- Về phía nhà đầu t:
3.1.1.2. Quan điểm đối với giải quyết việc làm cho ngời bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hoá
trong quá trình đô thị hoá
- Vấn đề việc làm và sử dụng lao động phải đặt trong tổng thể nhất quán của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và kinh tế thị trờng. Phải hình thành phát triển thị trờng sức lao động có sự điều tiết quản lý của Nhà nớc.
- Thành phố không bao cấp trực tiếp lo chỗ làm việc và sử dụng lao động theo kiểu “biên chế” nh giai đoạn bao cấp trớc đây mà toàn xã hội, mọi tổ chức, mọi ngời đều tham gia tạo việc làm cho mình và cộng đồng. Vai trò của Nhà nớc là hỗ trợ gián tiếp bằng quy hoạch phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộng hoạt động dịch vụ - thơng mại, tổ chức đào tạo dạy nghề, cải tạo cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật tạo những lợi thế về sản xuất kinh doanh dịch vụ để làm tăng cơ hội làm việc của mọi cá nhân.
- Không dồn lao động vào nội thành (đô thị trung tâm), đặc biệt là lao động không có chuyên môn nghiệp vụ cao. Các phơng án kinh tế, sử dụng lao động nên coi trọng đến hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hớng mở làng nghề, lập nông trại, gia trại để thu hút lao động, giảm sức ép lao động trong các quận nội thành.
- Phát triển mạnh và toàn diện kinh tế - xã hội khu vực ngoại thành, vùng ven đô để thu hút lao động. Đẩy mạnh xây dựng các đô thị vệ tinh quy mô vừa và nhỏ ở các huyện ngoại thành (thị trấn, thị tứ) để trở thành các trung tâm dịch vụ, thơng mại, văn hóa của vùng nông thôn, thu hút lao động giảm sức ép di chuyển cơ học lao động vào đô thị trung tâm. Đào tạo chuyển hóa số lao động nông nghiệp từ các xã đợc nâng cấp thành đô thị sang các lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng mại.
3.1.2- Dự báo về sự phát triển của đô thị hóa và nhu cầu giải quyết việc làm ở thành phố Hải Phòng đến 2015 và tầm nhìn 2020 :