Tình hình giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đấ tở Hải Phòng:

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 60 - 68)

IV Các điểm CN của quận huyện

2.1.2- Tình hình giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đấ tở Hải Phòng:

2.1.2.1-Tình hình ngời mất việc làm do bị thu hồi đất ở Hải Phòng:

Do quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa ở Hải Phòng đang diễn ra với tốc độ nhanh. Đặc biệt trong giai đoạn từ 2002 - 2007 là thời kỳ bùng nổ về việc phát triển đô thị cả về chiều rộng và chiều sâu. Tổng diện tích đất thu hồi để triển khai các dự án phát triển khu công nghiệp, khu đô thị mới là 19.388,35 ha (trong đó đất nông nghiệp là 14.999,32 ha). Dẫn đến một bộ phận không nhỏ ngời lao động mất việc làm. Theo thống kê của Sở Lao động thơng binh và xã hội Hải Phòng từ năm 2002 đến 2007 là 73.560 ngời. Đợc phân bố tại 11/15 đơn vị hành chính cấp quận, huyện của Hải Phòng. (Chi tiết tại bảng 2.4)

bảng 2.4 : Tình hình lao động mất việc làm khi bị thu hồi đất nông nghiệp giai đoạn 2002 - 2007

TT Đơn vị hành chính

Diện tích đất NN bị thu hồi (ha)

% Số ngời mất việc làm khi bị thu hồi

đất (ngời)

%

1 Quận Lê Chân 716 4,77 3.750 5,10

2 Quận Dơng Kinh 4.660 31,05 25.248 34,83

3 Quận Hải An 2.286 15,24 8.436 11,47

4 Quận Đồ Sơn 510 3,40 1.217 1,66

5 Huyện Vĩnh Bảo 1.550 10,33 10.176 13,84

6 Huyện Tiên Lãng 1.270 8,46 5.252 7,14

7 Huyện An Lão 1.113 7,42 3.179 4,32

9 Huyện Thủy Nguyên 1.800 12,00 11.865 16,13

10 Huyện An Dơng 562 3,75 2.150 2,92

11 Huyện Cát Hải 120 0,80 420 0,06

Cộng 14.999 100,00 73.560 100,00

Nguồn : Sở Lao động thơng binh và xã hội (2007)

Qua số liệu trên cho thấy số ngời mất việc làm tập trung đông nhất ở 4 đơn vị hành chính là quận Dơng Kinh 25.248 ngời, quận Hải An 8.436 ngời do thành lập đô thị mới, tại huyện Thủy Nguyên 11.865 ngời và huyện Vĩnh Bảo là 10.176 ngời do việc phát triển các khu đô thị. Tổng số ngời mất việc làm tại 4 đơn vị hành chính trên là 54.719 ngời = 74,4% tổng số ngời mất việc làm do bị thu hồi đất của toàn thành phố.

Nh vậy giải quyết tập trung về việc làm cho 4 đơn vị hành chính trên sẽ căn bản tháo gỡ đợc áp lực về việc làm cho ngời lao động khi bị thu hồi đất trên toàn thành phố.

Song tạo cho ngời lao động mất việc làm khi bị thu hồi đất sang một lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ khác với canh tác nông nghiệp là rất khó bởi những lý do chính sau đây :

Thứ nhất là trình độ học thức, trình độ chuyên môn thấp (xem bảng 2.6). Theo kết quả điều tra điểm ở 3 xã thuộc 3 đơn vị hành chính cấp quận, huyện đặc trng cho trình độ phát triển kinh tế nông nghiệp là :

Xã An Đồng huyện An Dơng có địa bàn giáp ranh các quận nội thành. Xã Anh Dũng trớc đây là vùng nông nghiệp thuộc huyện Kiến Thụy nay chuyển thành khu đô thị của các phờng thuộc quận Dơng Kinh.

Xã Giang Biên thuộc huyện Vĩnh Bảo nay đã xây dựng và phát triển khu công nghiệp của thành phố.

bảng 2.5 : Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động mất việc làm khi bị thu hồi đất

Tổng số ngời đợc

Cha qua đào tạo Sơ cấp CMKT Trung cấp CMKT Cao đẳng đại học 1 Xã An Đồng 565 390 106 46 23 2 Xã Anh Dũng 1.250 1.018 134 47 51 3 Xã Giang Biên 1.995 1.644 259 89 3 Cộng 3.810 3.052 499 182 77

Nguồn : Sở Lao động Thơng binh xã hội

Trên đây là trình độ chuyên môn của những ngời bị thu hồi đất ở cấp huyện. Xét trên quy mô toàn thành phố thì tình hình cũng chẳng khác gì trình độ ở cấp huyện (xem biểu 2.2)

biểu 2.2 :Biểu đồ trực quan về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ngời lao động mất việc làm khi bị thu hồi đất theo tỷ lệ %

Số liệu trên cho thấy số ngời lao động nông nghiệp bị mất việc làm do thu hồi đất cha đợc đào tạo qua bất cứ chuyên môn nào chiếm tỷ lệ 80,1%, số đợc đào tạo sơ cấp kỹ thuật (tơng đơng với thợ bậc 2, 3) là 13,1%, số có trình độ trung cấp là 4,78%, số đợc đào tạo theo hệ cao đẳng đại học là 2,02%.

Với trình độ chuyên môn kỹ thuật nh trên sẽ rất khó cho việc bố trí sắp xếp vào các lĩnh vực kinh tế khác. Đặc biệt là trong sản xuất công nghiệp tại khu, cụm công nghiệp mới, các cơ sở này hầu hết đều sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến đòi hỏi ngời vận hành phải có chuyên môn kỹ thuật.

Đồng thời cũng đặt ra cho các cơ quan quản lý Nhà nớc về nhiệm vụ đào tạo, dạy nghề đối với ngời lao động mất việc làm là rất cấp bách.

Thứ hai là nguồn vốn ban đầu để chuyển sang lĩnh vực sản xuất kinh

2,02 4,7 13,18 80,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Đại học + Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo

Tỷ lệ %

Trình độ CMKT

doanh mới. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với ngời lao động tự tổ chức sản xuất kinh doanh phải có vốn để mua sắm thiết bị, công cụ nguyên liệu, hàng hóa để tổ chức sản xuất kinh doanh. Đối với ngời lao động vào làm trong cơ sở công nghiệp, dịch vụ thơng mại thì phải dùng vốn để trang trải kinh phí đào tạo, học nghề.

Nguồn vốn đợc hình thành từ việc đền bù của Nhà nớc khi thu hồi đất (kể cả đất ở, đất canh tác và đất khác mà ngời nông dân đợc cấp, đợc giao). Ngoài ra còn một phần vốn tự có do tích lũy đợc trong quá trình hoạt động canh tác nông nghiệp, song cũng rất ít và tập trung vào các đối tợng là chủ trang trại, nông trại.

Song trong thực tế việc sử dụng vốn có đợc của ngời bị thu hồi đất lại tập trung chủ yếu vào cải tạo xây dựng nhà ở, mua sắm phơng tiện thiết bị phục vụ sinh hoạt đắt tiền, còn lại mới phục vụ cho chuyển đổi việc làm.

Qua khảo sát tại 2 xã Vĩnh Niệm nay là phờng Vĩnh Niệm quận Lê Chân và xã Gia Minh thuộc huyện Thủy Nguyên cho kết quả nh sau :

bảng 2.6 : Tình hình sử dụng tiền đền bù của các hộ dân 2 xã Vĩnh Niệm và Gia Minh

Sử dụng tiền đền bù của các hộ ĐVT X Vĩnhã Niệm X Giaã Minh Cộng I- Tổng số hộ đợc đền bù Hộ 515 486 1.001 II- Tổng số tiền đền bù 106đ 17.565 16.341 33.906 III- Mức bình quân 1 hộ 106đ 34,1 33,6 33,9

IV- Nội dung sử dụng

1- Xây dựng nhà cửa 106đ 13.349 10.438 23.787 2- Mua phơng tiện đồ dùng

sinh hoạt

- 2.052 1.950 4.002

3- Chi tiêu khác - 540 2.115 2.655

4- Đầu t cho việc làm mới - 1.062 1.838 3.462

Nguồn : Sở Lao động và Thơng binh xã hội Hải Phòng

Số liệu điều tra tháng 4/2004.

Nh vậy số tiền đợc đền bù đã đợc các hộ sử dụng vào xây dựng nhà

phơng tiện, đồ dùng sinh hoạt nh xe máy, ti vi, tủ lạnh là 4.002 triệu đồng = 11,8%, cho các chi tiêu khác nh trả nợ, cho con cháu ngời thân, sinh hoạt hàng ngày 2.655 triệu = 7,8%, dùng cho mua sắm công cụ, thiết bị tổ chức sản xuất ngành nghề khác 3.462 triệu đồng = 10,4%.

Bình quân số vốn để đầu t sản xuất mới của một hộ là 3,46 triệu đồng. Với số vốn đầu t cho sản xuất mới nh trên là rất thấp khó có thể mua sắm đợc các công cụ thiết bị tiên tiến để kinh doanh sản xuất và cơ hội thành đạt sẽ rất khó khăn.

Thứ ba là tập quán làm việc, sinh hoạt vẫn còn mang nặng tính họ tộc, làng xã. Thời gian làm việc tùy tiện vào vụ thì khẩn trơng, lúc nông nhàn thì nghỉ ngơi, nắng làm, ma nghỉ không lệ thuộc vào một hệ thống.

Do đó khi lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp với các quy định chặt chẽ về thời gian làm việc, tính khẩn trơng khoa học trong thao tác sẽ rất khó khăn cho ngời lao động nông nghiệp hòa nhập. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cá thể do ngời lao động tự tổ chức khi bớc vào kinh doanh cũng sẽ gặt khó khăn do hạn chế về giao tiếp, thông tin thị trờng, t duy kinh tế trong khuyến mãi, quảng bá giới thiệu sản phẩm dịch vụ nên sức cạnh tranh thấp, khả năng thành đạt không cao.

2.1.2.2.- Tình hình và kết quả giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất :

Năm 2000 trên địa bàn Hải Phòng số ngời mất việc làm do bị thu hồi đất là 25.300, đến năm 2007 số ngời bị mất việc làm đã tăng lên là 73.560 ngời.

Bằng những nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền thành phố, của các quận huyện ở cả 2 hình thức trực tiếp và gián tiếp hỗ trợ, tạo việc làm và các điều kiện tự tổ chức sản xuất kinh doanh. Do đó đã có một bộ phận đáng kể

ngời lao động nông nghiệp có việc làm ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

bảng 2.7 : Số ngời có việc làm sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 - 2007

Lĩnh vực việc làm Năm 2000

Năm 2007

Số ngời tăng % - Các doanh nghiệp sử dụng đất 1.257 2.740 1.483 217,90 - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 4.350 10.176 5.826 233,90 - Kinh doanh dịch vụ 5.116 11.635 6.519 227,40 - Các hoạt động lao động khác 2.360 8.570 6.210 363,10

- Đi xuất khẩu lao động 150 439 289 292,60

- Hôn thú với ngời nớc ngoài và xuất cảnh

85 516 431 607,00

Cộng 13.318 34.076 20.758 255,80

Nguồn : Sở Lao động Thơng binh và xã hội (2007)

Ghi chú :

Năm 2000 có 25.300 ngời mất việc làm do bị thu hồi đất nông nghiệp Năm 2007 con số lũy kế là 73.560 ngời

Từ những số liệu trên cho thấy một số đặc điểm sau :

Một là tỷ lệ ngời có việc làm ngày càng có xu hớng giảm. Năm 2000 tỷ lệ ngời có việc làm là 52,6% trên tổng số ngời mất việc làm do bị thu hồi đất, song đến năm 2007 thì tỷ lệ đó chỉ còn lại là 46,3%.

Hai là giải quyết việc làm có tác động trực tiếp của Nhà nớc và doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp. Năm 2000 tổng số lao động có việc làm đợc thu hút vào các doanh nghiệp và xuất khẩu lao động là 1.407 chiếm tỷ lệ 10,5% so với tổng số ngời có việc làm. Tỷ lệ ngời lao động tự lo việc làm là 89,5%. Năm 2007 tỷ lệ tơng ứng nh trên là 3.179 ngời = 9,3%

trên tổng số lao động có việc làm.

Trên đây mới chỉ là phản ảnh về số lợng việc làm đã đợc thực hiện.

Song cần đi sâu vào bản chất là ngời lao động làm những công việc gì và thu nhập ra sao?

Thực tế của Hải Phòng trong những năm qua cho thấy đại bộ phận ngời lao động làm trong các doanh nghiệp là lao động giản đơn thu nhập thấp một số việc điển hình là bốc vác, thu dọn phế liệu, phục vụ nấu ăn cho công nhân. Mức lơng phổ biến từ 700.000đ - 800.000đ/tháng.

Đối với bộ phận đi xuất khẩu lao động tuy thu nhập có khá hơn nh ở Đài Loan - Hàn Quốc là từ 500 - 600 USD/tháng, ở Trung Đông là 800 - 1000

USD/tháng. Song mức sinh hoạt lại cao, mỗi tháng ngời lao động chỉ tiết kiệm đợc từ 200 - 300 USD làm ở Đài Loan - Hàn Quốc, từ 400 - 500 USD khi làm ở Trung Đông. Tuy nhiên việc bố trí đi xuất khẩu lao động có nhiều khó khăn do các yêu cầu cao về thể lực, sức khỏe, ngoại ngữ và chuyên môn, cho đến nay mới có 439 ngời trên địa bàn thành phố đi xuất khẩu lao động.

Vấn đề kết hôn với ngời nớc ngoài và xuất cảnh đây cũng đợc coi là một nội dung giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho các hộ có ngời thân xuất cảnh. Đây là một hiện tợng xảy ra khi nớc ta thực hiện đổi mới, mở cửa và gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế nh AFTA, WTO và thực hiện các cam kết quốc tế trong xuất nhập cảnh, di trú, cắt giảm thuế quan và bảo hộ mậu dịch...

Tuy nhiên đây là vấn đề nhạy cảm, lợi bất cập hại làm mất cân đối vê giới trong cộng đồng dân c ở địa phơng, vì chủ yếu các đối tợng kết hôn với ngời nớc ngoài là phụ nữ, độ tuổi từ 18 - 30. Ngoài ra còn nhiều trờng hợp lợi dụng việc này để làm vỏ bọc bán phụ nữ Việt Nam ra nớc ngoài.

Đối với việc ngời lao động tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, do trình độ kỹ thuật thấp, ít đợc đào tạo, vốn hạn chế nên đại bộ phận là làm việc trong các lĩnh vực :

- Kinh doanh dịch vụ nhỏ nh bán hàng tạp hóa, thực phẩm tơi sống, hàng ăn uống chiếm số đông nhất 40% trong tổng số ngời tự tổ chức lao động. Mức thu nhập trung bình của hoạt động kinh tế này là từ 1,5 - 2 triệu đồng/1 ng- ời/tháng.

- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ công nghiệp cá thể chiếm tỷ lệ 35% số ngời tự tổ chức lao động, tập trung chủ yếu vào sửa chữa cơ khí, thủ công mỹ nghệ, sửa chữa bảo dỡng xe máy, xe đạp. Mức thu nhập ở lĩnh vực này đạt trung bình từ 1,8 - 2,5 triệu đồng/ngời/tháng.

- Các hoạt động lao động khác nh xe ôm, xích lô, dịch vụ trông coi xe đạp xe máy, trông giữ trẻ, phục vụ t gia theo giờ hoặc theo nội dung công việc chiếm tỷ lệ 75%. Mức thu nhập bình quân trong lĩnh vực hoạt động này là 0,9 - 1,5 triệu đồng/ngời/tháng.

Nhìn chung đại bộ phận ngời mất việc làm ở nông thôn do thu hồi đất sau khi có việc làm mới đều có mức thu nhập thấp. Do trình độ chuyên môn kỹ thuật kém, vốn ít, khả năng thích ứng với môi trờng sản xuất kinh doanh mới hạn chế nên chủ yếu là lao động thủ công, giản đơn.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w