3.420 828,1 Thủy hải sản, quốc phòng

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 56 - 59)

- Tài nguyê n:

4123.420 828,1 Thủy hải sản, quốc phòng

TT Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (Ha) Dân số (ngời) Mật độ dân số (Ngời/km2) Hoạt động chính I Các quận 16.016 883.457 5.516,1 1 Quận Hồng Bàng 1.150 151.650 13.187,4 CN-TM-DV-Cảng 2 Quận Ngô Quyền 1.075 162.258 15.093,7 CN-TM-DV-Cảng 3 Quận Lê Chân 1.240 205.737 16.591,7 TM-DV-CN

4 Quận Hải An 2.556 83.856 3.280,7 TM-DV-Thủy hải sản 5 Quận Đồ Sơn 2.375 81.569 3.434,5 DL-TM-Thủy hải sản

6 Quận Kiến An 2.547 96.731 3.797,8 CN TM

7 Quận Dơng Kinh 5.073 101.656 2.003,8 CN-DV-NN

II Các huyện 134.744 1.042.399 773,6

1 Huyện Thủy Nguyên 30.187 253.170 838,7 NN-CN

2 Huyện Vĩnh Bảo 21.134 184.375 872,4 NN

3 Huyện Tiên Lãng 20.332 179.019 880,4 NN

4 Huyện An Lão 13.135 101.730 774,5 NN-CN

5 Huyện An Dơng 13.126 146.956 1.490,3 CN-DV-NN 6 Huyện Kiến Thụy 13.732 110.277 1.094,3 CN - NN

7 Huyện đảo Cát Hải 22.596 63.452 280,8 DL - Thủy hải sản 8 Huyện đảo Bạch Long

412 3.420 828,1 Thủy hải sản, quốc phòng phòng

Tổng cộng 150.760 1.925.85

6

1.277,4

Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu t Hải Phòng 2007

Ghi chú : Chữ viết tắt - CN công nghiệp - TM thơng mại - DV dịch vụ - DL du lịch - THS thủy hải sản

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các cơ sở công nghiệp này đã tạo việc làm cho 22.000 ngời. Tổng doanh thu năm 2007 của các doanh nghiệp FDI là 1.318 triệu USD (trong đó xuất khẩu 973 triệu USD). Tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong nớc là 11.335 tỷ Việt Nam đồng (trong đó xuất khẩu 5.450 tỷ đồng).

Sự phát triển của các doanh nghiệp mới này đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế chung của toàn thành phố trong 7 năm liền với mức tăng GDP bình quân 17,5%/năm. Nhìn chung sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế đợc xuất khẩu sang 35 nớc và vùng lãnh thổ, tiêu biểu là tàu biển có trọng tải lớn từ 25.000 tấn dến 105.000 tấn gồm các loại tầu dầu, container, tàu chở hàng khô, tàu nạo vét góp phần đa Việt Nam vào tốp 10 của các nớc đóng tàu trên thế giới.

Công nghiệp dệt may, da giầy của thành phố Hải Phòng với trên 30 doanh nghiệp có công suất 10 triệu đôi/năm (chủ yếu là xuất khẩu) đã đa Hải Phòng đứng vào trị trí thứ 3 của cả nớc.

Công nghiệp sản xuất thép với công suất 1 triệu tấn/năm, sản xuất xi măng với công suất 2,5 triệu tấn/năm đã đảm bảo cung ứng cho các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đô thị.

Nét mới của việc phát triển công nghiệp trong giai đoạn 2000 - 2008 là sự phát triển sản xuất kinh doanh đợc gắn liền với sử dụng công nghệ thiết bị tiên tiến, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu và giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi tr- ờng. Hiện tại 100% các khu công nghiệp đều có hệ thống xử lý nớc thải, xử lý rác công nghiệp, các nhà máy sản xuất thép, xi măng đều có hệ thống lọc bụi tĩnh điện.

Đời sống công nhân đã đợc cải thiện đáng kể, mức lơng bình quân của công nhân tại các doanh nghiệp FDI là 1,5 triệu đồng/tháng, của các doanh nghiệp trong nớc là 1,2 triệu đồng/tháng. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật bậc đại học mức lơng phổ biến từ 5 đến 7 triệu đồng/tháng. Sự gia tăng của các cơ sở công nghiệp mới trong giai đoạn 2000 - 2007 đã có tác dụng đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố Hải

Phòng. Đồng thời cũng là quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng của một l- ợng lớn diện tích đất từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp tại Hải Phòng. (Xem bảng 2.2)

Đô thị Hải Phòng có bớc phát triển đột biến cả về số lợng và chất lợng :

Trớc năm 2000 thành phố Hải Phòng có 13 quận huyện gồm 3 quận, 2 thị xã, 8 huyện. Sau khi có Nghị định của Chính phủ xác định Hải Phòng là thành phố loại I trung tâm cấp quốc gia thì đã có sự thay đổi đột biến về số l- ợng các quận đô thị của thành phố. Năm 2002 quận Lê Chân đợc sáp nhập thêm 2 xã Vĩnh Niệm, D Hàng Kênh với tổng diện tích tăng thêm 825 ha (trong đó có 716 ha đất nông nghiệp).

Năm 2003 quận Hải An đợc thành lập mới trên cơ sở tách phờng của quận Ngô Quyền và 3 xã nông nghiệp thuộc huyện An Dơng với tổng diện tích 2.556 ha (trong đó có 2.106 ha đất nông nghiệp).

Năm 2006 thành lập mới quận Dơng Kinh trên cơ sở tách 5 xã của huyện Kiến Thụy với tổng diện tích 5.073 ha (Trong đó có 4.560 ha đất nông nghiệp). Đồng thời chuyển thị xã Đồ Sơn thành quận Đồ Sơn và sáp nhập thêm 1 xã của huyện Kiến Thụy. Diện tích mở rộng là 753 ha (trong đó có 310 ha đất nông nghiệp).

Tại trung tâm các huyện, các xã nông nghiệp của thành phố các thị trấn, thị tứ đợc mở rộng, thành lập mới tạo thành các đô thị vừa và nhỏ để cung ứng các sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu của nhân dân địa phơng và cho các khu, cụm công nghiệp đang phát triển, hoạt động ở địa phơng. Tổng diện tích của các thị trấn, thị tứ đợc mở rộng là 6.750 ha (trong đó diện tích đất nông nghiệp là 5.107 ha).

Nh vậy chỉ từ giai đoạn 2002 đến 2007 việc mở rộng, thành lập mới các quận, thị trấn, thị tứ của Hải Phòng đã làm tăng diện tích đô thị của Hải Phòng lên 15.957 ha (trong đó có 12.799 ha đất nông nghiệp) xem bản chi tiết tại phụ lục số 4 dới đây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh nghiệp độc lập, điểm CN) giai đoạn 2000 - 2007

Số TT

Diệnt ích thu hồi (Ha) Tổng vốn doanh nghiệp đ đầu tã

Tổng diện tích

Trong đó đất nông nghiệp I Khu công nghiệp 2.217,05 1.195,32

1 Numôra 153,00 150,00 163,0

2 Đình Vũ 944,49 180,00 80 (gian đoạn I) Hiện đang mở rộng

3 Đồ Sơn 150,00 112,00 75,0

4 Tràng Duệ 701,22 550,22 Đang XDCSHT

5 Cầu Kiền 268,34 203,10 Đang XDCSHT

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 56 - 59)