Đổi mới thực hiện chính sách tài chính trong đào tạo dạy nghề, hớng nghiệp:

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 113 - 114)

III Nội trợ, mất sức, học sinh trong độ tuổi lao động

3.2.7- Đổi mới thực hiện chính sách tài chính trong đào tạo dạy nghề, hớng nghiệp:

hớng nghiệp:

Ngời bị thu hồi đất gồm 2 loại đối tợng :

Đối tợng thứ nhất là những hộ gia đình thờng trú tại đô thị, đất bị thu hồi chủ yếu là nơi ở, còn việc làm thì cơ bản ở nơi khác nh cơ quan, xí nghiệp, chợ... Do đó khi tiến hành thu hồi đất thì chủ yếu là thực hiện đền bù và tái định c. Nhu cầu đào tạo dậy nghề - hớng nghiệp rất ít.

Đối tợng thứ hai chiếm số đông là các hộ gia đình nông dân bị thu hồi đất canh tác. Do đó khi tiến hành thu hồi đất không chỉ là giải quyết đền bù, hỗ trợ và tạo chỗ ở mới mà còn phải tạo việc làm, ổn định đời sống lâu dài cho họ.

Song đại bộ phận hộ gia đình nông dân bị thu hồi đất có trình độ văn hóa thấp, lại ít đợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, cơ hội vào làm việc trong các cơ quan xí nghiệp thấp, cơ hội thành đạt trong tự tổ chức kinh doanh dịch vụ không cao. Nh vậy việc tổ chức đào tạo dạy nghề - hớng nghiệp là nội dung đầu tiên để tạo cơ hội cho ngời nông dân bị thu hồi đất có việc làm, ổn định đời sống và thành đạt. Song trớc đây đại bộ phận việc hỗ trợ đào tạo - dạy nghề - hớng nghiệp đều đợc quy ra tiền để thanh toán trực tiếp cho ngời có đất

bị thu hồi. Việc họ có sử dụng số tiền ấy vào học nghề hay không là tự họ quyết định. Đối với các cơ sở dạy nghề do phải đảm bảo nguồn thu, có lợi nhuận nên thờng tập trung phát triển những ngành nghề cao cấp phù hợp với yêu cầu mới của xã hội đô thị nh ngoại ngữ, tin học, quản trị kinh doanh có học phí cao nhng lại rất không phù hợp với ngời nông dân có trình độ thấp khi chuyển đổi nghề nghiệp.

Vì vậy Nhà nớc cũng nh thành phố Hải Phòng cần có cơ chế chính sách về tài chính sát hợp để ràng buộc ngời nông dân bị thu hồi đất phải học nghề, ngợc lại các cơ sở dạy nghề phải tổ chức dạy những nghề phù hợp với điều kiện kinh tế, năng lực, trình độ của ngời nông dân:

Thứ nhất là Nhà nớc, các địa phơng không chi trả hỗ trợ đào tạo dạy nghề - hớng nghiệp trực tiếp cho ngời bị thu hồi đất.

Thứ hai là Nhà nớc hợp đồng với các cơ sở dạy nghề trong việc tổ chức các lớp dạy nghề thông dụng, ngắn hạn đáp ứng nhu cầu thiết thực cho ngời nông dân bị thu hồi đất. Kinh phí hỗ trợ đào tạo - dạy nghề hớng nghiệp sẽ thanh toán với cơ sở dạy nghề, nếu thiếu ngân sách địa phơng cấp bù.

Thứ ba là về hình thức có thể mở lớp ngay tại vùng bị thu hồi đất để thuận tiện cho ngời nông dân học nghề thay cho các lớp cố định ở cơ sở dạy nghề.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w