Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Trang 2Vị trí vai trò của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phậnchủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP) Những năm gần đây, hoạtđộng của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng
và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh
tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kimngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả cácvấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo
Nếu như năm 1995 khu vực doanh nghiệp mới chỉ tạo ra được 103,7nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực còn lại gồm khối hànhchính, sự nghiệp, hộ SXKD cá thể chiếm 54,7%), thì đến năm 2001 khu vựcnày đã tạo ra 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm
1995 Trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 30,6% tổng GDP, doanhnghiệp ngoài quốc doanh chiếm 8,8%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài chiếm 13,8% Số liệu chi tiết ở bảng sau:
Trang 3Tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế
Chỉ tiêu
Số tuyệt đối(Tỷ đồng)
Tỷ trọng(%)
Số tuyệt đối(Tỷ đồng)
Tỷ trọng(%)
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 228892 100,00 481300 100,00
1 Khu vực doanh nghiệp 103701 45,3 255726 53,2
Chia ra: - DN nhà nước 69649 30,4 147233 30,6
- DN ngoài quốc doanh 19624 8,6 42279 8,8
Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch các cơcấu lớn của nền kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơcấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phương Doanh nghiệpphát triển, đặc biệt là DN ngành công nghiệp tăng nhanh là nhân tố đảm bảocho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về nănglực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập Có thể nói vai tròcủa DN không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà cònquyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã hội, thực tế đó đãđược phản ảnh qua kết quả hoạt động của DN sẽ được phân tích ở phần sau
Trang 4Doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển nhanh
Sau khi các luật về đăng ký kinh doanh được ban hành và sửa đổi như:Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Ðầu tư trực tiếp của nước ngoài, LuậtHợp tác xã và đặc biệt là Luật Doanh nghiệp đã đi vào cuộc sống, hoạt độngtrong khu vực doanh nghiệp có nhiều thay đổi, môi trường thông thoánghơn, sản xuất kinh doanh sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp được ghinhận và có nhiều tiến bộ, nhất là trong các ngành công nghiệp, thương mại,vận tải Thực trạng đó thể hiện như sau:
(1) Về số lượng doanh nghiệp
Số doanh nghiệp thực tế đang hoạt động trong các ngành kinh tế tính đến31/12/2002 là 62908 DN, so với năm 2000 tăng bình quân 22%/năm (2 năm
tăng 20620 doanh nghiệp) Trong đó:
- Doanh nghiệp nhà nước có 5364 DN, giảm bình quân 3,5%/năm (2 nămgiảm 395 doanh nghiệp)
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh có 55236 DN, tăng bình quân25,6%/năm (2 năm tăng 20232 doanh nghiệp)
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 2308 DN, tăng bình quân22,7%/năm (2 năm tăng 783 doanh nghiệp), trong đó khu vực 100% vốnnước ngoài tăng bình quân 35%/năm (2 năm tăng 707 doanh nghiệp)
Về mặt số lượng, doanh nghiệp tăng chủ yếu ở khu vực ngoài quốcdoanh, tiếp đó là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp nhà nướcgiảm do tổ chức sắp xếp lại và cổ phần hoá chuyển qua khu vực ngoài quốcdoanh
Trang 5Trong các ngành kinh tế, ngành xây dựng 7845 DN, tăng bình quân40,1%/năm (2 năm tăng 3846 doanh nghiệp) Ngành công nghiệp (gồm côngnghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến và sản xuất, phân phối điện, khíđốt và nước) 15858 DN, tăng bình quân 20,5%/năm (2 năm tăng 4920 doanhnghiệp) Ngành thương nghiệp 24794 DN, tăng 18,%/năm (2 năm tăng 7247doanh nghiệp).
Doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở một số vùng trọng điểm như: VùngÐông Nam bộ, vùng Ðồng bằng sông Hồng, Vùng Ðồng bằng sông CửuLong Tại thời điểm 31/12/2002 Vùng Ðông Nam bộ là vùng có số lượngdoanh nghiệp lớn nhất với 21008 DN, chiếm 33,4% toàn quốc, trong đó TP
Hồ Chí Minh 14506 DN, chiếm 23,1% toàn quốc, Ðồng Nai 1750 DN,chiếm 2,8%, Bình Dương 1704 DN, chiếm 2,7% Vùng Ðồng bằng sôngHồng với 15998 DN, chiếm 25,4% toàn quốc, trong đó Hà Nội 9460 DN,chiếm 15,0%, Hải Phòng 1586 DN, chiếm 2,5% Vùng Ðồng bằng sông CửuLong 10900 DN, chiếm 17,3%, trong đó Kiên Giang 1376 DN, chiếm 2,2%,Tiền Giang 1333 DN, chiếm 2,1%, Cần Thơ 1146 DN, chiếm 1,8% VùngÐông Bắc 3682 DN, chiếm 5,9%, vùng Tây Bắc 607 DN, chiếm 1%, vùngBắc Trung bộ 3794 DN, chiếm 6%, vùng Duyên hải miền Trung 4574 DN,chiếm 7,3%, vùng Tây Nguyên 2142 DN, chiếm 3,4%, không phân vùng
Trang 6(16004 DN) và gấp 2,3 lần ở đầu năm 1996 (27866 DN) (2) Cụ thể về số DNđang hoạt động của các năm gần đây như sau:
(2) Về số lao động
Tổng số lao động hiện đang làm việc trong các doanh nghiệp tại thời điểm31/12/2002 là 4,657 triệu người, gấp trên 3 lần năm 1995 và gấp 1,3 lần năm
Trang 72000, tăng bình quân 14,4%/năm kể từ năm 2000 (2 năm tăng 1,12 triệu laođộng).
Trang 8số, trong đó Hà Nội 606,9 nghìn người, chiếm 13,0%, Hải Phòng 187,4nghìn người, chiếm 4,0% Vùng Ðồng bằng sông Cửu Long 309,4 nghìnngười, chiếm 6,6%, Vùng Ðông Bắc 352,9 nghìn người, chiếm 7,6%, Vùngkhu 4 cũ 229,4 nghìn người, chiếm 4,9%, Vùng Duyên hải miền Trung323,5 nghìn người, chiếm 7,0%, Vùng Tây Nguyên 136,8 nghìn người,chiếm 2,9%, Vùng Tây Bắc 39,9 nghìn người, chiếm 0,9%.
(3) Về vốn
Tổng vốn của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2002 là 1441 nghìn tỷđồng, gấp 7 lần thời điểm 01/01/1995 và gấp gần 1,3 lần cùng thời điểmnăm 2000; trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 62,1% tổng vốn doanhnghiệp (895 nghìn tỷ đồng), gấp 1,2 lần cùng thời điểm năm 2000 Doanhnghiệp ngoài quốc doanh chiếm 16,5% (237 nghìn tỷ đồng), gấp trên 2 lầncùng thời điểm năm 2000 Ðiều đáng chú ý là, những năm gần đây, với cácchủ trương, chính sách khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏcủa Nhà nước, đã có tác động tích cực đến việc huy động mọi nguồn vốn củacác tầng lớp dân cư vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 21,4% tổng vốn doanhnghiệp (308 nghìn tỷ đồng), gấp 1,28 lần cùng thời điểm năm 2000 Riêngdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là 145 nghìn tỷ đồng, gấp 1,63 lần cùngthời điểm năm 2000
Công nghiệp chế biến hiện đang là ngành chiếm tỷ trọng vốn lớn nhấttrong các ngành kinh tế với 351 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,4% tổng vốn doanhnghiệp, gấp 6,8 lần so với thời điểm 01/01/1995 và gấp 1,49 lần thời điểm31/12/2000 Tiếp đến là các ngành thương nghiệp với 252 nghìn tỷ đồng,chiếm 17,5% tổng vốn doanh nghiệp, gấp 10,4 lần thời điểm 01/01/1995 và
Trang 9gấp 1,04 lần thời điểm 31/12/2000; ngành sản xuất phân phối điện, ga vànước với 86 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,0% tổng vốn doanh nghiệp, gấp 13,8 lầnthời điểm 01/01/1995 và gấp 1,27 lần thời điểm 31/12/2000; ngành xây dựngvới 114 nghìn tỷ đồng, chiếm 7,9% tổng vốn doanh nghiệp, gấp 12,8 lần thờiđiểm 01/01/1995 và gấp 1,87 lần thời điểm 31/12/2000;
Vùng Ðông Nam bộ chiếm tỷ trọng 32,6%, trong đó TP Hồ Chí Minhchiếm tỷ trọng 20,3% Một số địa phương khác có tỷ trọng vốn doanhnghiệp lớn là: Ðồng Nai 4,4%, Bà Rịa - Vũng Tàu 4,1%, Bình Dương 2,9%;Vùng Ðồng bằng sông Hồng chiếm 25,8%, trong đó Hà Nội 20,5%, HảiPhòng 2,2%; Vùng Ðồng bằng sông Cửu Long 3,3%; Vùng Duyên hải miềnTrung 3,3%; Vùng Ðông Bắc 2,7%; Vùng Khu 4 cũ 2,7%; vùng TâyNguyên 1,2%; Vùng Tây Bắc 0,3%
* Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây đã đưa lạinhững kết quả quan trọng sau:
(1) Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của ngườilao động
Trong những năm gần đây, số doanh nghiệp tăng nhanh đã giải quyếtđược nhiều việc làm với thu nhập cao hơn cho người lao động Tại thời điểm01/01/2000 khu vực doanh nghiệp đã thu hút 3,194 triệu lao động, đến01/01/2002 là 3,933 triệu lao động và 01/01/2003 là 4,658 triệu lao động.Như vậy trong 3 năm từ 2000 - 2002, khu vực doanh nghiệp đã thu hút thêm1,464 triệu lao động, nếu kể cả số tuyển dụng để thay thế trên 650 nghìngiảm do các nguyên nhân, thì số lao động mà khu vực doanh nghiệp tuyểnvào trong 3 năm là trên 2,1 triệu lao động, bình quân mỗi năm gần 700 nghìnlao động, là con số đáng kể trong yêu cầu tạo ra việc làm mới cho toàn xãhội
Trang 10Lao động ở khu vực doanh nghiệp có thu nhập cao hơn nhiều so với khuvực cá thể và hộ gia đình, năm 2002 thu nhập bình quân tháng của một laođộng gần 1,25 triệu đồng (tăng 18,5% so với năm 2000) Thu nhập bìnhquân 1 người 1 tháng năm 2002 của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài đạt cao nhất, gần 1,9 triệu đồng, tiếp đến là khu vực doanhnghiệp nhà nước gần 1,31 triệu đồng và thấp nhất là khu vực doanh nghiệpngoài quốc doanh 0,92 triệu đồng Tuy có mức thu nhập bình quân thấpnhất, nhưng doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại là khu vực đang thu hútnhiều lao động mới và có tốc độ tăng thu nhập nhanh nhất trong ba khu vực(năm 2002 tăng 24,3% so với năm 2000) Lao động hiện đang làm việctrong khối doanh nghiệp năm 2000 chiếm 11,3% tổng số lao động toàn xãhội hiện đang tham gia làm việc và tăng lên 13% trong năm 2001, dự kiếnkhoảng 16% năm 2003 Tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng lao độngtoàn xã hội, nhưng lao động của khu vực doanh nghiệp lại là lực lượng chủyếu tạo ra nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đóng góp lớn cho tăngtrưởng GDP Thu nhập cao và tăng nhanh của lao động khối doanh nghiệpgóp phần cải thiện và nâng cao mức sống chung của toàn xã hội và tham giavào quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngànhphi nông nghiệp.
(2) Doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển là yếu tố quyết định đến tăngtrưởng cao và ổn định của nền kinh tế những năm qua
Năm 2002 tổng doanh thu thuần của khối doanh nghiệp đạt 1212 nghìn tỷđồng, gấp 4,8 lần năm 1994 và gấp 1,5 lần năm 2000, trong đó khu vựcdoanh nghiệp nhà nước chiếm 51,3%, khu vực ngoài quốc doanh chiếm30,1%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 18,7% Ngành có doanhthu lớn nhất là thương nghiệp 515,0 nghìn tỷ đồng, chiếm 42,5%, gấp 4,3 lần
Trang 11năm 1994 và gấp 1,49 lần năm 2000 Ngành công nghiệp chế biến đạt 374,6nghìn tỷ đồng, chiếm 30,9%, gấp 5,6 lần năm 1994 và gấp 1,52 lần năm2000; ngành xây dựng đạt 86,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 7,2%, gấp 6 lần năm
1994 và gấp 1,86 lần năm 2000,
Doanh nghiệp phát triển nhanh những năm gần đây đã làm cho tỷ trọngđóng góp của khu vực này vào GDP tăng nhanh, năm 1995 chiếm 45,31%,năm 2001 là 53,13% và dự kiến năm 2003 khoảng 56%
Lợi ích cao hơn mà tăng trưởng doanh nghiệp đem lại là tạo ra khối lượnghàng hoá và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn, chất lượng tốt hơn, thay thếđược nhiều mặt hàng phải nhập khẩu, góp phần quan trọng cải thiện và nângcao mức tiêu dùng trong nước và tăng xuất khẩu, đó cũng là yếu tố giữ chonền kinh tế ổn định và phát triển những năm qua
(3) Doanh nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu trongnền kinh tế quốc dân và trong nội bộ mỗi ngành
- Trước năm 2000, doanh nghiệp phát triển chủ yếu trong ngành côngnghiệp với vai trò quyết định là doanh nghiệp nhà nước, các ngành khác hoạtđộng của cá thể, hộ gia đình là chính, chiếm từ85-95% sản lượng toàn ngành (như nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, thươngmại ) Ðến năm 2002, hoạt động của loại hình doanh nghiệp có mặt ở hầuhết các ngành sản xuất kinh doanh; Trong đó, doanh nghiệp thuộc ngànhcông nghiệp chiếm trên 90% giá trị sản xuất toàn ngành, thương mại, kháchsạn nhà hàng chiếm từ 20-30%, xây dựng, vận tải trên 60%, hoạt động tàichính ngân hàng chiếm 95-98%, Một số ngành như hoạt động khoa học vàcông nghệ, văn hoá, thể thao, cứu trợ xã hội, hoạt động phục vụ cá nhân vàcộng đồng, cũng xuất hiện trên 500 doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnhvực này với số vốn gần 7500 tỷ đồng, nộp ngân sách 206 tỷ đồng
Trang 12- Các loại hình kinh tế trong doanh nghiệp phát triển đa dạng gồm nhiều
thành phần, trong đó doanh nghiệp nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài chiếm tỷ trọng lớn, các loại hình doanh nghiệp tư nhân tuy còn nhỏ
nhưng phát triển nhanh và rộng khắp ở các ngành và các địa phương trong
cả nước, loại hình kinh tế tập thể đang được khôi phục và có bước phát triển
mới Ðến năm 2002, những cơ cấu lớn của các chỉ tiêu cơ bản trong khối
doanh nghiệp như sau:
Số doanh nghiệp
Lao động
Nguồn vốn
Doanh thu
Nộp ngân sách
Trang 14và thu nhập khá hơn Thực tế 3 năm từ 2000 - 2002 mỗi năm có 700 nghìnlao động được tuyển dụng vào khu vực doanh nghiệp, chiếm khoảng 50%lao động được giải quyết có việc làm hàng năm, đây chính là giải pháp tíchcực nhất để thực hiện chuyển dịch lao động nông nghiệp từ gần 70% hiệnnay xuống còn 56 - 57% vào cuối năm 2005.
Trang 15(4) Phát triển doanh nghiệp tác động đến giải quyết tốt hơn các vấn đề xãhội
Những năm gần đây, sản phẩm hàng hoá và dịch vụ do khối doanh nghiệptạo ra ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại mặt hàng, chất lượnghàng hoá, dịch vụ được nâng lên, do đó đã giải quyết cơ bản nhu cầu tiêudùng hàng hoá, dịch vụ ngày càng cao của toàn xã hội, góp phần nâng caomức sống vật chất của dân cư và tăng nhanh lượng hàng hoá xuất khẩu.Nhiều sản phẩm trước đây thường phải nhập khẩu cho tiêu dùng thì nay đãđược các doanh nghiệp sản xuất thay thế và được người tiêu dùng trongnước tín nhiệm như: Ô tô, xe máy, phương tiện vận tải, các mặt hàng đồđiện, điện tử, may mặc, thực phẩm, đồ uống, hoá mỹ phẩm, đồ dùng giađình, sản phẩm phục vụ xây dựng,
Doanh nghiệp là khu vực chủ yếu tạo ra nguồn thu cho ngân sách Nhànước, nguồn thu này tăng nhanh trong những năm qua là điều kiện để đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các hoạt động xã hội công (y tế, giáo dục,xoá đói giảm nghèo, ) Năm 2002 mức nộp ngân sách của khu vực doanhnghiệp bằng 4,3 lần năm 1994 và gấp 1,8 lần năm 2000 Trong đó khu vựcdoanh nghiệp nhà nước chiếm 52,6%, khu vực doanh nghiệp ngoài quốcdoanh chiếm 10,8% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 36,6% Cácdoanh nghiệp ngành công nghiệp nộp ngân sách chiếm 53,9%, doanh nghiệpngành thương nghiệp chiếm 25,9%, doanh nghiệp các ngành khác còn lạichiếm 20,4%
Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Cùng với phát triển nhanh về số lượng doanh nghiệp và tăng trưởng cao
về sản xuất, thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp tuy còn rất khiêm tốnnhưng bước đầu có những tiến bộ mang tính đột phá quan trọng
Trang 16Do chất lượng của nhiều loại hàng hoá và dịch vụ được nâng lên rõ rệt,mặt hàng phong phú đa dạng, phong cách tiếp thị hấp dẫn, nên nhiều nhómsản phẩm đã dần dần chiếm lĩnh được thị trường trong nước như: Hàng maymặc, thực phẩm tiêu dùng, đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại, các nhómsản phẩm phục vụ xây dựng, dịch vụ vận tải và nhiều dịch vụ khác Khốilượng hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu tăng nhanh về số lượng, phát triểnthêm mặt hàng và thị trường ngày càng mở rộng, trong đó khu vực doanhnghiệp chiếm tỷ trọng quyết định (trên 70% tổng trị giá xuất khẩu), mà vaitrò quan trọng là khu vực có đầu tư nước ngoài và khu vực doanh nghiệpnhà nước.
Hiệu quả hoạt động tài chính được nâng lên, mặc dù số doanh nghiệp lỗhàng năm có tăng, nhưng tổng mức lỗ giảm từ 12227 tỷ đồng năm 2000,xuống còn 10959 tỷ đồng năm 2002, mức lỗ bình quân của 1 doanh nghiệpnăm 2000 là 1,5 tỷ đồng; năm 2001 là 1,1 tỷ đồng, năm 2002 còn 0,8 tỷđồng, do vậy tổng mức lỗ của các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ so vớitổng mức lãi của các doanh nghiệp kinh doanh có lãi tạo ra giảm từ 22,9%năm 2000 xuống còn 15,0% năm 2002
Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi năm 2000 chiếm 78,3%(33111 doanh nghiệp), năm 2002 là 72,8% (47267 DN), với tổng mức lãi tạo
ra năm 2000 là 53375 tỷ đồng, năm 2002 là 73196 tỷ đồng, tăng 37,1%, mứclãi bình quân của 1 doanh nghiệp trên 1,5 tỷ đồng
Lãi của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm 2000 đạt 29342 tỷ đồngnăm 2002 lên 37040 tỷ đồng, bằng 50,6% tổng lãi toàn bộ doanh nghiệp Sở
dĩ khu vực này có mức lãi cao chủ yếu là đóng góp của ngành khai thác dầukhí (66,0%)
Trang 17Khu vực doanh nghiệp nhà nước có tỷ lệ số doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh có lãi cao hơn và số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị lỗ cũng thấphơn, tỷ lệ tổng mức lỗ so với tổng mức lãi cũng thấp hơn các khu vực khác(tỷ lệ doanh nghiệp lãi từ 78,8% năm 2000, lên 83,0% năm 2002, doanhnghiệp lỗ từ 17,5% năm 2000 còn 14,7% năm 2002, tỷ lệ tổng mức lỗ so vớitổng mức lãi bằng 10,9%).
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô nhỏ, phần lớn mới thành lập nên
số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ chiếm 20,4% tổng số doanh nghiệpcủa khu vực này (11292 doanh nghiệp) và chiếm 85,4% số doanh nghiệp lỗcủa toàn quốc, nhưng tổng mức lỗ chỉ bằng 14,0% tổng mức lỗ chung toàndoanh nghiệp
Hoạt động tài chính của nhiều ngành kinh tế có tiến bộ, hiệu quả kinh tếđược nâng lên rõ nét, nhất là các doanh nghiệp thuộc ngành Công nghiệp,Thuỷ sản, Xây dựng, Bưu chính viễn thông,