Quy mô việc làm thờng là nhỏ, công cụ lao động chủ yếu là thủ công, lực lợng lao động đông nhng chất lợng thấp :

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 31 - 32)

Quy mô của sản xuất ở nông nghiệp nông thôn chủ yếu là mô hình hộ gia đình cả trong canh tác nông nghiệp và làm nghề tiểu thu công nghiệp, với số l- ợng lao động trung bình từ 3 - 4 ngời trong 1 hộ.

Trong những năm gần đây đã phát triển các trang trại với quy mô lớn hơn trên cơ sở mua gom lại ruộng đất của những ngời không có nhu cầu canh tác nông nghiệp vì nhiều lý do khác nhau. Các trang trại này đã đóng góp tích cực vào thu hút việc làm và hình thành một đội ngũ công nhân nông nghiệp, chuyển đổi từ sản xuất tự túc, tự cấp hàng hóa nhỏ sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn, song vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn so với quy mô của hộ gia đình.

Công cụ lao động truyền thống của nông nghiệp, nông thôn hiện tại vẫn là dụng cụ cầm tay thủ công, sức kéo chính là trâu bò phù hợp với việc canh tác trên các thửa ruộng nhỏ hẹp. Hầu hết các khâu từ chọn giống, làm đất, chăm sóc, tới tiêu, bón phân phun thuốc trừ sâu, thu hoạch... trong nông nghiệp vẫn làm bằng phơng pháp thủ công. Việc áp dụng các loại máy móc thiết bị phục vụ cho cơ giới hóa nông nghiệp gặp nhiều khó khăn và không phù hợp với các mảnh ruộng nhỏ hẹp.

Cùng với quy mô làm việc nhỏ lẻ, công cụ lao động thủ công lạc hậu thì việc làm và thu nhập ở nông thôn còn có một đặc thù quan trọng là lực lợng lao động tuy đông song chất lợng lại thấp. Nguyên nhân của chất lợng lao động thấp là do :

- Với quy mô sản xuất nhỏ, lao động theo kinh nghiệm nên ít có nhu cầu về học tập văn hóa, kỹ thuật cao.

trọng đúng mức, không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời lao động cả về kinh phí đào tạo và số lợng đào tạo.

- Do thu nhập thấp nên ít có khả năng cho con em theo học ở những bậc học cao hơn nh đại học - cao đẳng.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 31 - 32)