Sự cần thiết phải thu hồi đất và giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa :

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 26 - 28)

năm 2020 nh đờng lối của Đảng đã vạch ra.

1.1.2.3- Sự cần thiết phải thu hồi đất và giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa : trình đô thị hóa :

Trên thế giới, các quốc gia đã từng bớc tiến hành thu hồi đất để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa, phục vụ an ninh quốc phòng với nhiều hình thức và nội dung khác nhau.

ở nớc ta hiện nay trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa thì Nhà nớc trng thu, trng mua lại quyền sử dụng đất canh tác và đất nhà ở của nông dân dới hình thức thu hồi đất có đền bù để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đảm bảo các nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia.

Nh vậy dù ở bất cử hệ thống, hình thái xã hội nào việc phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa tất yếu phải chuyển đổi mục đích sử dụng một phần đất nông nghiệp, nông thôn để chuyển sang đất chuyên dụng phục vụ công nghiệp và phát triển đô thị.

Theo thống kê diện tích đất đai năm 2003, cả nớc có tổng diện tích khoảng 33.104.200 ha, trong đó đất nông nghiệp là 9.531.800 ha, đất lâm nghiệp có rừng 12.402.200 ha, đất chuyên dùng 1.669.600 ha, đất ở 460.400 ha, còn 8.867.400 ha đất cha sử dụng. Bình quân từ năm 1996 - 2003 đất chuyên dùng tăng 52.545 ha/năm.

Đất chuyên dùng tăng lên chủ yếu do xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia.

Do đó việc thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa nhằm phát triển kinh tế đất nớc là cần thiết khách quan đó là vì :

xuất, thu hút đầu t trong và ngoài nớc cho phát triển kinh tế xã hội. Điều kiện cơ bản tối cần thiết của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải có mặt bằng để xây dựng các trung tâm nghiên cứu, triển khai và tạo lập các cơ sở công nghiệp. Mức độ thu hồi đất (trong đó có đất nông nghiệp) để phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất gia tăng cùng với tốc độ của CNH, HĐH.

Tính đến cuối năm 2006 cả nớc đã có 135 KCN và KCX đợc thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên trên 30.000 ha, thu hút 4.516 dự án đầu t trong và ngoài nớc. ở các địa phơng còn có 124 cụm công nghiệp, khu công nghiệp vừa và nhỏ do địa phơng thành lập với tổng diện tích 6.500 ha.

Theo quy hoạch đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đến năm 2015 định hớng đến năm 2020 cả nớc có khoảng 80.000 ha đất đợc thu hồi dành cho mục đích sản xuất công nghiệp.

Hai là, thu hồi đất để chuyển đổi mục đích sử dụng, thúc đẩy quá trình đô thị hóa.

Đất đô thị, theo Quy định tại Điều 1 Nghị định số 91/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về việc “Ban hành Điều lệ quản lý quy hoạch đô thị” thì bao gồm các thành phố, thị xã, thị trấn.

Đô thị hóa là việc sử dụng tổng hợp đất đô thị bao gồm phát triển đất của khu vực mới và điều chỉnh, cải tạo đất của khu vực cũ. Biến đất sử dụng cho nông nghiệp thành đất sử dụng cho công nghiệp, thơng nghiệp, giao thông, văn hóa, giáo dục, kho bãi và các khu dân c.

Xu hớng ĐTH ở nớc ta ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Tính đến cuối năm 2005 cả nớc có 679 đô thị, tăng 1,4 lần so với năm 1990, trong đó có 5 thành phố trực thuộc Trung ơng, 87 thành phố trực thuộc tỉnh, 587 thị trấn. Do đó số diện tích đất đợc chuyển đổi sang phát triển cũng ngày càng gia tăng và chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ.

phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh.

Để phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh cho quốc gia, Nhà nớc còn phải nâng cấp xây dựng mới các kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển giao lu kinh tế giữa các vùng miền trong cả nớc. Đó là hệ thống đờng giao thông thủy bộ, sắt, sân bay, bến cảng, hệ thống lới điện quốc gia, hệ thống bu chính viễn thông, thủy lợi. Việc phát triển này cần thiết phải thu hồi một diện tích đất nông nghiệp không nhỏ ở vùng nông thôn, trung du, đồng bằng và hải đảo.

Các hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển sẽ tạo những lợi thế quan trọng để thu hút đầu t, phát triển kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền trong nớc cả về công gian, thời gian và trình độ phát triển.

Bốn là, việc thu hồi đất nông nghiệp để ĐTH tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng lao động canh tác nông nghiệp sẽ mất việc làm trong giai đoạn trớc mắt. Mặc dù sau đó có một bộ phận ngời lao động nông nghiệp sẽ tìm đợc việc làm ở những lĩnh vực khác nh sản xuất công nghiệp, dịch vụ thơng mại... Song việc chuyển đổi này không dễ dàng vì đại bộ phận nông dân có trình độ thấp, khả năng tiếp cận với những ngành nghề kỹ thuật đòi hỏi phải có một quá trình đào tạo lâu dài. Do đó sẽ vẫn còn một bộ phận không nhỏ ngời lao động nông nghiệp sẽ không có cơ hội tìm việc làm mới.

Nếu tính trung bình cứ 1 ha đất nông nghiệp bị thu hồi sẽ có 13 lao động không có việc làm, thì với trên 50.000 ha đất bị thu hồi mỗi năm sẽ có 650.000 lao động nông nghiệp cần có việc làm mới hàng năm mà Nhà nớc phải giải quyết.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w