1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi của làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ( nghiên cứu trường hợp làng triều khúc, xã tân triều, huyện thanh trì) (2013) đỗ ngọc yến

16 353 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

BIẾN ĐỎI CỦA LÀNG NGHỀ TRUYÈN THÓNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA N g h iê n cứu trư ờng hợp làng T riề u K h ú c, xã T â n T r iề u , huyện T h an h T r ì, H à N ộ i ĐỖ Ngọc Yến' 1 Đặt vấ

Trang 1

BIẾN ĐỎI CỦA LÀNG NGHỀ TRUYÈN THÓNG

TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA (N g h iê n cứu trư ờng hợp làng T riề u K h ú c, xã T â n T r iề u ,

huyện T h an h T r ì, H à N ộ i)

ĐỖ Ngọc Yến'

1 Đặt vấn đề

Trên vùng dồng hăng và trung du Bắc Bộ, bển cạnh việc trồng lúa nước cùng

các loại hoa màu tạo ra cơ sờ kinh tế chính, từ bao đời, cư dân các làng Việt còn làm nhiẻu nghề thù công; nhăni tận dụng được nguồn nhân lục của gia đình lúc nông nhàn, tạo ra các sản phầm dảp ửng được yêu cầu sù dụng trong đời sống trao đôi với các cộng đồng khác đề tăng thu nhập Quá trình phát triền sản xuất dẫn đến hình thành các làng nghể (hay làng thủ công chuyên nghiệp), tại đó, dân làng gắn bó với một nghề nhât định, có khi chỉ với mội công đoạn của nghề Lại có một số làng song băng nhiều nghề khác nhau; trong sự liên kết sản xuất với các làng khác Du dcrn nghe hay đa nghề, các nghề thủ công và làng nghê phản ánh rất rõ nét các đặc diêm kinh tê - xã hội - vàn hóa của nông thôn người Việt Ihời phong kiến Bên cạnh những nét chung cùa làng nông nghiệp, các làng nghề có nhiều nét riêng, thể hiện trong tồ chức sản xuât, nhịp sông, thu nhập và mức sống, hố tri không gian kiến trúc làng, ở tâm lý, tinh cách người làm nghề, các quan hệ xã hội giữa những người làm nghe với nhau, giữa khôi cư dân làm nghề vởi khối không làm nghề cũng như giữa làng nghề với nhau, trong các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng, lỗ hội

1 rong khoảng 20 năm Irờ lại dây, dưới tác dộng của kinh tế thị trường, của hiện đại hóa và dô thị hóa, nghề thủ công và các làng nghề có những biến dổi sâu săc Ben cạnh một sô nghê và iàng nghê bị biên mât", hoặc phải chuyển hướng sang nghê khác; nhiêu làng nghe mới xuất hiện, tạo ra nhiều nét mới trong quan hệ

xã hội của mỗi cộng dồng làng cũng như giữa các làng vói nhau

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề thủ công ở miền Bắc.

I uy nhiên, các công trình đỏ thiên về nghiên cứu truyền thống, nặng về miêu thuật quy trình sản xuât nghề Các nghiên cứu vồ sự biến đổi của nghề và làng nghề thù còng truycn thông trong bổi cảnh của cuộc sống dương đại được công bố gần dây

* ThS., Trung tâm Bảo lồn Di sản Thăng Long I là Nội.

461

Trang 2

VIỆT N A M HỌC - K Ỷ YẺU H ộ ] T H À O Q U Ỏ C TẺ L Ằ N T H Ủ T Ư

còn quá ít, thicn nhiều về ]ý thuyết va những vẩn dề chung, như các công trình: Phai

triể n làn% nghề tru y ề n th o n g tro n g q u ả ừ ìn h c ô n g n g h iệ p hoá, h iệ n đ ạ i hoá, M a i T h ê

Hờn và các tác giả (Nxb Chính trị Quốc gia, 2003), Biển đoi vân hoá ở các làng quê hiện nay của Nguyễn Thị Phương Châm (Nxb Văn hoá Thông tin, 2009) Trong khi

dó, nhũng nghiên cứu về sự biến đổi của các nghề và làng nghề cụ thể còn khá ít Có thể chỉ ra tác phẩm tương đối tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này là CUÔT1 "Làng nghề thù cóng huyện Thanh Oai - truyền thắng và biến đổi'' do PGS.TS Bùi Xuân

Đính chủ hicn (Nxb K H X H , Hà Nội, 2009); trong khi Ihực tiễn phát triển cùa các nghề và làng nghề ở các dịa phương, vùng miền rất phong phú Bởi thế, cần có them những nghiên cứu trường hợp cụ thể hơn nữa, dể có thể so sánh, đôi chicu, tạo co sở khoa học cho sự phát triển của các nghề và làng nghê hiện nay.

Nhóm tác giả đã tiến hành tìm hiểu vẩn đề tại một làng nghề cụ thể: làng Triều Khúc (nay Ihuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội) Trong hệ

thống làng nghề ở tinh Hà Đông xưa - "đất trăm nghề" tiêu biểu cho vùng đồng bằng Băc Bộ, Triều Khúc là làng nghề nổi tiếng, bởi là làng cỏ nhiều nghề nhất, tạo

ra các sản phẩm không chỉ đa dạng về loại hình, mà còn độc dáo về tinh năng sử dụng gẳn với những giá ưj vàn hóa, như quai thao, khăn mặt, tua cờ, cây tua, chỉ tơ, chi gốc, chi thêu, chổi lông gà, đệt dây băng huân huy chương tạo ra cho dân làng cuộc sống tương dối khá giả và ổn đjnh Nhiều học giả trong và ngoài nước từng coi Triều Khúc là "mẫu hỉnh" của sự phảt iriển nghề, sự năng động, nhạy bén của cộng đồng cư đân biết phát huy được những yếu tố "địa lợi" của làng quê mình

2 Làng nghề thủ công Triều Khúc - một vài nhận xét

2.1 "Điểm danh " các nghề thủ công truyền thống của làng Triều Khúc

Làng Triều Khúc năm ờ phía tây bảc huyện Thanh Trì; phía tây nam của kinh thành Thăng Long xưa, sảt đường Thiên lý phía tây (nay là Quốc lộ số 6), có sông Nhuệ chảy qua nổi với thị xã Hả Đông Từ xưa, làng thuộc địa giới hành chính tổng Thượng Thanh Oai, huyện Thanh Oai - "đất trăm nghề", cách thị xã Hà Đông chi 3

km, cảch Irung tâm nội thành Hà Nội 8 km, rất thuận tiện cho giao lưu kinh tế Vào năm 1926, theo thống kê của học già Ngô V i Liễn, làng có 1.767 dân - gấp đôi dân

số bình quân một làng V iệt ở châu thổ Bẩc Bộ' Đây là điều kiện cho làng sớm trở Ihảnh một làng nổi tiếng với hàng chục nghề thủ công truyền thống và tạo ra những sản phầm độc đao.

v ề sổ lượng nghề, đến nay, người làng Triều Khúc vẫn lưu bài ca:

I Ngô Vi Liễn, Tên ỉà n g xã và địa dư cúc tin h Bấc Kỳ, N x b Văn hóa T h ô n g tin, Hà N ội,

1999, tr 189

Trang 3

BIẾN ĐỔI CỦA LẢNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG.

H ơ n nãm m ư ơ i nghi; tâ n th ờ i

S ĩ n ô n g có n g cố m ọ i m ù i đểu hay

N ghê nào khôn khéo c h á n tay

Nhât thân vinh hiển Mịhé nào cạnh tranh

Đ ơ Thao Triều Khúc rành rành

Thực ra, ý "Hon năm mươi nghệ" chi có tính châl ca ngợi làng cỏ nhiều nghê

Theo tài liệu "Các nghe thù công intyétt (hóng" của Hoàng Trọng Phu, trước đây

lang có 23 nghê; song trên Ihực tế, một so nghề dược tác giả định danh chl là công đoạn khác nhau, tạo ra các sản phẩm khác nhau của một nghề V í dụ, việc dệt quân hàm, phù hiệu, ngù vai áo binh linh và sĩ quân, trên thực tc chi là ba sản phẩm của một cône; nghộ dệt, mỗi sàn phâm tạo ra bải các hạt sợi xểp khác nhau và dùng chi có màu sắc khác nhau V ì vậy, làng Triều Khúc chi có 14 nghề chính cùng một số nghề không dược íloàng Trọng Phu nhẳc đến; trong dó nghè dệt chiếm da số; còn lại là

các nghề mang lính chất dan lát, thu mua Có thể phân các nghề này qua bảng I

Bang / : Các nghề thủ công truyền thống làng T riều Khúc

Thòi điểm

Thế kỷ

X V I11

Dây quai thao cho nón dội dầu

và làm dây đàn Tơ tăm Dệt,

bện tết

giày và làm dây đàn

Dây lưng có bề ngang 0,02 m

4 [.am tua viên,

Dải tua cờ, tua lọng

và chân chi hạt bột

5

Dột quân hàm,

phù hiệu, ngù vai

áo lính, sĩ quan

Dải quân hàm, phù hiệu, ngù vai áo lính, sĩ quan

cho dèn dầu)

4 6 3

Trang 4

VIỆT NAM 11ỌC - KỲ YẺU HỘI T H À O Ọ U Ó C TÊ LÀN T H Ứ T ư

Thòi điểm

7

Dột giây lưng,

giây yên ngựa,

túi dểt

ngựa, túi dếl

khăn quàng

r

r p r K ■

I ÓC roi

Thu gom, tẩy uế, phơi khô, gỡ tóc, bện tết

1902

Túm tóc mượt vái

độ dài, ngấn khác nhau

Thu gom lông

gà, vịt

Lông gà, vịt

Giặt, phơi, bán

Lông gà, lông vịt sạch

13

Giặt, phơi, phân loại, bộn tết

1902

Chồi lông gà, hoa lông vịt

Giỏ dựng ấm tích

và giữ nhiệt dộ cho nước ấm

Nguồn: Tổng hợp theo Các nghề thủ công truyền ihổng của Hoàng Trọng Phu.

Phần lớn các nghề không được truyền lại tổ nghề Riêng 6 nghề là làm chổi

lông gà, hoa lông vịt, tóc dộn, chân chi y môn, dây đàn bãng tơ tẩm và quai thao

cho nón thúng, nón ha tầm tưcmg truyền do Vũ ú y hay V ũ Sứ thân {nguời trấn Hải Dương) truyền dạy Vào đời vua Lê Hiển Tông (1740 -1786), Vũ ủ y được cử lảm Phổ sứ sang Trung Quốc, học dược nhiêu nghê của cư dân địa phương mang về nước và truyền nghề cho nhiều nơi, trong dó có làng Triều Khúc Trong sáu nghề

Trang 5

B I Ế N ĐỐI CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

nay, nglic dệt thao phát triển nhầL trớ Ihànli nghê mang tinh "thương hiệu" của làng, nhải là người ho Vũ V i thê đén nay, dàn iàng còn lưu truyền câu ca:

Quai thao khéo tết vô ngần

L á nghề cũa Vũ Sú th ầ n d ạ y cho

Tóc ro i, lóng vịt, m â cò

Bán cho ngoại quốc cũng to vắn lời

Quai (hao là sản phầm nổi tiếng nhấl của người Triều K.hủc V ì sản phẩm nảy

mà làng dược gọi là làng Đơ Thao, dể phân biệt vói một làng Đơ khác, là Đo Bùi

(lức làng Yên X á hen cạnh).

Tại xóm Chùa của làng hiện còn đcn thò tổ nghề là Vũ ú y Hàng năm dân làng lấy ngày 20 tháng Hai làm ngày hội truyền thống làng nghề Trước kia, lễ hội

lổ chức tế, múa rồng, múa lân và đặc biệt là có tổ chức thi làm các sản phẩm dệt

đc lường nhớ đến sự truyền nghề cùa ngài Vũ úy.

2.2 Đặc điểm của các ttghể thủ công truyền thống làng Triều Khúc

Trong khung cảnh chung của các nghề thủ công ở châu thổ Bàc Bộ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, các nghề thủ công truyền thống ỏ Triều Khúc mang đặc

diồrn nổi bật dau tiên là tính gia đình, hay có quy mô gia đình mà nhà dịa lý học

người Pháp p Gourou gọi là "nền công nghiệp gia đình" Tính chẩt này thể hiện tmớc hết ỏ chỗ, tất cả các nghề dều dược tổ chức ứong phạm vi từng gia đỉnh, mỗi gia dinh

là một xưòng sản xuất nhỏ, chỉ gồm các thành viên của nó Chủ gia dinh cũng là chủ xưởng, irục tiếp diều hành toàn bộ các công việc liên quan dến làm nghe, từ mua,

nhập nguyên liệu, phân công lao dộng, lổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm , giao

djch vói khách hàng và chính quyền cơ sở Rẩl ít xưòng có người làm thuê.

M ô hình tổ chức lao động theo gia đình dảm bảo cho từng đơn vị sản xuất nhỏ

đó phái huy tối da thời gian lám việc, sức lao dộng của các thành viên, thuận tiện cho việc truycn bảo các kinh nghiệm nghề nghiệp cho con cái, giữ được bí quyết nghề, hạch toán khá chi tiết và xác thực việc dầu tư sản xuất, từ dó bảo đảm được lợi nhuận cho gia đỉnh

( ũng như trong nông nghiệp, sản xưất thủ công nghiệp của người Việt nói

chung, làng nghê Triều Khúc nói ricnẹ là nền sản xuất dựa trên lao động (hủ công,

kỳ th u ậ ị c ơ b ă p , là m ăn th e o k in h nghiệm và g ia truyền, h ầu n hư k h ô n g cỏ kh o ũ học

kỳ thuật ho trợ, đúng như p Gourou dà nhận xét: "Công nghiệp của nông dân châu

ihồ Bẳc Kỳ là công nghiệp nhân công, nó dùng sức lao dộng con người ở mức tối đa

và dụng cụ ớ mức tối thiểu: người thợ thủ cõng chỉ mua những dụng cụ nào thật cần ihiếl doi với họ: người thợ dệt bẳt buộc phải mua mội cái khung cửi và lược chải sợi

4 65

Trang 6

VIỆT NAM HỌC - KỲ YÉU HỘI T H Ả O Q U Ổ C TÉ LÀN T H Ứ T ư

dể dùng, nhung cũng chi mua dụng cụ thô sơ nhất và tất nhiên cũng chi dùng động lực duy nhất là sức người Không thể thấy trong kháp châu thổ Bẳc Kỳ một cái máy h(TĨ nước, một cái máy nổ, một cái mảy phát điện, một máy cổng cụ nào dang vận hành ở một lảng nào đó; nguycn tăc động lực của gia súc chi dùng cho cối ép mía Người thợ Ihủ công không có vốn để trả công và khấu hao, họ chi mong mồi ngày lao dộng kiểm được vài hào bạc"1 và ''Những xưởng nhỏ không phải sản xuất động lực vì ở xứ này động lực

rẻ nhất là cái do cơ băp con người tạo ra" (P.Gourou, tr 487) Đặc điểm này làm cho năng suất lao dộng thấp, ảnh hường đến thu nhập của người thợ.

Cùng với đậc điểm trên, nghề thủ công làng Triều Khúc còn mang một đặc điềm khác là thường phải dùng dến những kỹ thuật tỷ mỷ, phức tạp, dòi hỏi khéo tay đặc biệt và rất nhiều nhân công Chính với lao động thù công và kỹ thuật cơ băp

đã đáp ứng dược đòi hỏi này Đặc điêm lao động thủ công này dàn đên một đặc điểm khác có liên quan, được P.Gourou coi là Mmột trong những nét Ưọng yêu cúạ các làng nghề", nghĩa là người thợ thủ công ít quan tâm đến tiết kiệm nhân lực, thê hiện trong cả phân công lao động.

Các nghề thủ công của Triều Khúc tận dụng các nguồn nguyên liệu có sẵn Một trong những nét rất riêng của làng nghề thủ công Triều Khúc là góp nhặt, sử dụng những thứ Mvứt di" của nơi khác để làm thành hàng hóa có giá trị kinh tê và nghệ thuật cao Điều này dã đi vào câu ca từ xưa:

Mốt son em dệt đầu hàng Mốt cục em bán cho làng Đơ Thao.

Những sợi tơ ỏng mượt, tốt nhất, loại mốt son được đùng để dệt những tấm lụa hàng Vân nổi tiếng Còn tơ rối, tơ sàn thả ra, người Triều Khúc mua về, cần mần, tỉ

mì và cục kỳ khéo lẻo gỡ lấy từng mối tơ, xếp thành từng loại dể làm những mặt hàng sồi, quai thao, chân chỉ hạt bột, chi thêu cờ, thêu thổ cẩm, dem lại những mối lợi lớn mà không làng nghề nào cạnh tranh nỗi Từ nhừng miếng vải vụn cũ, tâl thủng thu mua về g5 ra lấy sợi dệt ]ạỉ thành hảng m ớ i Tính cóp nhặt cùng dôi bàn tay tài hoa, khéo léo, con mát nhìn xa trông rộng cùng sự nhạy bén vởi thị trường là bản tính của nguòri làng Triều Khúc được truyền từ đời này sang đời khác Cũng chính đặc tính này dã tạo nên làng Triều Khúc nổi tiếng là làng đa nghê Những nghề truyền thống hoạt đồng đều vả hỗ trợ nhau cùng phát triển tạo nên cuộc sống ấm no, sung túc cho dân làng Triều Khúc.

Các nghề thù công đã đem lại cho người làng Triều Khúc nguồn thu tương đôi

ổn định và cao hơn so với làm nông nghiệp.

I p Gnurou Ngưởi nồng dán châu tho Bắc Kỳ, 2003, bản dịch, Hội K h o a học Lịch sứ Việt

N am T rư ờ ng V icn Đ ô n g Bác cồ, N x h Trê, thành phố Ho Chí M inh, Ư.4 6 5 -4 6 6

Trang 7

BIẾN ĐỔI CÚA LẢNG n g h ề t r u y ề n THỐNG .

1 uy nhiên, các nghê thủ cóng Iruyền ihônu cùa Triều Khúc có mảt hạn chể cổ hữu là dược tổ chức trên nên của tư duy kinh nghiệm, p Gourou nhận xét, những người thợ thủ công "làm theo thói quen, như cha ông đã làm và không tỉm cách dồi

mới, vì muốn hình thành mộl cách sáng tạo hoặc cải biến nó, cần phải có sáng kiến

ở bẽn ngoài, hoạt dộng của một nhân cách dặc biột năng động Tiếc thay, nhũng trí

tuệ sắc sảo nhấi lại rời hỏ dồng quẽ di kiếm tim học vấn và bước vào con dường hành chinh (P Gourou, tr 470).

Do những đặc điểm trên mà các nghề Ihủ công cùa làng Triều Khúc tuy đa dạng, dcm lại cho dân làng cuộc sống ổn địnli hơn so với các làng nông nghiệp,

nhưng từ bao đời vẫn phát triển ỳ ạch, không tạo ra sự "bứt phá" Triều Khúc vẫn chi là làng nghề có tiếng, không thế phát triển thanh trung lâm công Ihương nghiệp, mặc dù chi cách thị xã Hà Đông 3 km và Irung tâm Hà Nội 8 km.

3 Biến đổi của nghề thủ công và làng nghề Triều Khúc

hình lộp lạt đến nay

Trong kháng chiến chống Pháp, phần lớn các nghề bị dinh đốn Những năm đầu sau hòa bỉnh lập lại, dân làng tập trung khôi phục nghề, song rất khỏ khăn vi thiểu nguycn liệu, thiếu vốn, thiếu thợ có tay nghề, mộl bộ phận lớn số thợ này hoặc già yểu, hoặc đã qua dời, hoặc ra thành phố làm ăn không trò lại quê, thị trường tiêu thụ kém vì sức mua của dàn giảm súl do đời song sau chiên tranh rất khỏ khăn.

Từ năm 1959, trong khuôn khổ của công cuộc họp tác hóa, người lao dộng, lư liộu sản xuất, vốn liếng trong các nghề thủ công làng Triều Khúc được dưa vào các H T X thù công chuyên nghiệp hoặc một bộ phận của H T X nông nghiệp Người thợ thủ công không còn dược tự chủ trong sản xuát theo qui mô gia đỉnh của minh,

mà dược dật theo kế hoạch cùa H TX , Irong khi tổ chức kinh tế ở nông thôn này phụ Ihuộc chặt vào việc cung cấp nguyên liệu, tlij trường tiêu thụ sản phẩm của Nhà nước Cơ chế quan liéu bao cấp hay sự sản xuất theo kể hoạch đã làm mất khả năng sáng tạo của người thợ thủ công, bièn họ trong một thời gian dài thành người làm Ihuê, hoặc làm gia công cho các cnr sở kinh tê cùa Nhà nước hay của nưác ngoài (chú yếu là các nước thuộc phc xã hội chù nghĩa) Có nhiều nghề, do sản xuất nông nghiệp gập nhiêu khó khăn nên không phát triển dược

Vào cuôi thập kỷ 80, cùng VỚI nhữne bicn cố chính trị ờ Liên X ô và các nước

ở Dông Ấu, việc xóa bỏ cơ chể quan liêu bao cảp dã có những tác dộng sâu sác đán các nghề thù công của làng Phần lớn các làng nghề chuyên gia công hàng xuất khau sang Đông Âu mất thị trường và không kịp chuyển đổi hướng sản xuất

4 6 7

Trang 8

VIỆT NAM H Ọ C - KỶ Y Ế U HỘ I T H Ả O Q UỐ C TẾ LÂN T H Ứ T ư

nên bị "tê liệt" M ột số nghề phải mất một thời gian "chao đảo" để tìm được hưứmg sản xuất mói và ồn định trở lại.

Những thay đổi của điều kiện sống theo hướng từng bước hiện dại hóa đã ảnh hường dến sự tồn tại của các nghề thủ công Nhiều nghề tạo ra các sản phẩm gấn với cuộc sống sản xuất nông nghiệp, với một đòi sống vật chất thấp kém trước đây, nay không còn phù hợp với cuộc sống phi sản xuất nông nghiệp và có đời sống vật chất cao hơn nên không thể tồn tại V í dụ, nghề làm tóc rối, từ những đám tóc rổi bỏ di, người làng Triều Khúc đã khéo biến thành những lọn tóc duôi gà óng ả, dược treo bán trên những chiếc sảo dài nàm ngang ở các cửa hiệu bán tạp hoá trên phố Hảng Ngang, Hàng Đào Ngày nay, với công nghệ, kỷ thuật tiên tiến, có thể làm cho tóc bồng, xoăn, nối tóc d à i , không cần đến những lọn tóc độn cũ.

Một sổ nghề không co đầu ra cho sản phẩm nên cũng tồn tại thoi thóp rồi mất hắn; hoặc các nghề phải làm quá nhiều công đoạn tỳ mỳ, song cho Lhu nhập thấp nên người làm nghề bỏ dần, v i dụ nghề làm chổi lông gà (chổi phất trân) Sau khi thu được nguyên liệu, ngưòi Triều Khúc phân thành các loại lông (lông cổ, lưng, cánh, đuôi) Lông duôi dài màu xanh óng ánh để làm đầu phất tràn, lông màu hung đỏ ở mình gà để làm thân chồi; rồi lấy chi xuyên vào từng chiếc lông gà thành xâu dài khoảng một mét, sau đỏ đem quẩn vào thân cây trúc (dài khoảng 150 cm) Tất cả các vòng quấn được gắn băng sơn ta.

Trong khoảng 20 năm nay, kinh tế thị truờng làm xuất hiện nhiều nghe mới, dáp ứng được yêu cầu sản xuấl, tiêu dùng ngày càng đa dạng của các tâng lớp cư dân như nghề may mặc quần áo, dệt chun, thu mua phế liệu để tái chế thảnh các sản phẩm khác nhau Đặc biệt, làn sóng đô thị hóa có tác dộng mạnh mẽ đến Triều Khúc - một làng quc ven đô, từ đó ảnh hưởng đến sự tồn tại của các nghề thù công truyền thống

và sự ra dời của các nghề mởi.

Dưới đây là những biểu hiện cụ thể về những thay đồi của các nghề thủ công làng Triều Khúc hiện nay.

3.2 Thực trọng các nghề thù công làng Triều Khúc hiện nay

3.2 ỉ N h ử n g n gh ề tru y ề n th ắ n g b ị m ấ t (B ả n g 2)

Nguyên nhân trực tiếp dẫn dcn việc không tồn tại này cùa các nghe trên là do cuộc sống mới không có nhu cầu sử dụng các sản phẩm nghề Chẳng hạn, nghè làm hoa lông vịt tạo ra một thứ hoa dân dã cho người nghèo bày trên bàn thờ hay trên bàn uống nước Hoa trông ]ạ mắt, lại bền, dùng phải hai, ba năm mới "rã đất hạc màu" Vào khoảng những năm 50 cùa thế kỳ trước, những dịp giáp Tet, những gánh hoa lông vịt cỏn đua màu rực rỡ trên nhừng phổ phường Hà Nội Nhưng từ đầu thập

Trang 9

BIỂN ĐỔI CỦA I.ẢNG NGHÈ T R U Y Ề N THỐ NG

ký 90 Irờ di, hoa giấy, hoa lụa, hoa nylon, hoa nhụa tràn ngập thị trường, giò dây, hoa lông vịl chỉ còn Irong tri nhớ của lớp người Eỉià cả.

Hảng 2: Các nghề truyền Ihồng không còn tồn tại của làng T riề u Khúc

3

Dệl giây lưng,

giây yên naựa,

lúi dét

Khoáng năm 2009 Do thị trường không có nhu cầu

cạnh tranh dược

máy móc hiộn đại

máy móc hiện dại

Nguồn: Điều tra, khản sát của tác g ià

Một số nghề vẫn còn nhu cầu trên thị trường, nhưng người Triều Khúc không theo kịp dược công nghệ sản xuấl mới dể sàn phẩm đảm bảo chất lượng, mẫu mã,

số lượng, giá thành rẻ, dù sức cạnh tranh Điển hình là dệt khản mặt và khăn tăm vốn là nghê phồ biến cùa làng Triều Khúc Song, vào những năm 80 của thể kỳ X X ,

kỹ Ihuật sản xuất cùa người Triều Khúc bi lạc hậu (họa tiểl hoa văn, chát lưựng sản phẩm ) Cùng thòi điểm đó, người làng l a Phù (huyện Hoài Đức) từ chỗ thường xuyên dên Triều Khúc nhập khàn mặl va khãn tắm đi bán cho các nơi, họ đã học được kỹ thuật dệt, về làng đau lư trang thiết bị hiện đại đá sản xuất khăn mặt, khăn tăm, cạnh tranh được với sản phẩm của Triều Khúc, nên từ đó- nghề dệt khăn ở làng Triều Khúc không còn tồn tại.

4 69

Trang 10

VIỆT NAM H Ọ C - KỶ Y É U HỘI T H Ả O Q UỎ C TỂ LÀN T H Ử T ư

3.2 2 C á c n gh ề c ò n đ ư ợ c d u y t r ì v ớ i m ức độ h ạ n hẹp

Nhìn chung các nghề này tuy còn tồn tại, song hoạt động với quy mô rẩt nhỏ ở

một số gia đinh ( Bảng 5) mà nguyên nhân chủ yểu là thị trường tiêu thụ sân phấm

đã bị thu hẹp đáng kể Chẳng hạn, dệt quai thao - nghề nổi tiểng của làng, là tiêu chí

để dịnh danh tên Nôm của làng (Đ ơ Thao), nay sổ người đội nỏn đâ suy g’ảm

nghiêm trọng (không làm nông nghiệp, sống ở dô th ị ) Những người còn làm

nghề chù yểu với ý thức vả tâm lý giữ nghề của cha ông để lại Người làm nghê dều

ở độ tuổi trên 60, thanh niên và trung niên hầu như không làm vì công việc dòi hói tính tý mỷ, trong khi thu nhập rất thấp Trong một tương lai rất gần, khi những người này già yểu, không lao động được nữa, chăc chắn, nghề sẽ mất vì không điỢC trao truyền.

Một số nghề thủ công vẫn còn cơ sở tồn tại do nhu cầu thị trường vẫn cần (v í

dụ, chân chi hạt bột, chổi lông gà) nhưng hoạt động cùa các nghề này không thậl sự nổi trội hay đóng vai trò chủ lực, chỉ duy trì theo đơn đặt hàng nhỏ ]ẻ, nên tân lý

làm nghề cũng "uể oải", cầm chừng (Bảng 3).

Bảng 3: Các nghề thủ cỏng truyền tháng còn được duy trì

4 Làm tua viền, chân

5

Dệt quân hàm, phù

hiệu, ngù vai áo lính,

sĩ quan

Do Hợp tác xã sản xuất Việt Nani, Lào, Canipuchia

Nguồn Điều tra, khảo sát cùa tác giả.

Ngày đăng: 19/01/2018, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lâm Bá Nam, 1999, Nghề dệt cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, Nxb. Khca học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề dệt cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khca học xã hội
6. Hoàng Trọng Phu, 1932, Các nghề thủ cóng ở Hà Đóng, bản đánh máy, tài liệu của n h à n g h i ê n c ử u D â n lộ c h ọ c B ùi X u â n Đ ín h Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các "nghề thủ "cóng ở Hà Đóng
7. Pierre Gourou, 2003, Ngvời nông dán châu thồ Bấc Kỳ, bản dịch, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tmnmg Viễn Đông Bấc cổ, Nxb Trẻ, thành phổ Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngvời nông dán châu thồ Bấc Kỳ
Nhà XB: Nxb Trẻ
8. Nguyễn Duy Tuấn (chù biên), 2000, Tân Triều trên những chặng đường lịch sử. Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân Triều trên những chặng đường lịch sử
Nhà XB: Nxb Hà Nội
9. Nguyễn Thanh Tuấn, 2007, Biến đoi văn hoả đô thị Việt Nam hiện nay, Nxb. Vâr hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đoi văn hoả đô thị Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb. Vâr hoá Thông tin

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w