Quy hoạch phát triển đô thị Hải Phòng đến 2020:

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 83 - 87)

- Về phía nhà đầu t:

3.1.2.1-Quy hoạch phát triển đô thị Hải Phòng đến 2020:

Mục tiêu phát triển “Hải Phòng là thành phố Cảng, công nghiệp hiện đại, là đô thị trung tâm cấp quốc gia, đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính

ra biển của các tỉnh phía Bắc, có cảng nớc sâu (nếu điều kiện kỹ thuật cho phép), một cực tăng trởng quan trọng của vùng kinh tế động lực phía Bắc, một trọng điểm thơng mại lớn của cả nớc và trung tâm dịch vụ, du lịch, thủy sản, giáo dục và y tế của vùng duyên hải Bắc Bộ, một pháo đài bất khả xâm phạm về quốc phòng - an ninh, có tổ chức Đảng và hệ thống chính trị không ngừng lớn mạnh, đời sống nhân dân ngày một nâng cao” (Trích Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị Trung ơng Đảng về xây dựng và phát triển Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc).

Từ những mục tiêu cơ bản trên quy hoạch tổng thể phát triển của Hải Phòng gồm ba bộ phận :

- Quy hoạch phát triển kinh tế.

- Quy hoạch phát triển văn hóa xã hội và dân sinh. - Quy hoạch không gian đô thị.

Ba bộ phận quy hoạch gắn bó chặt chẽ hữu cơ với nhau. Trong đó quy hoạch kinh tế xã hội là cái nền và quy hoạch không gian phát triển là cái nhà, nền có vững chắc nhà mới ổn định và đẹp.

Các lợi thế của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và không gian đô thị của Hải Phòng đợc thể hiện trên những mặt sau :

 Các mối quan hệ liên vùng hình thành và phát triển đô thị :

- Hải Phòng là thành phố Cảng, trung tâm kinh tế công nghiệp, thơng mại, du lịch, dịch vụ của vùng Duyên hải Bắc Bộ, cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và cả nớc, đồng thời là một đô thị có vị trí quốc phòng trọng yếu.

- Hải Phòng là một đô thị có vị trí địa lý thuận lợi về nhiều mặt, là nơi hội tụ, giao thoa các luồng quan hệ có ý nghĩa quốc tế và liên vùng, có khả năng cạnh tranh và phát triển các ý đồ chiến lợc.

- Hải Phòng có những lợi thế liên vùng cần phát triển :

+ Quan hệ Hải Phòng với khối các nớc ASEAN theo đờng biển, với vùng phía Nam Trung Quốc : Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây về vận tải quá cảnh.

+ Quan hệ với các cực tăng trởng lớn trong vùng Đông Nam á (Hồng Kông : Trung tâm Tài chính quốc tế, Singapore cảng biển, Băng Cốc....). Các quan hệ này quyết định đến chiến lợc đầu t phát triển Hải Phòng.

+ Quan hệ với hậu phơng vùng Bắc Bộ, nhất là với Quảng Ninh, Hà Nội, Sơn Tây, Hải Dơng, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng - là cửa chính ra biển.

+ Quan hệ phối hợp và phân công lao động với vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh là một trong 3 vùng của cả nớc đợc u tiên phát triển kinh tế trong giai đoạn từ nay đến 2020.

+ Từ Hải Phòng đi tới các vùng kinh tế lớn, tới các thành phố, thị xã của Bắc Bộ cũng nh cả nớc rất dễ dàng bằng cả đờng bộ (Quốc lộ 5, Quốc lộ 10), đờng sắt, đờng thủy, đờng biển và đờng hàng không (qua sân bay Cát Bi).

- Hải Phòng là trung tâm kinh tế của vùng trọng điểm Bắc Bộ:

+ Nhiều dự án đã và đang đợc đầu t xây dựng tạo thuận lợi cho các mối quan hệ giao lu giữa Hải Phòng và các vùng trong nớc và quốc tế, thuận lợi để Hải Phòng tiếp nhận kịp thời các thông tin, thành tựu mới về khoa học công nghệ và kỹ thuật của thế giới. Tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, hòa nhập vào quá trình phát triển năng động của khu vực.

+ Có sức hút, khả năng lan tỏa rộng lớn, tác động trực tiếp đến quá trình phát triển (thúc đẩy và lôi kéo) đối với vùng đồng bằng sông Hồng. Hải Phòng có khả năng khai thác thị trờng của vùng lớn và cả nớc để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, dịch vụ vừa thu hút về nguyên liệu nông lâm thủy sản để phục vụ sản xuất và đời sống xã hội của thành phố.

- Hải Phòng nằm trong vùng du lịch trọng điểm Bắc Bộ gồm Hà Nội - Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long - Móng Cái có nhiều triển vọng, có tiềm năng du lịch sinh thái biển. Là một trung tâm du lịch trong mạng lới du lịch của cả nớc với các trung tâm Đồ Sơn, Cát Bà sẽ hình thành các tuyến du lịch hấp dẫn cả du khách trong và ngoài nớc.

duyên hải Bắc Bộ.

Hải Phòng là 1 trong 2 đô thị lớn phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng) Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa sẽ đợc phát triển nhanh thành một quần c đô thị lớn gồm : Thành phố Hải Phòng trung tâm và các đô thị vệ sinh xung quanh Đồ Sơn, Kiến Thụy, Núi Đèo, Minh Đức, An Lão, Cát Hải, Cát Bà... Sẽ có tác dụng thúc đẩy mạnh quá trình đô thị hóa của vùng ven biển sông Hồng.

- Mối quan hệ Hải Phòng với cả nớc và thế giới chính là vấn đề thị trờng. Sự phát triển mạnh của cả nớc, đặc biệt là vùng Bắc Bộ ảnh hởng lớn tới Hải Phòng thể hiện ở kim ngạch xuất nhập khẩu cũng nh vốn đầu t nớc noài ngày càng tăng lên nhanh chóng. Xu hớng mở cửa mạnh mẽ của nền kinh tế đất nớc vừa ảnh hởng tới Hải Phòng vừa đặt ra cho Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành đầu ra, đòn bẩy và động lực phát triển.

Hải Phòng đã và đang hợp tác với thị trờng các nớc trong khu vực và thế giới nh: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Mỹ, Pháp... Với xu thế hòa nhập, quan hệ đa phơng, Hải Phòng là một trong những đầu mối quan hệ trong mối quan hệ mở rộng với khu vực và thế giới.

Tóm lại đánh giá lợi thế so sánh của thành phố Hải Phòng đợc thể hiện ở phụ lục 11 dới đây.

Quy hoạch phát triển không gian đô thị Hải Phòng, dự báo khả năng thu hồi đất cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển đô thị đến năm 2020, tầm nhìn 2050:

- Dự báo quy hoạch phát triển đô thị Hải Phòng đến năm 2020 sẽ là 22.657 Ha với 1.310.000 ngời bao gồm :

+ Khu vực thành phố trung tâm là hạt nhân phát triển của vùng gồm 2 loại : Loại thứ nhất khu hạn chế phát triển :

TT Các yếu tố chủ yếu Lợi thế so sánh

Rất u thế Ưu thế Hạn chế 1 Vị trí địa lý, giữ vai trò cửa ra vào và trong

giao lu liên vùng và quốc tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 83 - 87)