1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Biến đổi của một số đặc trưng khí hậu và các hiện tượng thiên tai có liên quan ở khu vực bắc trung bộ trong những thập kỷ gần đây

77 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN QUANG HUY BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG KHÍ HẬU VÀ CÁC HIỆN TƢỢNG THIÊN TAI CÓ LIÊN QUAN Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN QUANG HUY BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG KHÍ HẬU VÀ CÁC HIỆN TƢỢNG THIÊN TAI CÓ LIÊN QUAN Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Phan Văn Tân Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học Thầy giáo, GS TS Phan Văn Tân, không chép công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Quang Huy i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Biến đổi số đặc trưng khí hậu tượng thiên tai có liên quan khu vực Bắc Trung Bộ thập kỷ gần đây”đã hoàn thành Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TS Phan Văn Tân – người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị công tác Khoa Khí tượng thủy văn – Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn hoàn thành Xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn hoàn thành chương trình học tập thực luận văn Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người động viên, khích lệ trình thực luận văn Trong khuôn khổ luận văn, thời gian điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp, dạy quý báu thầy cô đồng nghiêp Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Nguyễn Quang Huy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu Đóng góp đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới thay đổi đặc trưng khí hậu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu biến đổi tượng thiên tai biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.1.3 TÌnh hình nghiên cứu biến đổi đặc trưng khí hậu khu vực N-T-B… 1.2 Cơ sở lý luận 11 1.2.1 Khái niệm khí hậu 11 iii 1.2.2 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam 50 năm qua 14 1.2.3 Khái niệm thiên tai khí tượng thủy văn 15 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 19 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu: 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 19 2.1.2 Các dặc trưng khí hậu khu vực N-T-B giai đoạn 1965 - 2014: 23 2.2 Phƣơng pháp đánh giá xu biến đổi đặc trƣng khí hậu biến đổi tƣợng thiên tai cho khu vực N – H - Q 25 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu khác 26 2.4 Nguồn số liệu nghiên cứu: 27 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 29 3.1 Một số biểu biến đổi khí hậu quan trắc đƣợc 50 năm qua (1965-2014) Bắc Trung Bộ 29 3.1.1 Nhiệt độ 29 3.1.2 Lượng mưa 35 3.2 Biến đổi tƣợng thiên tai khí tƣợng thiên văn khu vực NT-B 36 3.2.1 Không khí lạnh rét đậm, rét hại 38 3.3.2 Nắng nóng 41 3.3.3 Bão, lũ lụt 45 3.3.4 Mưa lớn 51 3.4 Đánh giá mối liên hệ biến đổi khí hậu biến đổi tƣợng cực đoan khu vực N-T-B 53 iv KẾT LUẬN 58 Tài liệu tham khảo 60 v CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BĐKH : Biến đổi khí hậu IPCC : Ủy Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu KTTV : Khí tượng thủy văn MONRE : Bộ Tài nguyên Môi trường N-T-B : Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình TBNN : Trung bình nhiều năm SREX : Báo cáo đặc biệt quản lý rủi ro thiên tai phục vụ ứng phó với Biến đổi khí hậu Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân UNEP : Chương trình môi trường Liên hiệp Quốc XTNĐ : Xoáy thuận nhiệt đới vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Số lượng bão đổ vào Việt Nam 1945 – 2007 Hình 1.2: Xu biến đổi nhiệt độ khu vực Bắc Trung Bộ (CSIRO) 10 Hình 1.3: Xu biến đổi lượng mưa năm khu vực Bắc Trung Bộ (CSIRO) 11 Hình 2.1: Vị trí tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình (N-T-B) 21 Hình 3.1: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ tối cao trung bình Hà Tĩnh 29 Hình 3.2: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ tối cao trung bình Vinh 29 Hình 3.3: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ tối cao trung bình Đồng Hới 30 Hình 3.4: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ trung bình năm Hà Tĩnh 30 Hình 3.5: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ trung bình năm Đồng Hới 30 Hình 3.6: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ trung bình năm Vinh 31 Hình 3.7: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ tối thiểu trung bình Hà Tĩnh 31 Hình 3.8: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ tối thiểu trung bình Vinh 31 Hình 3.9: Biểu đồ xu tăng nhiệt độ tối thiểu trung bình Đồng Hới 32 Hình 3.10: Xu biến đổi lượng mưa Đồng Hới 35 Hình 3.11: Xu biến đổi lượng mưa Hà Tĩnh 35 Hình 3.12: Xu biến đổi lượng mưa Vinh 36 Hình 3.13: Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến 03 tỉnh N-T-B 40 Hình 3.14: Số ngày rét đậm trung bình năm qua thập kỉ số trạm thuộc tỉnh N-T-B (CPIS) 40 Hình 3.15: Thời tiết nắng nóng làm gia tăng bệnh nhân trẻ em (trái) dịch bệnh gia súc, gia cầm (phải) (Nguồn: sưu tầm) 42 Hình 3.16: Tổng số đợt nắng nóng toàn quốc 43 Hình 3.17: Tổng số ngày xảy nắng nóng theo năm toàn quốc 43 Hình 3.18: Số ngày nắng nóng trung bình năm qua thập kỉ số trạm thuộc tỉnh N-T-B (CPIS) 44 vii Hình 3.19: Số đợt nắng nóng ảnh hưởng đến khu vực N-T-B 44 Hình 3.20: Lũ lụt năm 2010 Quảng Bình 45 Hình 3.21: Số bão đổ vào lưu vực sông Lam (sông Cả) từ 1990 – 2010 46 Hình 3.22: Biểu đồ thiệt hại người lưu vực sông Lam (sông Cả) từ 1990 – 2010 47 Hình 3.23: Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động biển Đông (1993 – 2012) 48 Hình 3.24: Số lượng Bão ảnh hưởng đến Việt Nam (1993 – 2012) 48 Hình 3.25: Số lượng ATNĐ đổ vào Việt Nam (1993 – 2012) 49 Hình 3.26: Số bão đổ vào khu vực N-T-B 49 Hình 3.27: Số lượng trận lũ Việt Nam 50 Hình 3.28: Lũ lụt khu vực N-T-B 50 Hình 3.29: Mưa lớn Việt Nam thời gian qua 51 Hình 3.30: Số trận mưa lớn diện rộng khu vực N-T-B 53 viii rộng (Nguyễn Ngọc Thục Lương Tuấn Minh, 1990; Nguyễn Ngọc Thục, 1990) Theo tiêu sử dụng Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, ngày mưa lớn xác định từ tổng lượng mưa đo 24h bao gồm: Mưa vừa: (16 - 50 mm/24h), mưa to (51 - 100 mm/24h), mưa to (> 100 mm/24h) Một đợt mưa lớn diện rộng đợt mưa xảy liên tục khoảng thời gian, có ngày ½ số trạm khu vực đo lượng mưa lớn Đới với Việt Nam, diễn biến mưa lớn khứ cho thấy độ dài số lượng đợt mưa lớn tăng lên không nhiều Trong giai đoạn 1950-2000, mưa lớn tăng lên khu vực phía Nam giảm khu vực phía Bắc Tuy nhiên, Việt Nam nước thường xuyên chịu ảnh hưởng El Nino La Nina lượng mưa biến đổi thường xuyên Tuy nhiên 05 năm gần lượng mưa giảm nhiều so với TBNN (25 đợt/năm) Xem xét biến đổi tượng cực đoan liên quan đến lượng mưa, ta thấy tượng mưa lớn diện rộng có xu tăng nhẹ (Hình 3.31) Đợt mưa lớn, diện rộng xảy nhiều vào năm 2008 với 56 đợt giai đoạn 20 năm 1993-2012, đó, năm 1996 năm xảy đợt mưa lớn diện rộng (12 đợt) Hàng năm, mưa lớn diện rộng khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ thường tháng đến tháng 11, tỉnh ven biển Trung Bộ lại bắt đầu muộn khu vực khoảng tháng (tháng VIII) kết thúc vào nửa đầu tháng XII hàng năm Nhìn chung, mưa lớn diện rộng thường gây bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) nằm dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ), không khí lạnh (KKL), gió mùa tây nam Đặc biệt, mưa to đến to diện rộng kéo dài tỉnh ven biển Trung Bộ thường kết hợp ITCZ có trục qua khu vực không khí lạnh tăng cường từ phía bắc xuống, thường xảy từ tháng IX đến tháng XI Năm 1993 có 20 đợt mưa lớn diện rộng xảy lãnh thổ nước ta có phân bố tương đối khu vực 52 Mưa lớn 16 14 12 10 Mưa lớn Linear (Mưa lớn) 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 3.30: Số trận mưa lớn diện rộng khu vực N-T-B Đối với khu vực N-T-B, nhận thấy xu mưa to diện rộng giống nước tăng lên nhanh, đặc biệt khoảng 05 – 10 năm trở lại Cá biệt năm 2010 có đợt mưa lớn kéo dài 10 ngày trải dài từ Nghệ An đến Quảng Bình, với tổng lượng mưa 10 ngày dao động từ 700 ÷ 1600mm, chiếm 50% tổng lượng mưa năm Tuy nhiên tượng mưa thường bị chi phối mạnh tượng El Nino La Nina nên thường xen kẽ năm có năm mưa nhiều, có năm mưa Tuy nhiên số năm gần đây, chênh lệch số đợt mưa lớn năm mưa nhiều mưa không lớn, chứng tỏ xu gia tăng tượng mưa lớn diện rộng 3.4 Đánh giá mối liên hệ biến đổi khí hậu biến đổi tƣợng cực đoan khu vực N-T-B Trong khoa học khí hậu, tượng thiên tai là: (1) Sự kết hợp hai nhiều tượng cực đoan xảy lúc liên tiếp, (2) Sự kết hợp tượng cực đoan có tính chất cộng hưởng, (3) Kết hợp tượng mà thân làcực đoan dẫn đến tượng cực đoan chúng kết hợp với (IPCC, 2012) 53 Tác động tượng giống khác Ví dụ, bão đổ ảnh hưởng đến Việt Nam kết hợp với đợt không khí lạnh gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn diện rộng, kết hợp với triều cường gây nước biển dâng cao Trận lũ lịch sử miền Trung năm 1999 tổng hợp loại hình thiên tai xảy lúc (lũ ống, lũ quét ởmiền núi, ngập lụt đồng bằng, triều cường, sóng lớn biển…) với tính chất mức độ lớn mà nguyên nhân tượng cực đoan kết hợp lúc nhiều hình thời tiết không khí lạnh phía Bắc, tác động dải thấp xích đạo qua miền Trung, ảnh hưởng đới gió đông hoạt động cao ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới gần bờ Một số kết hợp khác kể đến nắng nóng hạn hán, lũ lụt nước biển dâng,… Tuy nhiên, từ phân tích kết nghiên cứu, ta có thểnhận định mối tương quan biến đổi số yếu tố đặc trưng khí hậu (trong bối cảnh biến đổi khí hậu) với biến động tượng cực đoan khí hậu (rét đậm, nắng nóng, bão lũ…), cụ thể sau: - Nhiệt độ trung bình có xu tăng lên, nhiên tháng mùa đông có mức tăng cao so với tháng mùa hè từ 0,2 – 0,3oC Nhưng tháng mùa đông có số ngày nhiệt độ cực tiểu tăng lên Nhiệt độ cao có xu tăng tất trạm, mức độ tăng cao lên đến 0,31oC/thập kỷ, Nhiệt độ thấp tăng nhanh so với nhiệt độ cao nhất, với mức độ tăng phổ biến từ 0,08 đến gần 1oC/thập kỷ Đáng ý số ngày nắng nóng có xu tăng rõ ràng, với mức độ tăng phổ biến từ khoảng đến ngày/thập kỷ - Lượng mưa trung bình năm có xu giảm nhẹ, tổng số ngày có mưa có xu tăng lên hầu hết trạm khu vực N-T-B tăng nhiều phía Nam so với phía Bắc khu vực Tuy nhiên số ngày có mưa lớn lại giảm nên khiến tổng lượng mưa trung bình có dấu hiệu suy giảm nhẹ Từ biến động khí hậu, ta có đánh giá biến đổi tượng cực đoan khí hậu sau: 54 - Hiện tượng rét đậm, rét hại: nhận thấy số đợt rét đậm, rét hại có xu giảm dần từ Bắc vào Nam, cường độ rét giảm Nguyên nhân tượng số ngày có mức nhiệt độ rét đậm, rét hại giảm, mức nhiệt độ trung bình khu vực tăng lên, đặc biệt tháng mùa đông (theo bảng 3.1) - Hiện tượng nắng nóng: dễ dàng nhận thấy nhiệt độ trung bình khu vực tăng tỷ lệ thuận với số ngày nắng nóng khu vực tăng cao, số đợt nóng tăng lên, nhiệt độ cao kéo dài Nhiệt độ tăng cao, cộng với lượng mưa không tăng lên rõ rệt, làm cho độ ẩm không khí giảm, trình bốc bề mặt đất thoát nước thực vật gia tăng Tỷ lệ bay khác nhiều, tùy thuộc vào nhiệt độ độ ẩm tương đối Sự gia tăng nhiệt độ tác động mạnh mẽ đến trình thoát bề mặt, khô hạn kéo dài khắc nghiệt vào mùa khô khu vực nên dẫn đến tình trạng hạn hán có xu tăng lên, với cường độ mạnh Tuy nhiên, tình trạng hạn hán chịu ảnh hưởng từ tượng El Nino nên có dao động bất thường - Hiện tượng mưa lớn diện rộng: tượng mưa lớn diện rộng tăng nhẹ khu vực này, nhiên biến dộng lượng mưa khó dự đoán chịu ảnh hưởng mạnh từ tượng El Nino La Nina - Lũ lụt: Mặc dù lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm, nhiên tượng mưa lớn diện rộng có xu hướng tăng, cường độ bão có xu gia tăng nên tượng lũ lụt tăng Đặc biệt mưa lớn kết hợp với nước biển dâng, cộng với câc nguyên nhân chủ quan người (phá rừng, thủy điện…) khiến cho tình trạng lũ lụt tăng lên 10 năm cuối giai đoạn nghiên cứu - Bão: Hiện chưa nhận định liên quan thay đổi xu tăng lên tần suất bão đổ khu vực N-T-B biến đổi khí hậu khu vực Tuy nhiên, nhận định với nhiệt có xu tăng cao, độ bốc lớn làm gia tăng cường độ bão đổ vào khu vực Dự báo tương lai cho khu vực N-T-B 55 Trên sở kết thu xu biến đổi đặc trưng khí hậu loại thiên tai xảy khu vực N-T-B, với kế thừa, tham khảo nghiên cứu khác khí hậu khu vực, ta đưa số dự báo tương lai cho khí hậu khu vực N – T – B sau: Xoáy thuận nhiệt đới biển Đông xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng đổ vào vùng N-T-B thập kỷ tới tăng lên (về tần suất) mạnh lên (về cường độ) so với thập niên vừa qua Mùa bão đoạn bờ biển dao động nhiều lên đến tháng (từ trước tháng VIII - tháng XII) tập trung vào vài tháng (tháng VIII - tháng IX) Nhiệt độ thập kỷ tới cao so với thập kỷ vừa qua Mùa khô nóng có xu đến sớm kết thúc muộn so với trước Kỷ lục nhiệt độ cao thời gian kéo dài đợt bắng nóng nâng lên kỷ lục thấp nhiệt độ có trì lâu dài Mùa lạnh tỉnh NT-B ngắn giới hạn phía nam mùa lạnh lùi vĩ độ cao Sương muối xảy chí biến Lượng mưa năm tới tăng lên nơi giảm nơi khác song không khác nhiều với chung thập kỷ qua Mùa mưa vốn dồn vào tháng thu đông dồn dập Ở Bắc Trung Bộ, tháng V, tháng VI trở thành tháng khô nóng thường xuyên Trên dải đồng duyên hải Trung Bộ, bao gồm tỉnh N-T-B kỷ lục lượng mưa ngày, lượng mưa tháng lượng mưa năm nâng cao Ngược lại, tình trạng hạn hán trở nên thường xuyên khốc liệt Lượng bốc thập kỷ tới cao chung thập ký qua, góp phần gia tăng số khô hạn cường độ hạn hán Các biến đổi nói yếu tố khí hậu tất yếu dẫn đến tác động số lĩnh vực kinh tế - xã hội sau đây: 56 - Dòng chảy năm hầu hết lưu vực sông giảm đi, dòng chảy lũ không thay đổi song dòng chảy kiệt suy giảm rõ rệt Nguồn nước, nước nhiều tháng mùa khô trở nên khan - Trong tương lai không xa, cấu trồng cấu thời vụ cần phải điều chỉnh theo hướng phù hợp với nhiệt độ cao Chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm nông nghiệp tăng lên nhu cầu tưới cao thời gian chống hạn dài - Nước biển dâng vừa thu hẹp diện tích đất, tạo điều kiện xói lở bờ biển vừa gây nhiều khó khăn cho nghề cá thay đổi theo hướng xấu phần lớn nguồn lợi thủy sản Nước biển dâng vừa thu hẹp diện tích khu dân cư sinh sống ven biển, vừa tăng cường khả xói lở bờ biển, trực tiếp đe dọa công trình giao thông, xây dựng, công nghiệp số đô thị nhiều tuyến bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam - Nhiệt độ tăng, nguồn nước suy giảm nguyên nhân tạo nhiều khó khăn cho sống bình thường, chí góp phần gia tăng dịch bệnh, dịch bệnh mùa nóng 57 KẾT LUẬN Từ phân tích, đánh giá rút phần tổng quan tài liệu, phương pháp nên chương 2, sở nguồn tài liệu, số liệu thu thập, luận văn đã: Xử lý, tính toán phân tích mức độ xu biến đổi số đặc trưng yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) khu vực nghiên cứu tỉnh Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình); Tổng hợp xây dựng số liệu tượng thiên tai khu vực nghiên cứu (các bảng 3.5-3.7) từ tài liệu tham khảo; Phân tích, đánh giá biến đổi tượng thiên tai từ số liệu nhận nói trên; Xác định mối liên hệ biến đổi tượng thiên tai biến đổi đặc trưng khí hậu cho khu vực nghiên cứu Trên sở kết nhận rút số kết luận sau Các đặc trưng khí hậu nhiệt độ lượng mưa có biến đổi, nhiệt độ có xu tăng mạnh từ 0,1 – 0,20C/thập kỷ, đặc trưng nhiệt độ tối cao trung bình (Txtb), nhiệt độ tối thiểu trung bình (Tmtb), nhiệt độ trung bình (T2m) thể kết luận Mưa có xu giảm nhẹ không rõ rệt, số ngày có mưa tăng tổng lượng mưa lại giảm Các tượng thiên tai ngày diễn khắc nghiệt thất thường Số ngày rét đậm, rét hại giảm nhiên nhiệt độ vào ngày rét đậm, rét hại lại xuống thấp Mưa lớn có xu gia tăng diện rộng nhiên số đợt mưa tăng lên không nhiều Nắng nóng có xu tăng mạnh, số đợt nắng nóng 58 tăng nhiều, nhiệt độ tối cao năm lại nhích lên Hạn hán tăng, lũ lụt có xu hướng tăng Bão có xu tăng lên cường độ tần suất Các tượng thiên tai thất thường hơn, gây khó khăn cho công tác dự báo ứng phó người dân, đồng thời gây thiệt hại lớn đến hoạt động kinh tế - xã hội Khu vực N-T-B khu vực chịu nhiều ảnh hưởng biến đổi khí hậu tượng thiên tai Các tượng thiên tai với xu ngày tăng lên tương lai, cộng với tình trạng nước biển dâng đã, gây nhiều khó khăn cho đời sống hoạt động kinh tế - xã hội khu vực N-T-B, đặc biệt khu vực có đời sống thấp, đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ trẻ em Có tương quan biến đổi đặc trưng khí hậu biến đổi tượng thiên tai khu vực N-T-B Qua phân tích so sánh số liệu, nghiên cứu nhận thấy có mối liên hệ biến đổi đặc trưng khí hậu biến đổi tượng thiên tai khu vực N-T-B rõ ràng tượng nắng nóng tăng lên rõ rệt nhiệt độ tăng, lượng mưa có xu giảm nhẹ số ngày có mưa tăng kéo theo mưa lớn, lũ lụt tăng lên Duy có tượng bão chịu nhiều yếu tố tác động nên phân tích mối liên quan, đưa nhận định có gia tăng cường độ bão ảnh hưởng đặc trưng nhiệt độ Tuy nhiên, tượng thiên tai thường chịu nhiều tác động bên nên việc dự báo dựa biến đổi đặc trưng khí hậu nhiều sai sót 59 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014, Báo cáo cập nhật năm lần lần thứ Việt Nam biến đổi khí hậu Đinh Văn Ưu, 2010, Sự biến động hoạt động đổ bão nhiệt đới vào bờ biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 3S (2010) 479‐485 Đinh Văn Ưu, 2011, Đặc điểm biến động bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 1S (2011) 266-272 Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân, 2009: Xu mức độ biến đổi nhiệt độ cực trị Việt Nam giai đoạn 1961-2007 Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S, tr 412-422 IMHEN, CSIRO, 2014, Dự báo khí hậu tương lai với độ phân giải cao tương lai, Khu vực Bắc Trung Bộ, Viện Khoa học Khí tượng thủy vân Môi trường Lê Như Quân, Phan Văn Tân, 2011: Dự báo biến đổi số số mưa lớn lãnh thổ Việt Nam mô hình khí hậu khu vực RegCM3 Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 1S, tr 200-210 Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan, 2010, Thực trạng hạn hán tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ giải pháp phòng chống Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, T.32, 3, 219-225 60 10 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Thị Thảo Hương, Vũ Thị Thu Lan, 2007, Lũ lụt miền Trung, nguyên nhân giải pháp phòng tránh, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 264tr 11 Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, 2010, Biến đổi khí hậu tác động đến Việt Nam, Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường 12 Phan Văn Tân, 2010, Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khẳ dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Văn Tân CS, 2010: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC08.29/06-10 14 Phan Văn Tân, 2015, Dự án nghiên cứu thí điểm: Nghiên cứu thủy tai biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương Bắc Trung Bộ Việt Nam (CPIS), Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Đức Thi, Nguyễn Thu Bình, Biến đổi khí hậu hữu Bắc Trung Bộ, Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam 16 Trần Việt Liễn, 2000, Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến vùng ven biển Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Đình Hiệp, 2015, Những tác động biến đổi khí hậu công tác ứng phó sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Thông tin khoa học & công nghệ Quảng Bình số 3/2015 18 Trần Công Minh, 2007, Khí tượng khí hậu học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 19 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, 1993 – 2012, Đặc điểm thủy văn khí tượng năm 1993 – 2012, Nhà xuất Khí tượng thủy văn, Hà Nội, 20 Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân, 2009, Xu biến đổi lượng mưa ngày cực đại Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25, Số 3S (2009) 423-430 21 Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Phan Văn Tân, 2010, Đặc điểm hoạt động bão vùng biển gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945-2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 3S (2010) 344‐353 22 Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân, 2010, Dao động biến đổi tượng rét đậm, rét hại Việt Nam Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 26, số 3S, tr 334-343 23 UNDP, 2015, Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với Biến đổi khí hậu,Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Tiếng Anh 24 Anwar Ali, 1999, Climate change impacts and adaptation assessment in Bangladesh, CLIMATE RESEARCH Vol 12: 109–116, 1999 Clim Res Published August 27 25 Bengtsson, Lennart, Kevin I Hodges, Erich Roeckner, 2006: Storm Tracks and Climate Change 26 B Orlowsky and S I Seneviratne, 2013, Elusive drought: uncertainty in observed trends and short- and long-term CMIP5 projections, Hydrol Earth Syst Sci., 17, 1765–1781 62 27 Brohan, P., Kennedy, J.J., Harris, I., Tett, S.F.B & Jones, P.D, 2006, Uncertainty estimates in regional and global observed temperature changes: A new dataset from 1850 J Geophys Res 111, D12106 28 Chris K Folland, Thomas R Karl and M Jim Salinger, Observed climate variability and change Weather, Vol 57 August 2002 29 David King, WMO/CAS/WWW, Societal Impacts of Tropical Cyclones, Seventh International workshop on tropical cyclones, Chapter 4.4 30 David R Easterling, Thomas R Karl, and Kevin P Gallo, 2000, Observed climate variability and change of relevance to the biosphere, JOURNAL OF GEOPHYSICAL RESEARCH, VOL 105, NO D15, PAGES 20,101– 20,114, AUGUST 16, 2000 31 GFDL NOAA, 2012,Global Warming and Hurricanes: An Overview of Current Research Results, National Oceans and Atmospheres Agency 32 Institute of Philippines Culture, 2011, The Social Impacts of Tropical Storm Ondoy and Typhoon Pepeng, World Bank Phillippines 33 Ho T, Phan V, Le N, Nguyen Q (2011), Extreme climatic events over Vietnam from ­observational data and RegCM3 projections Clim Res 49:87-100 34 IPCC, 2013, Climate Change 2013: The Physical Science Basis, Cambridge University Press 35 ESCAP-WMO, Typhoon Committee, 2010, Assessment of Impacts of Climate Change on Tropical Cyclone Frequency and Intensity in the Typhoon Committee Region, Forty Second Session 25 to 29 January 2010 Singapore 36 John L McBride, 2012, The estimated cost of tropical cyclones impacts in Western Australia, Centre for Australian Weather and Climate research, Bureau of Meteorology 63 37 Johnny C L Chan, Jiuen Shi, Cheukman Lam, 1998, Seasonal Forecasting of Tropical Cyclone Activity over the Western North Pacific and the South China Sea Department of Physics and Materials Science, City University of Hong Kong, Kowloon, Hong Kong, China, 17 June 1998 38 Kathleen McInnes, 2009, Assesing the impacts of climate change on storm surges in Southern Australia, CSIRO Marine and Atmosphere Research 39 Nguyen Danh Thao, Hiroshi Takagi, Miguel Esteban, 2014, Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam: Engineering and Planning Perspectives, Elsevier 40 Thomas R Knutson et al, 2010, Tropical cyclones and climate change, Nature Geoscience, Published 10.1038/ngeo779 64 online: 21 February 2010 | doi: Phụ lục 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2017 BẢN GIẢI TRÌNH Về việc chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ Biến đổi khí hậu sau bảo vệ Họ tên học viên: Nguyễn Quang Huy Ngày sinh: 25/08/1990 Nơi sinh: Hà Nội Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu, Khóa học: QH-2013-SGS Mã số học viên: Tên đề tài luận văn: Biến đổi số đặc trưng khí hậu tượng thiên tai có liên quan khu vực Bắc Trung Bộ thập kỷ gần Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phan Văn Tân Ngày bảo vệ: 06/01/2017 Các điểm bổ sung, chỉnh sửa luận văn theo ý kiến đóng góp thành viên Hội đồng chấm luận văn: Chỉnh sửa lại bố cục văn bản, đưa kết nghiên cứu CSIRO SREX khỏi chương kết (chương 3) Bổ sung phần tổng quan chương Xóa bỏ số phần không cần thiết luận văn Chỉnh sửa lỗi font chữ, tả, thuật ngữ Bổ sung thêm số phân tích chương CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN HỌC VIÊN XÁC NHẬN CỦA KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH 65 Phụ lục 2: THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Nguyễn Quang Huy Điện thoại: 0914.36.45.45 Địa email: huy.nguyenquang@aiesec.net 66 Ảnh cá nhân ... NGUYỄN QUANG HUY BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG KHÍ HẬU VÀ CÁC HIỆN TƢỢNG THIÊN TAI CÓ LIÊN QUAN Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... biến đổi số đặc trưng khí hậu, diễn biến thiên tai liên quan thập kỷ gần đây, đánh giá tác động chúng đến kinh tế xã hội khu vực Bắc Trung Bộ, từ đánh giá mối liên hệ thiên tai biến đổi khí hậu. .. thay đổi tần suất, cường độ thiên tai với biến đổi đặc trưng khí hậu? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Biến đổi khí hậu làm biến đổi đặc trưng khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ thập niên gần - Có thay đổi

Ngày đăng: 29/06/2017, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đinh Văn Ưu, 2010, Sự biến động hoạt động và đổ bộ của bão nhiệt đới vào bờ biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 479‐485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến động hoạt động và đổ bộ của bão nhiệt đới vào bờ biển Việt Nam
5. Đinh Văn Ưu, 2011, Đặc điểm biến động bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 266-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm biến động bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam
6. Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân, 2009: Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S, tr. 412-422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007
7. IMHEN, CSIRO, 2014, Dự báo khí hậu tương lai với độ phân giải cao trong tương lai, Khu vực Bắc Trung Bộ, Viện Khoa học Khí tượng thủy vân và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo khí hậu tương lai với độ phân giải cao trong tương lai
8. Lê Như Quân, Phan Văn Tân, 2011: Dự báo sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3.Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 1S, tr. 200-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3
9. Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan, 2010, Thực trạng hạn hán ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và giải pháp phòng chống. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, T.32, 3, 219-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hạn hán ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và giải pháp phòng chống
10. Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Thị Thảo Hương, Vũ Thị Thu Lan, 2007, Lũ lụt miền Trung, nguyên nhân và các giải pháp phòng tránh, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 264tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ lụt miền Trung, nguyên nhân và các giải pháp phòng tránh
Nhà XB: Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
11. Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, 2010, Biến đổi khí hậu và tác động đến Việt Nam, Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và tác động đến Việt Nam
12. Phan Văn Tân, 2010, Nghiên cứu tác động của BĐKH toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khẳ năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của BĐKH toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khẳ năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó
13. Phan Văn Tân và CS, 2010: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC08.29/06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó
14. Phan Văn Tân, 2015, Dự án nghiên cứu thí điểm: Nghiên cứu thủy tai do biến đổi khí hậu và xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương ở Bắc Trung Bộ Việt Nam (CPIS), Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án nghiên cứu thí điểm: Nghiên cứu thủy tai do biến đổi khí hậu và xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương ở Bắc Trung Bộ Việt Nam (CPIS)
15. Phạm Đức Thi, Nguyễn Thu Bình, Biến đổi khí hậu đã hiện hữu ở Bắc Trung Bộ, Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu đã hiện hữu ở Bắc Trung Bộ
16. Trần Việt Liễn, 2000, Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến vùng ven biển Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến vùng ven biển Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
17. Trần Đình Hiệp, 2015, Những tác động của biến đổi khí hậu và công tác ứng phó trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Thông tin khoa học & công nghệ Quảng Bình số 3/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác động của biến đổi khí hậu và công tác ứng phó trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Bình
19. Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, 1993 – 2012, Đặc điểm thủy văn khí tượng năm 1993 – 2012, Nhà xuất bản Khí tượng thủy văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thủy văn khí tượng năm 1993 – 2012
Nhà XB: Nhà xuất bản Khí tượng thủy văn
20. Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân, 2009, Xu thế biến đổi của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25, Số 3S (2009) 423-430 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế biến đổi của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007
21. Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Phan Văn Tân, 2010, Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng biển gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945-2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010) 344‐353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng biển gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945-2007
22. Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân, 2010, Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 26, số 3S, tr. 334-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam
23. UNDP, 2015, Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với Biến đổi khí hậu,Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với Biến đổi khí hậu
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Tiếng Anh
24. Anwar Ali, 1999, Climate change impacts and adaptation assessment in Bangladesh, CLIMATE RESEARCH Vol. 12: 109–116, 1999 Clim Res Published August 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate change impacts and adaptation assessment in Bangladesh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w