Phát triển đô thị mở của Hải Phòng theo hơng vơn ra biể n:

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 98 - 102)

III Nội trợ, mất sức, học sinh trong độ tuổi lao động

3.2.1.2-Phát triển đô thị mở của Hải Phòng theo hơng vơn ra biể n:

- Về phát triển đô thị mở :

+ Các đô thị truyền thống thờng đợc hình thành và phát triển theo một dạng chung là :

Tâm của đô thị là nơi tập trung các cơ quan hành chính, văn hóa và bao quanh là các vòng tròn đồng tâm, các khu đô thị dân c, khu kinh tế các nhà máy xí nghiệp. Trong từng thời kỳ phát triển các khu dân c, khu kinh tế đợc mở rộng và hiện đại hóa. Trong khi đó trung tâm lại trở nên lạc hậu và không còn quỹ đất để phát triển. Các lớp ngoài lại xen kẽ giữa khu dân c và cơ sở kinh tế nên rất khó khăn trong khắc phục ô nhiễm môi trờng và phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng. Để khắc phục nhợc điểm này đô thị trung tâm lớn đã phát triển những đô thị vệ tinh ở vùng phụ cận. (xem phụ lục 14)

+ Đô thị mở đó là một dạng thức mới về quy hoạch phát triển gồm :

• Dải trung tâm ở giữa tập trung các cơ quan hành chính đầu não, cơ sở văn hóa lớn có thể phát triển mở rộng về 2 phía.

• Dải dân c đô thị phát triển theo dạng Parabol có độ dốc thấp ở một phía của dải trung tâm.

• Dải kinh tế tập trung các cơ sở công nghiệp, dịch vụ thơng mại phát triển theo dạng Parabol có độ dốc thấp ở phía bên kia của dải trung tâm.

Ưu thế của đô thị mở là trung tâm đô thị và các khu dân c, khu kinh tế cùng phát triển không bị lạc hậu với thời gian do không bị khống chế về giới

hạn quỹ đất. Việc hiện đại hóa các khu cũ có thể tiến hành theo hình thức cuốn chiếu ít ảnh hởng đến hoạt động chung. Việc tách rời khu dân c với khu sản xuất kinh doanh của đô thị sẽ đảm bảo tốt hơn về môi trờng và bố trí cơ sở kỹ thuật hạ tầng.

Đô thị mở thích hợp với những đô thị nằm ven biển trong đó dải trung tâm nằm song song với bờ biển, dải kinh tế về phía biển, dải dân c ở phía đối diện.

biểu 3.1 : Sơ đồ đô thị truyền thống

51 1 2 3 4 Trung tâm 5 5

Ghi chú :

1- Khu dân c.

2- Khu kinh tế (Công nghiệp, thơng mại, dịch vụ) 3- Khu dân c phát triển sau

4- Khu kinh tế (Công nghiệp, thơng mại, dịch vụ) phát triển sau 5- Đô thị vệ tinh.

Thành phố Hải Phòng là hải cảng lớn, có hải đảo và vùng ven biển rộng nên phát triển theo hớng đô thị mở trong tơng lai. (Xem phụ lục 15)

- Phát triển đô thị Hải Phòng vơn ra biển :

Trong lịch sử nớc ta có truyền thuyết nổi tiếng về Lạc Long Quân và Âu Cơ với sự tích mẹ Âu Cơ đẻ ra trăm trứng nở ra 100 ngời con. Khi lớn lên 50 ngời con theo cha xuống biển, 50 ngời con theo mẹ lên rừng. Từ truyền thuyết đó chúng ta mới tự hào là con rồng cháu tiên và gọi nhau là “đồng bào”.

Ngoài ý nghĩa nhân văn của truyền thuyết là mọi ngời sống trên đất Việt Nam đều có chung một nguồn cội thì ngời xa cũng gửi lại cho con cháu một thông điệp đặc biệt là : Dân tộc Việt Nam muốn phát triển thì phải tiến lên rừng và vơn ra biển chứ không chỉ bó hẹp ở dải đất cũ.

Nớc ta hiện nay với trên 3.000 km bờ biển, lại là điểm giữa của tuyến hàng hải quan trọng nhộn nhịp bậc nhất trên thế giới, có gần 2 triệu km2 thềm lục địa giàu tài nguyên khoáng sản. Đó là những tiền đề thuận lợi cho chúng ta vơn ra biển để phát triển.

Hải Phòng là thành phố biển, có các đảo và vùng ven biển rộng, đảo xa nhất là Bạch Long Vỹ cách bờ trên 50 hải lý, thềm lục địa và vùng độc quyền kinh tế 15.000 km2 gấp 10 lần diện tích của thành phố. Đây là một tiềm năng cơ hội rất lớn để Hải Phòng phát triển kinh tế biển trên các lĩnh vực :

- Công nghiệp cảng (bốc xếp, trung chuyển, quá cảnh). - Công nghiệp đóng tàu

- Công nghiệp khai thác tài nguyên biển.

- Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản và công nghiệp chế biến - Vận tải biển

biểu 3.2 : Sơ đồ đô thị mở

Khu đô thị dân cư phát triển

sau

Dải trung tâm

phát triển sau kinh tế phát Khu đô thị triển sau

Khu đô thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dân cư Dải trung tâm kinh tế thương Khu đô thị mại công

nghiệp

Khu đô thị dân cư phát triển sau

Dải trung tâm

phát triển sau Khu đô thị kinh tế phát triển sau

Những thuận lợi cơ bản của việc phát triển đô thị và kinh tế vơn ra biển là : Tiềm năng lớn không bị giới hạn về quỹ đất và diện tích.

Hiệu quả kinh tế cao và ít tác động xấu đến môi trờng.

Thu hút đợc nhiều lao động trực tiếp hoạt động kinh tế biển và lao động ở các dịch vụ kèm theo.

Những khó khăn :

- Điều kiện về kỹ thuật, công nghệ đòi hỏi cao nh kHai thác tài nguyên biển, đóng tàu.

- Vốn đầu t lớn.

- Những diễn biến tự nhiên của biển là phức tạp, khó lờng nh giông, bão, sóng thần...

So sánh cân đối giữa thuận lợi và khó khăn thì thuận lợi là cơ bản, những khó khăn có thể khắc phục đợc trong điều kiện khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng tiến bộ. Do đó vơn ra biển là phơng án phát triển tối u của Hải Phòng cũng nh các đô thị ven biển của nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa.

Mặt khác phát triển kinh tế biển, vơn ra biển của đô thị cũng là việc giảm diện tích sử dụng đất nông nghiệp đồng nghĩa với việc ổn định việc làm của ngời nông dân tơng ứng với diện tích đất không thu hồi.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 98 - 102)