Hiện nay số ngời trong độ tuổi lao động ở nông thôn vẫn chiếm tới 70% trong tổng số lao động của cả nớc. Ngời lao động ở nông thôn có đặc điểm là sức khỏe tốt, chăm chỉ, cần cù song họ có những hạn chế là không có kỹ năng tay nghề, trình độ văn hóa thấp, khả năng giao tiếp và nắm bắt thị trờng kém, không dám mạnh dạn đầu t để phát triển những lĩnh vực kinh tế mới do đó chủ yếu vấn là lao động phổ thông và làm theo kinh nghiệm. Lao động nông thôn hoạt động trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tại địa phơng.
Ngoài trồng lúa nớc việc trồng hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng phát triển mạnh và thu hút một lợng lao động đáng kể ở nông thôn. Việc trồng hoa màu, cây ăn quả trồng rau, nuôi lợn, gà, thả cá vốn là truyền thống của các hộ gia đình nông dân trớc hết là nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng hàng ngày nếu d thừa mới đem bán, đây là hình thức sản xuất tự cấp tự túc của đại bộ phận dân c nông thôn trên diện tích đất % và tận dụng thời gian nông nhàn.
chăn nuôi đã xuất hiện ngày càng nhiều các trang trại, gia trại chuyên canh trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăm nuôi gia súc gia cầm, nuôi tôm cá ở quy mô công nghiệp và sản xuất hàng hóa lớn thu hút hàng chục vạn lao động nông thôn tham gia. Với thu nhập ổn định và cao hơn so với trồng lúa lại đợc tiếp cận với kỹ thuật công nghệ mới, phong cách làm việc khoa học, chính xác tại các trang trại đang dần hình thành một bộ phận công nhân nông nghiệp mới mở ra hớng đi đa nền nông nghiệp của Việt Nam theo kịp trình độ tiên tiến của thế giới trong tơng lai gần.
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc các xí nghiệp công nghiệp cũng đang đợc phân bố ra các vùng nông thôn đã thu hút và tạo việc làm cho lao động tại các vùng nông nghiệp. Song so với nhu cầu cần việc làm tại các vùng nông nghiệp, nông thôn thì tỷ lệ thu hút việc làm ở các cơ sở công nghiệp cha cao. Mặt khác ngời lao động nông nghiệp chỉ tham gia chủ yếu vào các khâu công việc đơn giản, đòi hỏi thể lực và kỹ thuật thấp.
Một trong những ngành tạo ra đợc nhiều việc làm cho nhiều lao động ở nông thôn chính là ngành tiểu thủ công nghiệp. Với đặc điểm vốn đầu t ít, kỹ thuật không đòi hỏi cao lại tận dụng đợc mọi thời gian nông nhàn nên luôn thu hút đợc nhiều lao động ở nông thôn. Có nhiều làng nghề với các sản phẩm thủ công nổi tiếng nh gốm sứ Bát Tràng, gỗ Đồng Kỵ, tranh Đông Hồ, đúc Thủy Nguyên, chiếu cói Nga Sơn... đã trở thành sản phẩm đợc a chuộng ở trong và ngoài nớc.
Tuy nhiên thủ công nghiệp chủ yếu sử dụng lao động thủ công và tài hoa khéo léo của ngời thợ, mỗi sản phẩm đều có một bản sắc riêng mang dấu ấn của ngời sáng tạo do đó rất đợc khách hàng a chuộng, song lại chỉ sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ. Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt lớn thì sẽ khó tiêu thụ trên thị trờng. Ngoài ra một số ngành dịch vụ tại địa phơng, dịch vụ tại các vùng nông thôn cận đô thị, các khu công nghiệp cũng thu hút một số lợng lao động đáng kể ở nông thôn. Một bộ phận lao động ở nông thôn đi tìm việc làm ở các đô thị lớn ngày một gia tăng, tạo ra thị trờng lao động tại các thành phố
lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh. Song do không có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nên thờng đợc sử dụng vào các việc thủ công nặng nhọc, cơ hội thành đạt rất ít.
1.1.3.2- Quy mô việc làm thờng là nhỏ, công cụ lao động chủ yếu là thủ công, lực lợng lao động đông nhng chất lợng thấp :