I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố:
_ Khái niệm ban đầu về “bé hơn”, “lớn hơn”, “bằng nhau”
_ Về so sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” và các dấu >, < , =)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_ Sách Tốn 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ
i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
8’ Bài 1: Làm cho bằng nhau
_ GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài. Chẳng hạn:
+Phần a:
-Hãy nhận xét xem số hoa ở hai bình như thế nào với nhau?
-Sau khi cho HS nhận xét số hoa ở hai bình khơng bằng nhau, GV giúp HS nêu cách làm cho số hoa ở hai bình bằng nhau, bằng cách vẽ thêm 1 bơng hoa vào bình bên phải
+Phần b: Hướng dẫn HS nhận xét tương tự và nêu cách làm cho số kiến ở hai tranh vẽ bằng nhau
_ Nêu cách làm
+Vẽ thêm 1 bơng hoa vào bình bên phải
+Gạch bớt 1 con kiến ở bức tranh bên trái
+Cĩ thể làm bằng hai cách
-Vở bài
tập tốn
12’
bằng cách gạch bớt 1 con kiến ở bức tranh bên trái.
+Phần c: Hướng dẫn tương tự, khuyến khích HS làm bằng hai cách khác nhau
Bài 2: Nối với số thích hợp: _GV hướng dẫn HSø nêu cách làm _ Vì mỗi ơ vuơng cĩ thể nối với nhiều số, chẳng hạn như ơ vuơng thứ ba cĩ thể nối với số: 1, 2, 3, 4. Nên GV nhắc HS cĩ thể dùng bút chì cùng màu để nối mỗi ơ vuơng với các số thích hợp, sau đĩ dùng bút chì màu khác để làm tương tự như trên
_Cho HS đọc kết quả nối
Bài 3: Nối với số thích hợp: Tương tự như bài 2 (GV nên giúp HS tự nêu cách làm bài)
_Cĩ thể chuyển bài 2 và bài 3 thành trị chơi “Thi đua nối với các số thích hợp”
_Nếu HS khơng nối bằng bút chì thì cho HS nêu bằng lời
* Nhận xét –dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dị: Chuẩn bị bài 16 “Số 6” khác nhau _Nối với số thích hợp _Làm bài _Đọc kết quả. Chẳng hạn: “một bé hơn năm”, “hai bé hơn năm”, “ba bé hơn năm”, “bốn bé hơn năm” …
Thứ , ngày tháng năm 200
TIẾT 16: SỐ 6
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Cĩ khái niệm ban đầu về số 6
_ Biết đọc, viết số 6; đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong
phạm vi 6;vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_Các nhĩm cĩ 6 mẫu vật cùng loại
_Sáu miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 6 trên từng miếng bìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:Thờ Thờ
i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
13’ 1.Giới thiệu số 6:
Bước 1: Lập số
_ GV hướng dẫn HS xem tranh +Cĩ mấy em đang chơi? +Cĩ mấy em đi tới? _GV nĩi:
+Cĩ năm em đang chơi, một em khác đang đi tới. Tất cả cĩ mấy em?
+Năm em thêm một em là sáu em. Tất cả cĩ sáu em. Cho HS nhắc lại
_Yêu cầu HS lấy ra 5 hình trịn, sau đĩ lấy thêm 1 hình trịn và nĩi:
+Năm chấm trịn thêm một chấm trịn +HS nhắc lại: “Cĩ sáu em” -Tranh SGK -Hình trịn
15’
là sáu chấm trịn; năm con tính thêm một con tính là sáu con tính. Gọi HS nhắc lại
_GV chỉ vào tranh vẽ, yêu cầu HS nhắc lại: “Cĩ sáu em, sáu chấm trịn, sáu con tính”
_GV nêu: “Các nhĩm này đều cĩ số
lượng là sáu”
Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ
số 6 viết
_GV nêu: Số sáu được viết (biểu diễn) bằng chữ số 6
_GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết
_ GV giơ tấm bìa cĩ chữ số 6
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6
trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6
_GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1
_Giúp HS nhận ra số 6 liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6
2. Thực hành: Bài 1: Viết số 6
_GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống _GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ơ trống
_GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo của số 6. Chẳng hạn:
+Cĩ mấy chùm nho xanh? +Mấy chùm nho chín?
+Trong tranh cĩ tất cả mấy chùm nho?
_ GV chỉ tranh và nĩi:
+ “6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5”
_Với các tranh vẽ cịn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ơ trống
Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống _Hướng dẫn HS đếm các ơ vuơng trong từng cột rồi viết số thích hợp
_HS nhắc lại: “Cĩ sáu em, sáu chấm trịn, sáu con tính” + Tự rút ra kiến thức _HS đọc: Sáu _HS đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1 (cá nhân, nhĩm, lớp) _HS viết 1 dịng số 6 +Viết vào bảng +Viết vào vở +Cĩ 5 chùm nho xanh +Cĩ 1 chùm nho chín +Cĩ 6 chùm nho _HS nhắc lại _Đếm ơ -Chữ số sáu in, viết -Vở bài tập Tốn 1
2’
vào ơ trống.
GV cho HS biết: “Cột cĩ số 6 cho biết cĩ 6 ơ vuơng”; “Vị trí số 6 cho biết 6 đứng liền sau 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6”
_Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ơ trống rồi đọc theo thứ tự: từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1
_ Giúp HS so sánh từng cặp hai số tiếp liền trong các số từ 1 đến 6 để biết: 1 < 2; 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5; 5 < 6. nên cho HS nhận xét để biết 6 lớn hơn tất cảcác số 1, 2, 3, 4, 5, và 6 là số lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Chẳng hạn: Cho HS quan sát để thấy tương ứng với số 6 là cột cao nhất cĩ 6 ơ vuơng
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ơ trống
_Hướng dẫn HS thực hành so sánh các
số trong phạm vi 6 bằng cách yêu cầu HS làm các bài tập dạng điền dấu >, <, = vào các ơ trống
_Chú ý:Khuyến khích HS tự phát hiện
yêu cầu của đề bài; tự chấm bài của mình hoặc của bạn mình
Trị chơi: Chơi các trị nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 6 bằng các tờ bìa cĩ các chấm trịn và các số 4.Nhận xét – dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dị: +Luyện viết số 6 +Chuẩn bị bài 17: “Số 7” _Điền số vào ơ trống _So sánh số _Điền dấu > ,< , =
Thứ , ngày tháng năm 200
TIẾT 17: SỐ 7
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Cĩ khái niệm ban đầu về số 7
_ Biết đọc, viết số 7; đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết số lượng trong
phạm vi 7;vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_Các nhĩm cĩ 7 mẫu vật cùng loại
_Bảy miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 7 trên từng miếng bìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:Thờ Thờ
i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
13’ 1.Giới thiệu số 7:
Bước 1: Lập số 7
_ GV hướng dẫn HS xem tranh +Cĩ mấy em đang chơi? +Cĩ mấy em đi tới? _GV nĩi:
+Cĩ sáu em đang chơi cầu trượt, một em khác đang chạy tới. Tất cả cĩ mấy em?
+Sáu em thêm một em là bảy em. Tất cả cĩ bảy em. Cho HS nhắc lại
_Yêu cầu HS lấy ra 6 hình vuơng, sau đĩ lấy thêm 1 hình vuơng và nĩi: +Sáu hình vuơng thêm một hình vuơng là bảy hình vuơng; sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính. Gọi HS
+HS nhắc lại: “Cĩ bảy em” -Tranh SGK -Hình vuơng
15’
nhắc lại
_GV chỉ vào tranh vẽ, yêu cầu HS nhắc lại: “Cĩ sáu em, sáu chấm trịn, sáu con tính”
_GV nêu: “Các nhĩm này đều cĩ số
lượng là bảy”
Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ
số 6 viết
_GV nêu: Số bảy được viết (biểu diễn) bằng chữ số 7
_GV giới thiệu chữ số 7 in, chữ số 7 viết
_ GV giơ tấm bìa cĩ chữ số 7
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7
trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
_GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1
_Giúp HS nhận ra số 7 liền sau số 6 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
2. Thực hành: Bài 1: Viết số 7
_GV giúp HS viết đúng qui định +Viết vào bảng
+Viết vào vở
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống _GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ơ trống
_GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo của số 7. Chẳng hạn:
+Cĩ mấy con bướm trắng? +Mấy con bướm xanh?
+Trong tranh cĩ tất cả mấy con bướm _GV nêu câu hỏi tương tự với tranh cịn lại
_ GV nêu và cho HS nhắc lại:
+ “7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6
+ 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5 + 7 gồm 3 và 4, gồm 4 và 3”
Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống _Hướng dẫn HS đếm các ơ vuơng trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ơ trống để cĩ
_HS nhắc lại: “Cĩ bảy em, bảy hình vuuơng, bảy con tính” _HS đọc: số 7 _HS đọc: Bảy _HS đếm từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1 (cá nhân, nhĩm, lớp) _HS viết 1 dịng số 7 +Cĩ 6 con bướm trắng +Cĩ 1 con bướm xanh +Cĩ 7 con bướm _HS nhắc lại _Đếm ơ -Chữ số bảy in, viết -Vở bài tập Tốn 1
2’
GV giúp HS nhận biết: “Số 7 cho biết cĩ 7 ơ vuơng”; “Số 7 cho biết 7 đứng liền sau 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7”
_Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ơ trống rồi đọc theo thứ tự: từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1
_ Giúp HS so sánh từng cặp hai số tiếp liền trong các số từ 1 đến 7 để biết: 1 < 2; 2 < 3; 3 < 4; 4 < 5; 5 < 6; 6 < 7. Nên cho HS nhận xét để biết 7 lớn hơn tất cảcác số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 là số lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chẳng hạn: Cho HS quan sát để thấy tương ứng với số 7 là cột cao nhất cĩ 7 ơ vuơng
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ơ trống
_Hướng dẫn HS thực hành so sánh các
số trong phạm vi 7 bằng cách yêu cầu HS làm các bài tập dạng điền dấu >, <, = vào các ơ trống
_Chú ý:Khuyến khích HS tự phát hiện
yêu cầu của đề bài; tự chấm bài của mình hoặc của bạn mình
Trị chơi: Chơi các trị nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 7 bằng các tờ bìa cĩ các chấm trịn và các số 4.Nhận xét – dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dị: +Luyện viết số 7 +Chuẩn bị bài 18: “Số 8” _Điền số vào ơ trống _So sánh số _Điền dấu > ,< , =
Thứ , ngày tháng năm 200
TIẾT 18: SỐ 8
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Cĩ khái niệm ban đầu về số 8
_ Biết đọc, viết số 8; đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết số lượng trong
phạm vi 8;vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_Các nhĩm cĩ 8 mẫu vật cùng loại
_Tám miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 8 trên từng miếng bìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:Thờ Thờ
i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ĐDDH
13’ 1.Giới thiệu số 8:
Bước 1: Lập số
_ GV hướng dẫn HS xem tranh +Cĩ mấy em đang chơi? +Cĩ mấy em đi tới? _GV nĩi:
+Cĩ bảy em đang chơi, một em khác đang đi tới. Tất cả cĩ mấy em?
+Bảy em thêm một em là tám em. Tất cả cĩ tám em. Cho HS nhắc lại
_Yêu cầu HS lấy ra 7 hình trịn, sau đĩ lấy thêm 1 hình trịn và nĩi:
+Bảy chấm trịn thêm một chấm trịn là tám chấm trịn; bảy con tính thêm một con tính là tám con tính. Gọi HS nhắc lại
_GV chỉ vào tranh vẽ, yêu cầu HS nhắc lại: “Cĩ tám em, tám chấm trịn, tám con tính”
_GV nêu: “Các nhĩm này đều cĩ số
+HS nhắc lại: “Cĩ tám em” _HS nhắc lại: “Cĩ tám em, tám chấm trịn, tám con tính” -Tranh SGK
15’
lượng là tám”
Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số
8 viết
_GV nêu: Số tám được viết (biểu diễn) bằng chữ số 8
_GV giới thiệu chữ số 8 in, chữ số 8 viết _ GV giơ tấm bìa cĩ chữ số 8
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong
dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
_GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 8 rồi đọc ngược lại từ 8 đến 1
_Giúp HS nhận ra số 8 liền sau số 7 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8
2. Thực hành: Bài 1: Viết số 8
_GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống _GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ơ trống
_GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo của số 8. Chẳng hạn:
+Trong ơ thứ nhất cĩ mấy chấm xanh? +Trong ơ thứ hai cĩ mấy chấm xanh? +Trong cả hai ơ cĩ tất cả mấy chấm xanh?
_Với các tranh vẽ cịn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ơ trống
_ GV nĩi: + “8 gồm 7 và 1; gồm 1 và 7 + 8 gồm 6 và 2; gồm 2 và 6 + 8 gồm 5 và 3; gồm 3 và 5 + 8 gồm 4 và 4” Chú ý: GV cĩ thể cho HS sử dụng 8 hình trịn (hình vuơng hoặc hình tam giác) để tự tìm cách tách ra thành 2 nhĩm vật như đã nêu trong các mơ hình của bài 2
Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống _Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ơ trống rồi đọc theo thứ tự: từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1 + Tự rút ra kiến thức _HS đọc: tám _HS đếm từ 1 đến 8và từ 8 đến 1 (cá nhân, nhĩm, lớp) _HS viết 1 dịng số 8 +Viết vào bảng +Viết vào vở +Cĩ 7 chấm xanh +Cĩ 1 chấm xanh +Cĩ 8 chấm xanh _HS nhắc lại _Đếm ơ -Chữ số tám in, viết -Vở bài tập Tốn 1
2’
_ Nên cho HS nhận xét để biết 8 lớn hơn tất cả các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 là số lớn nhất trong các số từ 1 đến 8
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
_Dựa vào vị trí thứ tự của các số từ 1
đến 8 để điền dấu thích hợp vào các chỗ chấm
_Giúp HS rèn luyện kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 8
Trị chơi: Chơi các trị nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 8 bằng các tờ bìa cĩ các chấm trịn và các số 4.Nhận xét – dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dị: +Luyện viết số 8 +Chuẩn bị bài 19: “Số 9” _Điền số vào ơ trống _So sánh số _Điền dấu > ,< , =
Thứ , ngày tháng năm 200
TIẾT 19: SỐ 9
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Cĩ khái niệm ban đầu về số 9
_ Biết đọc, viết số 9; đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết số lượng trong
phạm vi 9;vị trí của số 9trong dãy số từ 1 đến 9
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_Các nhĩm cĩ 9 mẫu vật cùng loại
_Chín miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 1 đến 9 trên từng miếng bìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:Thờ Thờ
i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ĐDDH
13’ 1.Giới thiệu số 9:
Bước 1: Lập số
_ GV hướng dẫn HS xem tranh +Cĩ mấy em đang chơi? +Cĩ mấy em đi tới? _GV nĩi:
+Cĩ tám em đang chơi, một em khác đang đi tới. Tất cả cĩ mấy em?
+Tám em thêm một em là chín em. Tất