- Tài nguyê n:
2.1.1.2- Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thu hồi đất để phát triển đô thị của Hải Phòng :
triển đô thị của Hải Phòng :
Hải Phòng là thành phố cảng biển lớn nhất của Miền Bắc Việt Nam, trung bình mỗi năm có trên 15 triệu tấn hàng hóa lu chuyển qua cảng để xuất khẩu và nhập khẩu phục vụ cho Thủ đô Hà Nội cùng các tỉnh Bắc Bộ.
Ngoài ra Hải Phòng còn là một thành phố công nghiệp lớn với ngành công nghiệp cơ khí, đóng tàu, sản xuất xi măng, luyện cán thép mà những sản phẩm của nó đợc tiêu thụ trên thị trờng cả nớc và xuất khẩu tới nhiều quốc gia trên thế giới.
Thực hiện Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị Trung ơng Đảng ngày 05 tháng 8 năm 2003 về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đợc xác định là :“Với vị trí, vai trò của mình từ nay đến năm 2020, thành phố phải tập trung xây dựng và phát triển để Hải Phòng xứng đáng là thành phố Cảng, công nghiệp hiện đại, là đô thị trung tâm cấp quốc gia, đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, có cảng nớc sâu (nếu điều kiện kỹ thuật cho phép), một cực tăng trởng quan trọng của vùng kinh tế động lực phía Bắc, một trọng điểm phát triển kinh tế biển, một trong những trung tâm công nghiệp, thơng
mại lớn của cả nớc và trung tâm dịch vụ, du lịch, thủy sản, giáo dục và y tế của vùng duyên hải Bắc Bộ, một pháo đài bất khả xâm phạm về quốc phòng - an ninh, có tổ chức Đảng và hệ thống chính trị không ngừng lớn mạnh, đời sống nhân dân ngày một nâng cao”.
Để thực hiện có hiệu quả những định hớng cơ bản của Nghị quyết 32 Bộ Chính trị tất yếu Hải Phòng phải đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa. Nhiệm vụ này có liên quan đến việc thu hồi đất để phục vụ cho các nội dung trên có những thuận lợi và khó khăn nh sau :
Thuận lợi :
Thứ nhất thành phố Hải Phòng đã đợc Đảng, Nhà nớc xác định là một địa bàn quan trọng về cảng biển, công nghiệp của cả nớc, là một cực tăng tr- ởng quan trọng của vùng kinh tế động lực phía Bắc. Chính phủ ra các Nghị định công nhận Hải Phòng là đô thị loại I trung tâm cấp quốc gia và thành lập mới 3 quận là Hải An, Đồ Sơn và Dơng Kinh. Trong lĩnh vực kinh tế Chính phủ đã phê duyệt các dự án cải tạo cảng Hải Phòng, xây dựng cảng nớc sâu Lạch Huyện, đờng cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, khu đô thị mới Bắc Sông Cấm với tổng giá tị hàng chục tỷ Đô la và diện tích đất sử dụng lên đến 100.000 ha từ 2003 đến 2020.
Các Bộ, Ngành Trung ơng căn cứ vào Nghị quyết 32 và các Nghị định của Chính phủ giao đã có nhiều động thái tích cực hỗ trợ tạo điều kiện về vốn, kỹ thuật để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án trọng điểm.
Thứ hai : Nhu cầu phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị của Hải Phòng là rất lớn. Chỉ tính trong giai đoạn từ 2000 đến 2007 đã có 3.431,35 ha đất đợc sử dụng cho sản xuất công nghiệp dịch vụ và 15.957 ha đất đợc sử dụng cho phát triển đô thị. Từ 2008 đến 2020 số diện tích đất sử dụng cho phát triển đô thị và cho sản xuất công nghiệp, dịch vụ sẽ lên đến 100.000 ha.
Thứ ba : Năng lực quy hoạch kiến trúc, đầu t xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp đã có nhiều tiến bộ. Các công nghệ mới đợc áp dụng kết hợp
với việc thuê chuyên gia nớc ngoài lập các đồ án, thiết kế công trình cho phép kiến trúc xây dựng các khu đô thị mới hiện đại văn minh và đáp ứng các điều kiện về môi trờng. Nguồn vốn đầu t phát triển đợc khai thác từ nhiều kênh : Ngân sách Trung ơng, vốn viện trợ ODA, vốn của doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nớc đủ sức đáp ứng đợc yêu cầu phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu đô thị mới.
Những khó khăn :
Thứ nhất là việc thu hồi đất dẫn đến một bộ phận lớn ngời nông dân không còn đất để canh tác sẽ không có việc làm trớc mắt. Trong giai đoạn 2002 - 2005 đã có 73.560 ngời mất việc làm do bị thu hồi đất. Tuy đợc Nhà n- ớc đền bù khi thu hồi đất song việc sử dụng tiền đền bù lại đợc tập trung vào xây dựng nhà cửa, mua sắm phơng tiện đi lại cao cấp và tiêu dùng cá nhân phung phí. Số vốn đợc đền bù sử dụng cho chuyển đổi nghề nghiệp không nhiều và do hạn chế về trình độ chuyên môn nên cơ hội thành đạt ở lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới rất ít. Đây là một áp lực rất lớn cho chính quyền thành phố và các quận huyện.
Thứ hai là nhiều dự án, quy hoạch triển khai chậm, thậm chí có dự án đ- ợc cấp đất và thực hiện đền bù sau 2 đến 3 năm vẫn cha đợc thi công xây dựng. Một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở các huyện xa trục giao thông chính sau khi xây dựng cơ sở hạ tầng xong mới lấp đầy 30 - 40% diện tích. Tiến độ triển khai dự án chậm vừa lãng phí tiền vốn đầu t, vừa lãng phí sử dụng khai thác đất đai, làm mất lòng tin của cộng đồng dân c và ảnh hởng đến tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa của thành phố.
Thứ ba là chính sách quản lý đất đai và giá cả đền bù khi thu hồi đất cha hợp lý.
Trong một thời gian dài việc quản lý đất đai bị buông lỏng nên đã xảy ra những hiện tợng lấn chiếm đất công, chuyển nhợng không sang tên, giao dịch không đúng thẩm quyền, xây dựng không tuân theo quy hoạch nên rất khó khăn trong việc xác định đền bù, thu hồi đất. Mặt khác mức giá đền bù đất
canh tác và đất ở thấp và lạc hậu so với thời giá khi thu hồi đất. Với mức giá đền bù thì ngời bị thu hồi đất khó có điều kiện sống bằng và tốt hơn trớc khi bị thu hồi đất.
Việc tổ chức xây dựng những khu tái định c vừa chậm, số lợng ít,
chất lợng thấp không đảm bảo bố trí cho ngời bị thu hồi đất. Đặc biệt là trong trờng hợp phát triển đô thị mới hoặc mở rộng đô thị.
Thứ t là những sai phạm của một bộ phận cán bộ có chức có quyền trong công tác đền bù thu hồi đất, bố trí tái định c nh ở quận Đồ Sơn, quận Lê Chân, huyện Cát Hải đã gây nên khiếu kiện kéo dài, mất lòng tin của nhân dân trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng tái định c.