Lựa chọn đợc phơng án phát triển đúng đắ n:

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 95 - 98)

III Nội trợ, mất sức, học sinh trong độ tuổi lao động

3.2.1.1-Lựa chọn đợc phơng án phát triển đúng đắ n:

Sự lựa chọn hớng đi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu thế tất yếu của sự phát triển của đất nớc và thành phố đó là chân lý không có gì phải bàn. Song công nghiệp hóa cần u tiên những lĩnh vực, những ngành gì đối với Hải

Phòng, hiện đại hóa những nội dung gì là chủ yếu? Lộ trình của công nghiệp hóa, hiện đại hóa thế nào lại là một vấn đề cần phải bàn và lựa

chọn.

Sau hơn 20 năm nớc ta thực hiện đổi mới, mở cửa và hòa nhập với kinh tế thế giới và khu vực. Đặc biệt là Hiệp định thơng mại Việt Mỹ 2005, tham gia WTO thì quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã có sự phát triển nhảy vọt, góp phần đa nền kinh tế cả nớc tăng trởng với tốc độ cao từ 7 - 8% GDP hàng năm và thuộc nhóm nớc có tốc độ tăng trởng hàng đầu của thế giới và Châu á. Từ chỗ phải nhập khẩu lơng thực nay là nớc xuất khẩu gạo thứ 2 của thế giới, xuất khẩu tăng 30% hàng năm với giá trị xuất khẩu năm 2007 đạt trên 30 tỷ USD. Đời sống của đại bộ phận dân c đợc nâng lên một bớc cả về vật chất và tinh thần.

Song cũng còn những mặt cần phải nghiên cứu xem xét và tính toán lại: - Đó là việc phát triển các ngành công nghiệp hàm lợng khoa học kỹ thuật không cao, giá trị trên 1 đơn vị khối lợng sản phẩm thấp, sử dụng diện tích đất đai lớn và có nhiều tác nhân ảnh hởng đến môi trờng nh luyện cán thép, sản xuất xi măng, dệt may...

Biết rằng trong quá trình chuyển giao công nghệ từ các nớc phát triển sang các nớc đang và chậm phát triển bao giờ cũng đợc nhận những công nghệ loại 3, loại 4. Song lựa chọn tiếp nhận và sử dụng đến mức nào, lộ trình của chu kỳ phát triển trong từng lĩnh vực ra sao là quyền của nớc hoặc địa phơng tiếp nhận.

Trong lịch sử phát triển kinh tế cận đại và hiện đại đã có nhiều tiền lệ nh thế. Ví dụ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 trung tâm sản xuất thép và đóng tàu ở Hoa Kỳ - sang những năm 60 - 70 của thế kỷ 20 đã di chuyển sang Nhật Bản và những năm 90 của thế kỷ 20 lại chuyển sang Hàn Quốc.

Công nghiệp dệt may cũng tơng tự từ nớc Anh của thế kỷ 18 + 19 nay đã chuyển sang các nớc ở Châu á nh Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam. Về giá trị

trên 1 đơn vị khối lợng sản phẩm ta có thể so sánh 1.000 kg thép = 4,5 kg (1 láp tốp) hoặc 1.000 kg xi măng = 0,2 kg (1 máy điện thoại di động cao cấp 02)...

- Đó còn là hàng ngàn xí nghiệp FDI, dân doanh, quốc doanh trong nớc sử dụng hàng trăm ngàn ha đất ở những vị trí đắc địa cạnh trục quốc lộ thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. T- ơng ứng với việc biến hàng trăm ngàn ha ruộng đất mầu mỡ phì nhiêu ấy là mức giảm của hàng triệu tấn lơng thực, một vấn đề thời sự nóng bỏng trong những năm gần đây cùng với hàng triệu ngời nông dân mất việc làm.

Chấp nhận sự đánh đổi ấy song sự lựa chọn thông minh nhất là làm giảm tối đa các thiệt hại trớc mắt cũng nh lâu dài cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Chính phủ cần có quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ, công nghiệp hóa, trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới là đi tắt, đón đầu, không nhất thiết phát triển tuần tự. Trong đó quy định rõ tỷ lệ % về đầu t trong nớc cũng nh thu hút đầu t nớc ngoài đối với ngành công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật, công nghệ thấp. Xác định lộ trình cho việc dịch chuyển các hoạt động công nghiệp dệt may, luyện cán thép, xi măng lên trung du, miền núi hoặc chuyển sang các nớc kém phát triển.

+ Nhà nớc và từng địa phơng cần xác định các vùng hạn chế phát triển công nghiệp tại đồng bằng châu thổ sông Hồng, châu thổ sông Cửu Long và duyên hải Trung bộ nhằm giảm tối đa việc thu hồi đất nông nghiệp.

Khuyến khích và thu hút đầu t về công nghiệp ở các vùng trung du, miền núi, hải đảo bằng việc phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng về giao thông, điện, n- ớc, viễn thông từ nguồn vốn ngân sách.

+ Đối với thành phố Hải Phòng trong những năm trớc mắt không nên phát triển công nghiệp dệt, may, giày dép và luyện cán thép thay vào đó là phát triển dịch vụ cảng nớc sâu, công nghiệp chế tạo linh kiện điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghiệp phục vụ du lịch tuyến Đồ Sơn - Cát Bà - vịnh Hạ Long (loại công nghiệp không khói). Đồng thời xác định lộ trình di

chuyển công nghiệp dệt, da, may, giày dép, luyện cán thép sang Lào, Căm Pu Chia dới hình thức đầu t FDI hoặc liên doanh. Về đất đai việc tập trung phát triển công nghiệp ở Bắc Thủy Nguyên trong phạm vi dãy núi Tràng Kênh và sông Bạch Đằng, tại An Tràng huyện An Lão khu Núi Voi, tại Cát Bà, Đồ Sơn là đảo và bán đảo, cảng nớc sâu Lạch Huyện là phù hợp với quy luật tiết kiệm tài nguyên và có tác dụng làm tHay đổi bộ mặt nông thôn, miền núi, hải đảo của thành phố. Cần xác định vùng hạn chế phát triển công nghiệp tại huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng là vựa lúa chủ yếu của thành phố.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hải Phòng (Trang 95 - 98)