Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
8,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG MƯA TRONG MÙA MƯA KHU VỰC NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên nghành: Khí tượng Khí hậu học HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên nghành: Khí tượng Khí hậu học Mã số: 8440222.01 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG MƯA TRONG MÙA MƯA KHU VỤC NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Minh Trường Học viên thực hiện: Đặng Thị Lan Anh Khóa: 2017-2019 HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ mơn Khí tượng Biến đổi Khí hậu, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, giảng dạy hướng dẫn, phòng sau Đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học làm luận văn Đặc biệt hướng dẫn trực tiếp PGS TS Nguyễn Minh Trường Em xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo tồn thể đồng nghiệp Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bến Tre tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập, cung cấp số liệu động viên suốt trình học làm luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên nhiều suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Đặng Thị Lan Anh VIẾT TẮT TBNN: Trung bình nhiều năm MTNB: Miền Tây Nam Bộ MĐNB: Miền Đông Nam SNM: Số ngày mưa SNMV: Số ngày mưa vừa SNML: Số ngày mưa lớn Rx: Lượng mưa ngày lớn tháng TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TPT: Tái phân tích ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ENSO: El Nino - Southern Oscillation Synop: tin quan trắc khí tượng từ trạm cố định mặt đất CMAP: CPC Merged Analysis of Precipitation (Số liệu phân tích lại Mỹ) RegCM: Regional Climate Model (Mơ hình khí hậu khu vực ICTP) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý 1.2 Khái qt đặc điểm khí hậu hình gây mưa mùa mưa ở Nam Bộ 1.2.1 Đặc điểm khí hậu 1.2.2 Một số hình gây mưa mùa mưa ở Nam Bộ 1.3 Các nghiên cứu nước xu mưa 1.3.1 Nghiên cứu nước 1.3.2 Nghiên cứu nước CHƯƠNG SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Số liệu 2.1.1 Số liệu từ trạm quan trắc 2.1.2 Số liệu mưa tái phân tích (TPT) 2.1.3 Một số đặc trưng mưa luận văn sử dụng 2.1.4 Khái niệm tượng ENSO 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tính tốn đặc trưng thống kê 2.2.2 Phương pháp tính xu CHƯƠNG BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG MƯA THỜI KỲ 1996-2016 Phân bố số đặc trưng mưa ở Nam Bộ 3.1.1 Mùa mưa ở Nam Bộ 3.1.2 Phân bố lượng mưa số ngày mưa 3.2 Xu mưa năm ENSO ở Nam Bộ 3.2.1 Xu mùa mưa năm ENSO 3.2.2 Xu lượng mưa mùa mưa năm ENSO 3.2.3 Xu SNM, SNMV SNML năm ENSO 3.3 Xu biến đổi mưa mùa mưa ở Nam Bộ 3.3.1 Xu biến đổi mùa mưa 48 3.3.2 Xu biến đổi lượng mưa mùa mưa 49 3.3.3 Xu biến đổi Rx SNM 52 3.3.4 Xu biến đổi số ngày mưa vừa lớn 53 KẾT LUẬN 56 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Bản đồ 19 đơn vị hành Nam Bộ Hình 1.3 Xu lượng mưa (PRCPTOT) số ngày mưa lớn (R50) Xu được thể tỷ lệ phần trăm thay đổi liên quan đến giá trị trung bình liệu thời gian có sẵn; Biểu tượng màu xanh lam (đỏ) biểu thị xu tăng (giảm) Biểu tượng hình trịn biểu thị ý nghĩa thống kê mức 5% [20] 14 Hình 1.4 Hệ sớ a1 từ chuỗi số ngày mưa lớn thời kỳ 1961-2007 [7] 16 Hình 1.5 Tỉ lệ phần trăm xu Sen/year của lượng mưa ngày lượng mưa trung bình năm lượng mưa ngày cực đại 17 Hình 2.1 Sơ đồ trạm khu vực vùng Nam Bộ 20 Hình 2.2 Websise thu thập số liệu TPT định dạng số liệu [35] 21 Hình 2.3 Nguồn sớ liệu TPT khai thác được từ APHORODITE [35] 23 Hình 2.4 Minh họa cho phương pháp tính ngày bắt đầu kết thúc mùa mưa 26 Hình 3.1 Phân bố không gian của ngày bắt đầu (a), kết thúc mùa mưa (b), độ dài mùa mưa DD (c) độ lệch chuẩncủa DD (d), thời kỳ 1996-2016 .31 Hình 3.2 Biến trình năm của hai trạm miền Đơng (Phước Long có lượng mưa mùa mưa cao, Vũng Tàu có lượng mưa thấp) hai trạm miền Tây Nam Bộ (Phú Q́c có lượng mưa cao, Vĩnh Long có lượng mưa thấp), thời kỳ 1996-20016 32 Hình 3.3 Lượng mưa năm (a), lượng mưa mùa mưa (b), lượng mưa mùa mưa từ số liệu tái phân tích (c) độ lệch chuẩn lượng mưa mùa mưa (d) 33 Hình 3.4 Biến trình năm của Rx (a) SNM (b), thời kỳ 1996-2016 .34 Hình 3.5 Phân bớ của lượng mưa ngày lớn nhất (Rx) trung bình (a), độ lêch chuẩn của Rx (b), số ngày mưa (SNM) mùa mưa (c) độ lệch chuẩn cửa SNM (d) .35 Hình 3.6 Biến trình năm của số ngày mưa vừa (a) số ngày mưa lớn (b), thời kỳ 1996-2016 Hình 3.7 Phân bớ SNMV độ lệch chuẩn của (a, b) từ sớ liệu quan trắc SNMV của số liệu TPT Hình 3.8 Phân bớ SNMV độ lệch chuẩn của (a, b) từ sớ liệu quan trắc SNML của số liệu TPT 38 Hình 3.9 Chênh lệch độ dài mùa mưa năm El Nino (a) La Nina (b) tất năm Hình 3.10 Xu mùa mưa theo vĩ tuyến sở sớ liệu TPT .40 Hình 3.11 Xu mùa mưa theo kinh tuyến sở số liệu TPT 41 Hình 3.12 Chênh lệch lượng mưa mùa mưa (R)các năm El Nino La Nina tất năm: (a) (b) tính từ sớ liệu quan trắc; (c) (d) tính từ sớ liệu TPT .43 Hình 3.13 Chênh lệch Rx trung bình mùa mưa năm El Nino (a), La Nina (b) tất năm 44 Hình 3.14 Chênh lệch sớ ngày mưa TBNN mùa mưa trung bình mùa mưa năm El Nino (a), La Nina (b) tất năm .45 Hình 3.15 Chênh lệch SNMV năm El Nino (a) La Nina (b) tất năm (c)và(d) được tính từ sớ liệu (TPT) 46 Hình 3.16 Chênh lệch SNML năm El Nino (a) La Nina (b) tất năm (c)và(d) được tính từ sớ liệu (TPT) 47 Hình 3.17 Xu biến đổi của độ dài mùa mưa (DD), thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ số a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% 49 Hình 3.18 Xu biến đổi của lượng mưa, thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ sớ a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% Hình 3.19 Xu biến đổi của lượng mưa theo tháng, thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ số a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% 51 Hình 3.20 Xu biến đổi của lượng mưa lớn nhất (Rx), thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ sớ a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% .52 Hình 3.21 Xu biến đổi của sớ ngày mưa (SNM), thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ sớ a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% 53 Hình 3.22 Xu biến đổi của số ngày mưa vưa (SNMV) số ngày mưa lớn (SNML), thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ sớ a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% 54 DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách trạm khí tượng khu vực Nam Bộ Bảng 2 Các năm ENSO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ngày bắt đầu, kết thúc độ dài mùa mưa chi tiết của trạm giai đoạn 1996-2016 MỞ ĐẦU Mưa tạo nguồn tài nguyên nước cho hoạt động sống – phần thiếu cho tồn sinh vật Trái đất Lượng mưa tượng khí tượng phức tạp với độ biến động không gian cao Mưa lớn kéo dài gây nguy lũ lụt, sạt lở đất ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội, gây thiệt hại tài sản tính mạng người Trái ngược lại, mưa nguy dẫn đến hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế xã hội,… Vùng Nam Bộ, ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành kinh tế - xã hội thách thức lớn ở Việt Nam Những năm El Nino thường có gia tăng rõ rệt hạn hán xâm nhập mặn, cụ thể như: năm 1982 làm 1981 nghìn lúa ngơ bị trắng, vụ Đông Xuân 1992-1993 giảm 559 ngàn lúa; Năm 1997-1998 có 15 900 lúa Đơng Xn bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đợt El Nino gần (năm 2015/2016) làm thiệt hại gần 250 ngàn lúa, 19 203 hoa màu, 37 369 ăn tập trung, 163 768 lâu năm…với tổng giá trị lên đến 142 ngàn tỷ đồng Những năm La Nina, lượng mưa ở vùng thường cao trung bình nhiều năm (TBNN), nguy gây ngập lụt thường cao so với năm bình thường ngập lụt năm: 1961, 1964, 1966, 1978, 1984, 1991, 1994, 1995, 1996, 2000, 2001, 2002, 2005 Nghiên cứu đặc điểm xu mưa sở khoa học phục vụ xây dựng kế hoạch, dự báo mưa, nâng cao hiểu biết cho dự tính xu mưa tương lai nhằm giảm thiểu mối nguy tiềm ẩn từ kiện cực đoan, ví dụ hạn hán lũ lụt Chính vậy, nhiều nghiên cứu giới năm gần tập trung nghiên cứu cho thấy lượng mưa trung bình số khu vực có xu khơng tăng lên tăng không đáng kể, mưa lớn ở khu vực biểu xu tăng cường độ tần suất Ở Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu xu biến đổi, tác động biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu thực năm qua Xu biến động mưa năm ENSO điều tra Phần lớn cơng trình nghiên cứu đặc điển biến động mưa phạm vi Việt Nam sở lựa chọn số trạm đại diện, chưa nhiều cơng trình có điều kiện đánh giá cho khu vực có quy mơ tiểu vùng khí hậu chi tiết cho thập kỷ gần năm La Nina quán vùng Nam Bộ, trội ở 0 0 khoảng vĩ độ 12 N, kinh độ 108 E vùng Cà Mau khoảng N, 105-106 E (Hình 15c,d) Hình 3.16 Chênh lệch SNML năm El Nino (a) La Nina (b) tất năm (c)và(d) được tính từ sớ liệu (TPT) Kết tính tốn chênh lệch số ngày mưa lớn (SNML) mùa mưa năm ENSO tất năm thể ở Hình 3.16 Có thể thấy xu chênh lệch âm năm El Nino thể phần lớn trạm, chiếm tỉ lệ khoảng 81% tổng số 21 trạm với trị số chênh lệch âm phổ biến từ -0,9 đến 1,7 ngày (Hình 16a) Trong năm La Nina có chênh lệch dương chiếm khoảng 57% tổng số 21 trạm (Hình 16b) Điều đáng ý đặc trưng mưa, SNML có tỉ lệ số trạm có chênh lệch âm năm La Nina thấp so với 47 đặc trưng khác, khoảng 43% tổng số trạm, hầu hết trạm thuộc Miền Đông có xu âm năm La Nina, ngoại trừ Vũng Tàu (Hình 16b) Theo số liệu TPT có phần khác biệt, phần lớn diện tích có chênh lệch 0 dương năm El Nino, ngoại trừ khu vực vĩ tuyên 12 N, kinh độ từ 108-109 E 0 phần diện tích nhỏ ở khoảng N, 105 N Trong năm La Nina, phần diện tích có xu âm khơng cao có chênh lệch dương (Hình 3.16d) Điều lần khuyến cáo việc sử dụng số liệu mưa TPT phân tích khí hậu khu vực Nam Bộ 3.3 Xu thế biến đổi mưa mùa mưa ở Nam Bộ 3.3.1 Xu thế biến đổi mùa mưa Vấn đề biến đổi khí hậu vấn đề thách thức lớn ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu xu biến đổi yếu tố khí hậu, cực đoan khí hậu cho khu vực Nam Bộ Tuy nhiên, cơng trình thường sử dụng chuỗi thời gian từ 1961-2007 Chính vậy, mục tiêu luận văn khảo sát xu cho hai thập kỷ gần (1996-2016) Nhằm so sánh, kiểm tra chéo xu biến đổi đặc trưng mưa, luận văn sử dụng hệ số Sen hệ số a1 phương trình hồi quy tuyến tính Mức độ ý nghĩa xu dựa kiểm nghiệm Mann-Kendall xu Sen kiểm nghiệm Student với hệ số tương quan với giá trị =0.1 Đối với tương quan tuyến tính, hệ số tương quan r>0.36, xu biến đổi tuyến tính đạt mức ý nghĩa 90% (ta có, r=0,36,t=1,77 t (0,1; 21)=1,70) Kết tính tốn xu Sen hệ số a1 phương trình hồi quy tuyến tính theo thời gian thể ở Hình 3.17 Theo đó, phần đa trạm (chiếm 67% tổng số 21 trạm) độ dài mùa mưa có xu giảm (độ dốc Sen hệ số a1 mang dấu âm) có 33% trạm có xu tăng (độ dốc Sen a1 dương) Điều cho thấy xu giảm độ dài mùa mưa hai thập kỷ gần phổ biến Tuy nhiên khơng có trạm thể đạt mức ý nghĩa 10% 48 Hình 3.17 Xu biến đổi của độ dài mùa mưa (DD), thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ số a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% 3.3.2 Xu thế biến đổi lượng mưa mùa mưa Kết tính tốn xu Sen hệ số a1 phương trình hồi quy tổng lượng mưa mùa, thời kỳ 1996-2016 thể ở Hình 18 Lượng mưa mùa mưa thời kỳ 1996-2016 có xu giảm điển hình phổ biến trạm ở Nam Bộ Ngoại trừ hai trạm Tây Ninh, Đồng Xoài, trạm khác có xu lượng mưa mùa mưa giảm, số trạm có xu giảm đạt mức ý nghĩa 10% Vũng Tàu, Sóc Trăng, Cà Mau, Rạch Giá, Châu Đốc, Mộc Hóa Cần Thơ, điều thể ở đồng thuận hệ số Sen a1 (Hình 3.18) Trong cơng trình nghiên cứu trước [1], [7], [8] cho thấy xu lượng mưa ở phía Nam có xu tăng, điều khác biệt ở cơng trình nghiên cứu thể xu biến đổi thời kỳ trước (1961-2007) ở số trạm đại diện Kết khảo sát ở lượng mưa thời kỳ 1996-2016 có xu giảm ở phần lớn số trạm Điều hồn tồn giải thích hai thời kỳ xác định xu khác dẫn đến kết xu khác nhauvà mục tiêu luận văn Mặt khác, luận văn có khảo sát số trạm có thời kỳ dài trước kết tương tự cơng trình nghiên cứu ở trên, trạm đạt mức ý nghĩa 10% (kết ở luận văn) 49 Hình 3.18 Xu biến đổi của lượng mưa, thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ sớ a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% Hơn nữa, luận văn kiểm tra số liệu mưa tính toán theo hai phương pháp xác để xác định kiểm tra kết qua tính tốn xu Luận văn khảo sát xu Sen theo từng tháng, kết thể ở Hình 19 Theo đó, tháng từ tháng 4, 5, 6, 7, 8, 10 11 phần lớn trạm có xu Sen âm, không nhiều trạm đạt mức ý nghĩa 10% Chỉ tháng có phần lớn trạm (chiếm 81% số trạm) có xu Sen dương với khoảng trạm đạt mức ý nghĩa 10% Bạc Liêu, Phú Quốc, Hồ Chí Minh, Tây Ninh Đồng Xồi (Hình 3.19f) 50 Hình 3.19 Xu biến đổi của lượng mưa theo tháng, thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ sớ a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen 51 đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% 3.3.3 Xu thế biến đổi Rx SNM Hình 3.20 Xu biến đổi của lượng mưa lớn nhất (Rx), thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ số a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% Cũng độ dài mùa mưa lượng mưa, xu biến đổi lượng mưa Rx có xu giảm phần lớncác trạm, ngoại trừ số trạm Tây Ninh, Đồng Xoài, Biên Hịa Bạc Liêu có xu tăng khơng đạt mức ý nghĩa 10% Các trạm có xu giảm đạt mức ý nghĩa 10% Cà Mau, Rạch Giá, Cần Thơ Mộc Hóa (Hình 3.20a) Phân bố xu tuyến tính dựa hệ số a1 tương đối phù hợp với xu Sen Mức độ biến đổi tuyến tính Rx phổ biến khoảng từ 6% đến 15%/hai thập kỷ (% so với TBNN thời kỳ 1996-2016) Xu Sen hệ số a1 số ngày mưa (SNM) tháng mùa mưa trình bày ở Hình 3.21 Có thể thấy trạm có xu giảm SNM chiếm 71% Tuy nhiên có số trạm có ý nghĩa thống kê 10% Sóc Trăng Trà Vinh Một số trạm có xu tăng lượng mưa Mỹ Tho Đồng Xồi (Hình 3.21a) Mức độ biến đổi tuyến tính SNM phổ biến khoảng từ đến 15 ngày/hai thập kỷ Nếu tính trung bình xu giảm tuyến tính 15 trạm khoảng 10 ngày/hai thập kỷ (Hình 3.21b) 52 Hình 3.21 Xu biến đổi của sớ ngày mưa (SNM), thời kỳ 19962016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ sớ a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% 3.3.4 Xu thế biến đổi số ngày mưa vừa lớn Kết tính tốn xu biến đổi dựa xu Sen hệ số a1 phương trình hồi quy tuyển tính theo thời gian chuỗi số ngày mưa vừa số ngày mưa lớn đưa Hình 3.22 Trong đặc trưng mưa, xu giảm SNMV SNML quán ở Nam Bộ Điều thể thông quan hai hệ số Sen a1 âm chiếm tới 91% số trạm; ngoại trừ trạm HCM Phú Quốc SNMV; HCM Tây Ninh SNML có lượng mưa tăng (Hình 3.22a,c) 53 Hình 3.22 Xu biến đổi của số ngày mưa vưa (SNMV) số ngày mưa lớn (SNML), thời kỳ 1996-2016; (a) xu Sen’s slope (b) hệ số a1 của phương trình hồi quy theo thời gian; hình trịn đen đậm thể xu biến đổi đạt mức ý nghĩa 10% Đối với SNML, theo kiểm nghiệm phi tham số Mann-Kendall cho thấy số trạm có xu giảm đạt mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên, có khác biệt rõ kiểm nghiệm Student hệ số tương quan phương trình hồi quy tuyến tính theo thời gian so với kiểm nghiệm Mann-Kendall số trạm có SNML giảm đạt mức ý nghĩa 10% nhiều tập trung chủ yếu ở miền Tây Nam Bộ (Hình 3.22b) Mức độ giảm tuyến tính SNMV dao động phổ biến khoảng từ 54 đến ngày/hai thập kỷ, trung bình tất trạm khoảng ngày/hai thập kỷ Mức độ giảm tuyến tính SNML dao động phổ biến khoảng 1-3 ngày/hai thập kỷ 55 KẾT LUẬN Trên sở số liệu độ dài 21 năm 21 trạm khí tượng điểm đo mưa, thời kỳ 1996-2016 số liệu tái phân tích APHRODITE, thời kỳ 1984-2016 độ phân giải 0.25 tính tốn đánh giá xu số đặc trưng mưa mùa mưa; đặc điểm, xu mưa xu đổi số đặc trưng mưa mùa mưa, luận văn thu số kết sau: Đánh giá phân bố số đặc trưng mưa mùa mưa bao gồm mùa mưa, lượng mưa, lượng mưa ngày lớn nhất, số ngày mưa, số ngày mưa vừa lớn Kết cho thấy, ở khu vực phía Nam miền Tây Nam Bộ khu vực phía Tây Bắc miền Đông Nam Bộ bắt đầu mùa mưa khoảng từ đầu tháng đến tháng kết thúc mùa mưa vào khoảng từ đến cuối tháng 11 Khu vực trung tâm Nam Bộ, bắt đầu mùa mưa muộn, khoảng từ tháng đến đầu tháng kết thúc mùa mưa khoảng đầu tháng 11 đến tháng 11 Phân bố không gian thời gian đặc trưng khác lượng mưa, Rx, SNM, SNMV SNML gần tương tự nhau, cao tháng mùa mưa ở phía cực Nam Miền Tây Nam Bộ phía Bắc Miền Đơng Nam Bộ, thấp ở Trung tâm Nam Bộ, bao gồm Vũng Tàu Trên sở phân tích chênh lệch năm ENSO tất năm Kết phân tích cho thấy, TBNN năm El Nino (La Nina) đặc trưng mưa thấp (cao hơn) TBNN tất năm phần đa trạm quan trắc lưới số liệu TPT; Thấp (cao hơn) El Nino (La Nina) khoảng 10-15 ngày (15-25 ngày) độ dài mùa mưa, khoảng 100-200 mm (8-120 mm) đối lượng mưa mùa mưa; khoảng 5-8 ngày (2-3 ngày) SNM; khoảng 2-4 ngày (2-3 ngày) SNMV khoảng 0,9-1,5 ngày (0,9-1,2 ngày) SNML Đã đánh giá xu biến đổi số đặc trưng mưa dựa xu Sen tuyến tính với kiểm nghiệm Mann-Kendall Student Kết đặc trưng mưa độ dài mùa mưa, lượng mưa, Rx, SNM, SNMV SNML có xu giảm thời kỳ 1996-2016 phần đa trạm Mặc dù vậy, số lượng trạm đạt mức ý nghĩa 10% xu giảm chưa thật rõ dàng có độ tin cậy 56 PHỤ LỤC Phước Long Trạm KT BD Ddai 1996 04/12 28/03 250.8 1997 25/11 16/04 222.9 1998 31/12 14/05 230.8 1999 17/11 19/03 242.8 2000 28/11 24/03 249.9 2001 28/11 06/03 267.4 2002 31/12 29/04 245.0 2003 10/11 20/04 203.7 2004 02/11 20/04 196.1 2005 31/12 01/04 273.0 2006 13/11 22/03 235.7 2007 04/12 01/04 246.7 2008 09/12 29/02 283.5 2009 09/11 20/02 262.2 2010 08/11 24/05 168.6 2011 03/12 16/04 231.1 2012 04/12 22/03 257.0 2013 10/11 16/04 208.1 2014 23/11 31/03 236.8 2015 01/12 14/04 230.3 2016 11/11 08/05 186.5 CaoLãnh Trạm KT BD 11/08 08/05 1997 27/11 30/06 1998 09/12 15/05 1999 06/09 23/03 2000 08/12 01/04 2001 01/11 01/04 2002 14/12 31/05 2003 17/11 24/04 2004 18/11 08/05 2005 15/12 29/05 2006 05/11 28/04 2007 20/11 25/04 2008 31/12 10/05 2009 03/11 29/03 2010 12/12 22/05 1996 2011 31/12 04/05 2012 21/11 15/04 2013 28/11 03/05 2014 24/11 03/04 2015 20/07 25/05 2016 08/08 05/05 CàMau Trạm KT BD Ddai 1996 08/12 28/03 254.7 1997 03/12 04/04 243.5 1998 31/12 18/05 226.3 1999 31/12 17/03 288.1 2000 28/11 24/03 248.7 2001 06/12 29/02 281.2 2002 11/12 26/04 228.7 2003 03/12 26/04 220.3 2004 26/11 08/04 232.4 2005 31/12 29/04 245.3 2006 12/11 11/04 214.3 2007 07/12 20/04 230.4 2008 31/12 16/04 258.0 2009 08/11 31/03 222.3 2010 08/12 12/05 210.7 2011 12/12 17/04 238.2 2012 13/11 26/02 261.1 2013 05/12 15/04 234.4 2014 31/12 28/04 246.4 2015 09/12 08/05 214.6 2016 31/12 04/05 240.7 Phụ lục 1: Ngày bắt đầu, kết thúc độ dài mùa mưa chi tiết trạm giai đoạn 1996-2016 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch Biến đổi Khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, Nhà Xuất khoa học kỹ thuật Việt Nam Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Cường Khí hậu Miền Nam Nguyễn Đức Ngữ (2007), Tác động ENSO đến thời tiết, Khí hậu, Môi trường Kinh tế-Xã hội ở Việt Nam Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ (2000), Những điều cần biết El Nino La Nina, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08 29/06-10, 2010 Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân (2012), Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ, 28, 129-135 18 Nguyễn Thị Hiền Thuận (2002) Bước đầu nghiên cứu biến động thời tiết khí hậu ở Nam Bộ để phục vụ công tác dự báo Đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007), Ảnh hưởng ENSO đến gió mùa mùa hè (GMMH) mưa ở Nam Bộ, Luận án tiến sĩ 11 Trần Quang Đức (2011), Xu biến động số đặc trưng ENSO Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học tự nhiên công nghệ 27, số 1S, 29-36 21 12 Vũ Thanh Hằng ccs (2009), Xu biến đổi lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961 -2007 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ, 25, số 3S, 423-430 13 Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân, Xu mức độ biến đổi nhiệt độ cực trị ở 58 Việt Nam giai đoạn 1961-2007 (2009), Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S, tr 412- 422 14 Lê Thị Xuân Lan (2004) Các hình thời tiết ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ, báo cáo thống kê Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ 15 Nguyên Đăng Mậu, Nguyễn Minh Trường, Hidetaka Sasaki, Izuru Takayabu (2017), Dự tính biến đổi lượng mưa mùa mưa ở khu vực Việt Nam vào cuối kỷ 21 mơ hình NHRCM 16 Phan Văn Tân (2005) Các Phương Pháp Thống kê khí tượng khí hậu Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Số liệu khí tượng thủy văn (1989) Chương trình tiến khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 42a Tiếng Anh 18 Aida M Jose, Nathaniel A Cruz (1999), Climate change impacts and responses in the Philippines: water resources Climate research, Vol 12, 77-84 19 Ming-Cheng Yen, Jun Matsumoto and et al (2012), Interannual Variation of the Late Fall Rainfall in Central Vietnam J Climate, 25, 392–413 20 Nobuhiko Endo and et al (2009), Trends in Precipitation Extremes over Southeast Asia- SOLA, 168-171 21 Nguyen-Thi H a and et al (2012), A Climatological Study of Tropical Cyclone Rainfall in Vietnam SOLA, 8, 041−044 22 Liew Juneng, Fredolin T Tangang (2005), Evolution of ENSO-related rainfall anomalies in Southeast Asia region and its relationship with atmosphere–ocean variations in Indo-Pacific sector Climate Dynamics, 25, 337–350 23 Thi-Minh-Ha Ho and et al (2011), Detection of extreme climatic events from observed data and projection with RegCM3 over Vietnam Climate research, 49, 87100 10 24 Tsing-Chang Chen and et al (2008), Synoptic Development of the Hanoi Heavy Rainfall Event of 30–31 October 2008: Multiple-Scale Processes Wea Rev , 140, 1219–1240 25 V Monron and et al (2008), Spatio-temporal variability and predictability of summer monsoon onset over the Philippines Climate Dynamics 59 26 Wang Bin and LinHo (2002), Rainy Season of the Asian–Pacific Summer Monsoon* J Climate, 15, 386–398 27 W Qian and D -K Lee (2002), Distribution of seasonal rainfall in the East Asian monsoon region- Theor Appl Climatol 000 (2002), 1–18 28 Yatagai and et al (2012), APHRODITE: Constructing a long-term daily gridded precipitation dataset for Asia based on a dense network of rain gauges Bulletin ofAmerican Meteorological Society, doi: 10 1175/BAMS-D-11-00122 29 Nobuhiko Endo, Jun Matsumoto, and Tun Lwin (2009), Trends in Precipitation Extremes over Southeast Asia SOLA , 2009, Vol 5, 168‒ 171 , doi:10 2151/sola 2009‒043 30 Panmao Zhai, Xuebin Zhang and Hui Wan, Xiaao Hua Pan (2005), Trends in Total Precipitation and Frequency of Daily Precipitation Extremes over China, American Meteorological Society Value 18 tr1096-1108 31 Wang Yi & Yan Zhong-Wei (2009) Trends in Seasonal Precipitation over China during 1961-2007, Atmospheric and Oceanic Science Letters, 2:3, 165-171, DOI: 10 1080/16742834 2009 11446798 32 Jehangir Ashraf Awan,a Deg-Hyo Baea* and Kyung-Joong Kim (2014), Identifiation and trend analysis of homogeneous rainfall zones over t he East Asia monsoon region Royal Meteorological Society DOI: 10 1002/joc 4066 33 Atsamon Limsaku, Patama Singhruck (2016), Long-term trends and variability of total and extreme precipitation in Thailand, Atmospheric Research 169 (2016) 301 –317 34 Hiroshi, T Yasunari (2006), “A Climatological Monsoon Break in Rainfall over Indochina-A Singularity in the Seasonal March of the Asian Summer Monsoon”, J Climate, 19, 1545–1556 35 Matsumoto J , 1997: Seasonal Transition of Summer Rainy Season over Indochina and Adjacent Monsoon Region J Adv Atmos Sci, 14(2): 231 doi: 10 1007/s00367-997-0022-0 36 http://aphrodite st hirosaki-u ac jp/download/ 37 https://ggweather com/enso/oni htm 60 ... BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG MƯA THỜI KỲ 1996-2016 Phân bố số đặc trưng mưa ở Nam Bộ 3.1.1 Mùa mưa ở Nam Bộ 3.1.2 Phân bố lượng mưa số ngày mưa 3.2 Xu mưa. .. khuynh hướng mưa mùa mưa năm ENSO xu biến đổi đặc trưng mưa mùa mưa thời kỳ 1996-2016 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý Nam Bộ khu vực phía cực nam Việt Nam, hai vùng... VĂN THẠC SỸ Chuyên nghành: Khí tượng Khí hậu học Mã số: 8440222.01 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG MƯA TRONG MÙA MƯA KHU VỤC NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Minh Trường Học