TIẾT 13: BẰNG NHAU, DẤU =

Một phần của tài liệu Giáo án Toán lớp 1 cả năm CKTKN_Bộ 3 (Trang 27)

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

_ Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đĩ _ Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

_ Các mơ hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:Thờ Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

10’ 1.Nhận biết quan hệ bằng nhau:

a) Hướng dẫn HS nhận biết 3=3

_GV nêu câu hỏi hoặc HS tự nêu, để biết:

+ Cĩ 3 con hươu, cĩ 3 khĩm cây, cứ mỗi con hươu lại cĩ một khĩm cây (và ngược lại), nên số con hươu (3) bằng số khĩm cây (3), ta nĩi 3 bằng 3 +Cĩ 3 chấm trịn xanh, cĩ 3 chấm trịn trắng, cứ mỗi chấm trịn xanh lại cĩ 1 chấm trịn trắng, nên số chấm

_Quan sát tranh vẽ của bài học và trả lời từng câu hỏi:

-Mơ hình

18’

trịn xanh (3) bằng số chấm trịn trắng (3), ta cĩ 3 bằng 3

_ GV giới thiệu: “Ba bằng ba” viết như sau:

3 = 3, giải thích: dấu = đọc là dấu bằng

_Cho HS đọc: 3 = 3

b) Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4

_Hướng dẫn lần lượt và tương tự như đối với 3 = 3

_Hoặc nêu vấn đề:

+ Chẳng hạn: ta biết 3 = 3, vậy cĩ thể nêu ngay 4 = 4 hay khơng? + Hướng dẫn HS giải thích 4 = 4 bằng tranh vẽ (hay mơ hình) nêu trong bài học tương tự như đối với 3 = 3

c) Cho HS nêu vấn đề tương tự như

phần b, chẳng hạn để giải thích 2 = 2. Từ đĩ khái quát thành:

Mỗi số bằng chính số đĩ và ngược lại nên chúng bằng nhau (đọc , chẳng hạn 3 = 3 từ trái sang phải cũng giống đọc từ phải sanh trái, cịn 3 ¸4 chỉ đọc từ trái sang phải (ba bé hơn bốn) vì nếu đọc từ phải sang trái thì phải thay “bé hơn” bởi “ lớn hơn”

2.Thực hành: Bài 1: Viết dấu =

GV quan sát và giúp HS trong quá trình tập viết dấu =

Lưu ý khi viết dấu = vào giữa hai số, VD: 5 = 5, nên hướng dẫn HS viết dấu = cân đối ngang giữa hai số, khơng viết cao quá, cũng khơng viết thấp quá

Bài 2: Viết

_GV hướng dẫn HS nêu nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệuvào các ơ trống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_Chẳng hạn: ở hình vẽ đầu tiên cĩ 5 hình trịn trắng, 5 hình trịn xanh, ta viết: 5= 5

Làm tương tự với các tranh khác

Bài 3: Viết

_Gọi HS nêu cách làm bài

_HS đọc: Ba bằng ba

_HS nêu cách làm bài

_Viết dấu = vào vở

_HS quan sát tranh đầu tiên ở bên trái và nêu cách làm bài _HS làm bài _HS chữa bài, đọc kết quả. -Vở bài tập tốn 1

2’

Bài 4: Viết

_Gọi HS nêu cách làm bài

3.Nhận xét- dặn dị:

_Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị tiết 15: “Luyện tập chung”

_ Viết dấu thích hợp vào ơ trống _ HS làm bài và chữa bài _ So sánh số hình vuơng và số hình trịn rồi viết kết quả so sánh Thứ , ngày tháng năm 200 TIẾT 14: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:

_Khái niệm ban đầu về bằng nhau

_So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” và các dấu > , < , = )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

_ Sách Tốn 1, Vở bài tập 1, bút chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

8’

8’

Bài 1: Viết

_Gọi HS nêu cách làm bài _Chữa bài

Sau khi chữa bài, GV cho HS quan sát kết quả bài làm ở cột thứ ba rồi giúp HS nêu nhận xét, chẳng hạn: “2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, vậy 2 bé hơn 4”

Bài 2: Viết

_Cho HS nêu cách làm

+Chẳng hạn: từ bài mẫu, phải xem tranh, so sánh số bút máy với số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ Viết dấu thích hợp vào

chỗ chấm _ Làm bài _ HS đọc kết quả theo từng cột _ HS tự nêu cách làm _HS làm tiếp các phần sau rồi chữa bài

-Vở bài

tập tốn

12’

2’

bút chì rồi viết kết quả so sánh: 3 > 2; 2 < 3

Bài 3: Làm cho bằng nhau _GV hướng dẫn HS quan sát bài mẫu. Gọi HS thử giải thích tại nối như hình vẽ (bài mẫu)

_GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài

Sau khi HS nối, yêu cầu HS phải

nêu được 4 = 4; 5 = 5

@ Đây là bài khĩ, G nên động viên HS làm bài. Nếu HS khơng tự làm được thì GV hướng dẫn HS làm.

* Nhận xét –dặn dị:

_ Nhận xét tiết học

_ Dặn dị: Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”

_ Lựa chọn để thêm vào một số hình vuơng màu trắng, màu xanh, sao cho sau khi thêm, ta được hình vuơng màu xanh bằng số hình vuơng màu trắng

Thứ , ngày tháng năm 200

Một phần của tài liệu Giáo án Toán lớp 1 cả năm CKTKN_Bộ 3 (Trang 27)