đòn bẩy kinh tế đã thu hút các nhà đầu t sảnxuất công nghiệp, thơng mại, dịch vụ vào các khu công nghiệp, khu chế xuất
và khu đô thị mới đợc thiết lập Thông qua đó mà thực hiện chuyển đổi cơ cấukinh tế từ nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ở một vùng và kinh tế dịch
vụ ở đô thị
Theo tính toán của Bộ Lao động - thơng binh và xã hội thì cứ mỗi ha đấtdành cho SXCN sẽ tạo ra từ 50 - 100 chỗ làm việc mới Tại các đô thị mỗi Ha
đất sẽ tạo ra hàng trăm chỗ làm việc mới cho hoạt động kinh doanh dịch vụ
1.2.3.5- Tổ chức kiểm tra, giám sát của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất :
Trách nhiệm chăm lo, tạo việc làm cho ngời bị thu hồi đất là của Nhà
n-ớc Song từng phần việc nội dung cụ thể cho các cấp chính quyền địa phơng
Đặc biệt là đối với chính quyền cấp tỉnh, quận, huyện là nơi trực tiếp làm công
Trang 38tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tổ chức tái định c cho ngời bị thu hồi đất.Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tổ chức dạy nghề, hỗ trợ tạo việclàm cho ngời bị thu hồi đất.
Đặc biệt là trong lĩnh vực đền bù, giải phóng mặt bằng, việc tổ chức cấp
đất tái định c ở tại một số địa phơng có những sai phạm nghiêm trọng, gâythất thoát vốn của Nhà nớc không đảm bảo công bằng, làm thiệt hại cho ngời
bị thu hồi đất
Việc tổ chức dạy nghề, sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc của các tổ chứcquốc tế phục vụ cho việc dạy nghề cần phải đợc kiểm tra đảm bảo phục vụtrực tiếp đến tay ngời lao động bị thu hồi đất
Công tác kiểm tra, giám sát về nhiệm vụ giải quyết việc làm cho ngời bịthu hồi đất còn đợc tiến hành đối với các cơ quan bố trí việc làm nh Sở Lao
động và Thơng binh xã hội, Phòng Lao động thơng binh xã hội và các doanhnghiệp sử dụng lao động
Trong đó những nội dung về thực hiện hợp đồng lao động, định mức tiềnlơng, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các quyền lợi khác nh chữabệnh, nghỉ dỡng, nghỉ lễ tết, thai sản, ốm đau của ngời lao động đặc biệt là đốivới các tranh chấp giữa lao động đối với chủ doanh nghiệp dẫn đến việc đìnhcông, lãn công tập thể đòi hòi cơ quan kiểm tra phải sâu sát nắm thực chất vấn
đề giải quyết công bằng đảm bảo hài hòa lợi ích của ngời lao động cũng nh sửdụng lao động
1.3- kinh nghiệm về vai trò của Nhà nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất ở trong và ngoài nớc :
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa hiện đang diễn ra phổ biến ởcác quốc gia trên thế giới Do đó vấn đề giải quyết việc làm cho ngời có đất bịthu hồi ở mỗi nớc cũng có sự khác nhau
Đối với các quốc gia công nhận quyền sở hữu đất đai của t nhân thì việcthu hồi đất của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp với chủ trang trại hộnông dân là quan hệ mua bán theo giá cả thị trờng Vai trò của Nhà nớc làgiám sát chứng thực cho việc mua bán đó
Nhà nớc chỉ trực tiếp can thiệp thu hồi đất để xây dựng các kết cấu hạtầng phục vụ công cộng và phục vụ nhu cầu an ninh quốc phòng
Tuy nhiên đối với ngời bị mất việc làm do không còn đất canh tác thì vẫn
đợc Nhà nớc hỗ trợ cho việc đào tạo nghề, thực hiện trợ cấp thất nghiệp (nhHoa Kỳ, Anh, Pháp) Chính phủ Trung ơng giao cho Bộ Lao động, Bộ An sinh
Trang 39xã hội và Thống đốc các bang, tỉnh trởng, thị trởng các địa phơng trực tiếp giảiquyết Đối với các nớc này do đại bộ phận là có nền kinh tế phát triển, thunhập của ngời dân khá cao, tỷ lệ phát triển dân số rất thấp, nguồn nhân lực lao
động trẻ thiếu thờng phải nhập khẩu lao động nớc ngoài Do đó khi thu hồi đấtthì vấn đề việc làm cho ngời canh tác nông nghiệp (phần lớn là chủ các trangtrại) không phải là áp lực lớn
1.3.1- Tổng quan kinh nghiệm của Trung Quốc và một số thành phố lớn trong nớc đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất:
1.3.1.1- Kinh nghiệm của Trung Quốc trong giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất :
Là một quốc gia tơng đồng với Việt Nam cả về thể chế chính trị, xác
định quyền sở hữu đất đai thuộc về Nhà nớc và cũng đang trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa Tuy nhiên sớm hơn Việt Namkhoảng 10 năm và ở trình độ cao hơn Do đó kinh nghiệm về vai trò của Nhànớc Trung Quốc trong giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất rất đáng đểchúng ta nghiên cứu học tập
Thành công của Trung Quốc trong giải quyết việc làm cho ngời bị thuhồi đất trong quá trình đô thị hoá gắn với những biện pháp cơ bản sau:
Thứ nhất là phát triển các Xí nghiệp địa phơng để thu hút lao động:
Vào cuối những năm 70 của thế kỷ 20 Trung Quốc đã thực hiện cải cách
mở cửa nền kinh tế Thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển các xínghiệp địa phơng Do đó các doanh nghiệp địa phơng rất phát triển ở cấp tỉnhkhu tự trị, huyện, xã, thôn Đã có thời kỳ các xí nghiệp thôn xã (đợc gọi là Xínghiệp Hơng Trấn) có mặt ở hầu hết các vùng nông thôn của Trung Quốc.Hoạt động của các xí nghiệp này đã đóng góp một phần quan trọng tạo ra giátrị sản lợng công nghiệp của cả nớc năm 1991 chiếm tỷ trọng 36,8% Gópphần quan trọng vào việc giải quyết lao động ở nông nghiệp, nông thôn, tạothu nhập ổn định cho ngời lao động, đồng thời làm giảm sức ép về việc làm ởcác đô thị lớn
Thứ hai là xây dựng các đô thị quy mô vừa và nhỏ để giảm bớt lao
Trang 40Sự phát triển này không chỉ là một giải pháp quan trọng để thu hút lao
động d thừa mà còn góp phần tối u hóa việc phân bố các nguồn lực ở các khuvực và thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
Chính sách đúng đắn trong việc thúc đẩy hình thành các đô thị quy mônhỏ đã gặt hái đợc những thành công đáng khích lệ
Các đô thị mới đợc thành lập ở các vùng nông thôn thúc đẩy nhu cầu phát triển công nghiệp nông thôn và là nền tảng cho quá trình chuyển đổi bộmặt xã hội của nông thôn Trong 10 năm trở lại đây các đô thị nhỏ đã trởthành trung tâm sản xuất, dịch vụ giải trí cũng nh giáo dục và thông tin của cảvùng Do đó ngời nông dân không còn phải quan tâm nhiều đến quy mô của
đô thị lớn hay nhỏ nh trớc kia Các đô thị nhỏ có lợi thế trong việc thu hút lao
- ở các đô thị nhỏ ngời nông dân sẽ dễ dàng hơn trong vịêc kinh doanh vì
ở đây điều kiện cạnh tranh thấp hơn
Trong những năm 90 của thế kỷ 20 các đô thị nhỏ đã thu hút trên 30 triệulao động nông nghiệp d thừa
1.3.1.2- Kinh nghiệm về giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất ở một số thành phố lớn trong nớc :
Những năm qua một số thành phố lớn trong nớc đã giải quyết có hiệuquả về vấn đề việc làm đối với ngời bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa và đô thị hóa tiêu biểu là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
và Đà Nẵng đợc thực hiện nh sau :
Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh : Đảm bảo công bằng minhbạch công khai trong việc tổ chức đền bù cho những ngời bị thu hồi đất để cóvốn ban đầu cho họ tổ chức chuyển đổi nghề nghiệp, tổ chức tái định c Chínhquyền phối hợp với doanh nghiệp sử đụng đất thu hồi hỗ trợ dới nhiều hìnhthức để bù đắp thiệt hại cho ngời có đất bị thu hồi do khung giá của Nhà nớc