Biến đổi của văn hóa tổ chức cộng đồng ở cần thơ trong quá trình đô thị hóa

103 12 0
Biến đổi của văn hóa tổ chức cộng đồng ở cần thơ trong quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC DƯƠNG THỊ HƯỜNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG Ở CẦN THƠ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học GS.TS.NGƠ VĂN LỆ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn q thầy khoa văn hóa học nhiệt tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức quý báu cho tơi tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cám ơn GS.TS Ngơ Văn Lệ nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi suốt trình làm luận văn Xin cám ơn tổ chức hội phụ nữ Tp Cần Thơ, ủy ban nhân dân quận, huyện Ninh Kiều, Ơ Mơn, Phong Điền giúp đỡ tơi việc tìm kiếm thơng tin Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn K8 động viên giúp đỡ suốt trình học làm luận văn, giúp tơi có tinh thần để hồn thành luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2012 Dương Thị Hường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Văn hóa văn hố tổ chức cộng đồng 12 1.1.2 Biến đổi văn hoá 14 1.1.3 Đô thị Đô thị hóa 16 1.2 Cần Thơ q trình thị hoá 19 1.2.1 Lịch sử tên gọi vùng đất Cần Thơ 19 1.2.2 Đặc điểm tự nhiên 21 1.2.3 Đặc điểm thị hố Cần Thơ 22 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 33 2.1 Tổ chức gia đình, gia tộc 33 2.1.1 Cấu trúc gia đình 33 2.1.2 Chức gia đình 36 2.1.3 Quan hệ gia đình, gia tộc 38 2.2 Tổ chức hành 43 2.3.Tổ chức xã hội 46 2.4 Tổ chức tôn giáo 49 2.5 Quan hệ cộng đồng 54 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN 57 3.1 Tín ngưỡng 57 3.1.1 Đình Lễ hội cúng đình 57 3.1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 64 3.2 Phong tục 68 3.2.1 Phong tục hôn nhân 69 3.2.2 Phong tục tang ma 75 3.2.3 Phong tục lễ Tết, lễ hội 78 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, q trình thị hóa diễn cách nhanh chóng phạm vi nước, thị xuất ngày nhiều Q trình kéo theo biến đổi xã hội sâu sắc, có biến đổi văn hóa làng quê Qúa trình thị hóa làm cho nơng thơn xích lại gần với thành thị Lối sống thành thị du nhập vào nông thôn nhanh, tác động tới sống, phong tục tập quán thôn quê đồng thời làm biến đổi nét văn hóa truyền thống làng quê, làm thay đổi quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm Điều đặt nhiều vấn đề cho phát triển xã hội tương lai Tại khu vực đồng sông Cửu Long, Cần Thơ thành phố có tốc độ thị hóa mạnh Từ lâu, Cần Thơ biết đến “Tây Đô”(thủ đô miền Tây) Ngày nay, Cần Thơ đô thị trẻ, “diện tích tự nhiên khoảng 1409 km2 với 1,2 triệu dân cư”1 sinh sống mang đậm nét văn hóa phương Nam Đây nơi có tốc độ thị hóa mạnh, biến đổi văn hóa trước q trình thị hóa nơi diễn rõ nét Qúa trình thị hóa đem đến cho thành phố Cần Thơ mặt với khu đô thị, khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều Cơ cấu nghề nghiệp đa dạng theo hướng kết hợp sản xuất kinh doanh dịch vụ chun mơn hóa nghề, đất đai có chuyển đổi nhanh mạnh, giao lưu nội vùng, ngoại vùng quốc tế mở rộng… Mặt khác, đặt cho nơi hàng loạt thách thức như: ô nhiễm môi trường, tải lao động nhập cư, mâu thuẫn đất đai, cạnh tranh nhiều thái cộng đồng, khủng hoảng lối sống, việc kinh doanh nhiều nhỏ lẻ, tự phát thất thường…Từ dẫn đến thay đổi cách tổ chức cộng đồng, thay đổi cấu trúc gia đình, gia tộc, làng nguồn: Niên giám thống kê 2011 xóm,… đời sống tâm linh phong tục truyền thống theo biến đổi Tp Cần Thơ diễn q trình thị hóa ngày nhanh chóng Với vấn đề đặt trên, định chọn đề tài Biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng Cần Thơ q trình thị hóa làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng tác động q trình thị hóa thành phố Cần Thơ Đề tài tìm hiểu tác động thị hóa đến yếu tố kinh tế, xã hội sâu vào tìm hiểu biến đổi lĩnh vực tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời sống cá nhân Cần Thơ q trình thị hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu q trình thị hóa tác động q trình thị hóa đến nơng thơn Việt Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng tác giả trước cơng bố: - Các cơng trình lý luận thị thị hóa Việt Nam Xã hội học đô thị Trịnh Duy Luân; Dân tộc học – đô thị vấn đề thị hóa Mạc Đường; Đơ thị hóa cấu trúc thị hóa Lê Thanh Sang Các cơng trình cung cấp kiến thức thị, thị hóa q trình thị hóa Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến nơng thơn Việt Nam đồng sông Cửu Long Phát triển đô thị bền vững Tôn Nữ Quỳnh Trân Nguyễn Thế Nghĩa; Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Hoàng Ngọc Hoà, Phạm Châu Long Nguyễn Văn Thạo; Nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Đặng Thọ Xương; Q trình biến đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn đồng sông Cửu Long '1969-1975' Trần Hữu Đính; Sản xuất đời sống hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất đồng sông Cửu Long: Thực trạng giải pháp Nguyễn Đình Hương …Những cơng trình tác động trình thị hóa làm thay đổi cấu sản xuất, cấu dân cư, cấu đất đai… - Các cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa trước q trình thị hóa: + Nguyễn Thanh Tuấn với cơng trình Biến đổi Văn hóa thị Việt Nam nay: Trình bày biến đổi văn hóa Việt Nam tất lĩnh vực, có lĩnh vực gia đình- vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn chúng tơi + Ngơ Văn Lệ với cơng trình Văn hóa tộc người - Truyền thống biến đổi: đề cập đến vấn đề quan hệ làng dòng họ Nam Bộ biến đổi lĩnh vực văn hóa “vùng ven” q trình thị hóa Với viết “Đơ thị hóa vùng ven tác động đến xã hội văn hóa”, tác giả trình bày tác động thị hóa đến cấu trúc gia đình, phong tục nhân, phong tục tang ma cư dân vùng ven thành phố công nghiệp +Lương Hồng Quang với cơng trình Văn hố cộng đồng làng vùng đồng sông Cửu Long thập kỷ 80-90: Qua trường hợp Bình Phú - Cai Lậy - Tiền Giang: Cơng trình đề cập đến biến đổi quan hệ làng xã ĐBSCL, từ dẫn đến biến đổi lĩnh vực văn hóa cư dân ĐBSCL qua trường hợp Bình Phú – Cai Lậy - Tiền Giang +Tơn Nữ Quỳnh Trân với cơng trình Văn hố làng xã trước thách thức thị hố Tp Hồ Chí Minh: Cơng trình trình bày phân tích biến đổi văn hóa truyền thống q trình thị hóa khu vực ngoại thành Tp.HCM tất lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa Trong đó, cơng trình trình bày cụ thể biến đổi lĩnh vực tổ chức gia đình, quan hệ dịng họ, tín ngưỡng, phong tục vùng ngoại thành tropng q trình thị hóa Đây vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn + Các viết in Xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa Tp HCM Viện nghiên cứu XH Tp HCM: Trình bày đặc điểm văn hóa Tp.HCM văn hóa Nam Bộ nói chung trình thị hóa Qua đưa đề xuất nhằm xây dựng quản lý văn hóa thị Các viết tác giả Trần Ngọc Khánh với “Thiết chế văn hóa đình làng đến mơ hình trung tâm văn hóa Tp.HCM”; Phan An với “Cá nhân cộng đồng quan hệ ứng xử lối sống đô thị” đề cập đến vấn đề mà luận văn quan tâm +Nguyễn Thị Phương Châm với cơng trình “Biến đổi văn hóa làng quê nay”: Cung cấp lý luận chung biến đổi văn hóa, đồng thời trình bày cụ thể biến đổi văn hóa làng xã quan trường hợp nghiên cứu làng quê Bắc Bộ Qua cơng trình này, chúng tơi có nhìn so sánh biến đổi văn hóa Nam Bộ Bắc Bộ - Các luận văn có liên quan đến đề tài gồm: + Luận án tiến sĩ Bùi Thị Ngọc Trang với đề tài “Những biến đổi đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt quận Bình Thạnh Tp HCM”: Luận văn đề cập đến biến đổi văn hóa lĩnh vực tinh thần người Việt quận Bình Thạnh biến đổi phong tục nhân, phong tục tang ma, phong tục thờ cúng tổ tiên + Các luận văn thạc sĩ Trần Quang Ánh với đề tài “Biến đổi văn hóa truyền thống q trình thị hóa huyện Hóc Môn Tp.HCM”; Trương Thành Đức với đề tài “Sự biến đổi văn hóa tiến trình thị hóa bốn xã vùng ven thị xã Vĩnh Long”: Các đề tài trình bày cụ thể tác động thị hóa đến đời sống văn hóa xã hội cư dân “vùng ven” đề cập đến biến đổi cấu trúc gia đình, dịng họ,;biến đổi quan hệ cộng đồng; biến đổi phong tục - Các viết đăng tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả: Lê Văn Hữu với viết Lối sống đô thị công tác xây dựng nếp sống văn hóa quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ in Tạp chí Khoa học trị, số 1/2005, trang 58; Nguyễn Hữu Minh với viết Đơ thị hóa phát triển nơng thôn Việt Nam – số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu in Tạp chí Xã hội học, số 3/2003, trang 15; Nguyễn Minh Hòa với viết Thành phố Hồ Chí Minh với chiến lược phát triển nơng thơn thị in Tạp chí Cộng sản, số 4/2007, trang 134 Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tác giả trước mà khơng kịp nêu Qua thấy thị hóa biến đổi văn hóa vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Với cơng trình cơng bố cung cấp cho kiến thức quan trọng thị hóa tác động thị hóa Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cơng bố, chúng tơi chưa thấy có cơng trình cụ thể biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng Cần Thơ q trình thị hóa Vì vậy, đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng bao gồm: + Biến đổi văn hoá tổ chức đời sống tập thể: bao gồm tổ chức gia đình, gia tộc; tổ chức hành chính; tổ chức xã hội; quan hệ cộng đồng + Biến đổi văn hoá tổ chức đời sống cá nhân: biến đổi tín ngưỡng; phong tục tập quán;Lễ Tết, Lễ hội - Phạm vi nghiên cứu: + Về chủ thể: người Việt + Về không gian: Thành phố Cần Thơ + Về thời gian: từ năm 1991 đến Đây mốc thời gian mà tỉnh Cần Thơ tách khỏi tỉnh Hậu Giang cũ ( bao gồm tỉnh Cần Thơ tỉnh Sóc Trăng nay) Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về khoa học: Đề tài góp phần tìm hiểu tác động thị hố đến đời sống kinh tế-xã hội thành phố Cần Thơ Thông qua đề tài thấy thay đổi lĩnh vực đời sống cư dân miền Tây nói chung Tp.Cần Thơ nói riêng trước q trình thị hóa Qua thấy mặt tích cực hạn chế q trình thị hóa đến việc gìn giữ phát huy văn hóa dân tộc 10 - Về thực tiễn: Thông qua đề tài, giúp quan chức thấy mặt tích cực hạn chế q trình thị hóa, từ có sách đắn, tránh trình trạng thị hóa ạt, thị hóa mức dẫn đến tác động không tốt đến đời sống kinh tế, xã hội văn hóa khu vực miền Tây nói chung Tp Cần Thơ nói riêng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu * Phương pháp nghiên cứu: Vì cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực văn hóa học –là khoa học liên ngành nên luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận theo phương pháp liên ngành Luận văn kết hợp sử dụng phân tích, tổng hợp tài liệu thuộc ngành có liên quan xã hội học, nhân học… Nội dung luận văn biến đổi văn hóa Do vậy, luận văn sử dụng phương pháp so sánh để thấy biến đổi văn hóa truyền thống trước, sau q trình thị hóa diễn Trên sở giá trị truyền thống, tìm khác biệt so với tìm ngun nhân khác biệt Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp ngành nhân học như: phương pháp quan sát tham dự điền dã dân tộc học Với đề tài này, chúng tơi có khảo sát số quận, huyện thuộc thành phố Cần Thơ Đợt vào ngày 4- tháng năm 2011, đợt vào ngày 23-27 tháng năm 2011) Tại đợt khảo sát này, thực khoảng 35 vấn sâu để phục vụ cho đề tài Do thời gian có hạn nên chọn đối tượng vấn cán địa phương để lấy số liệu trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Với mảng tài liệu phong tục tập quán, chọn đối tượng vấn người lớn tuổi, có thời gian cư trú lâu năm địa phương Rất tiếc, trình khảo sát chúng tơi khơng có điều kiện quan sát tham dự hết nghi lễ lễ hội địa phương mà có điều kiện trực tiếp tham dự vào hai đám cưới quận Ơ Mơn đám giỗ quận Ninh Kiều 89 13 Mạc Đường, 2002: Dân tộc học - Đô thị vấn đề đô thị hóa.-Tp.HCM: NXB Trẻ 14 Ngơ Văn lệ, 2010: Văn hoá tộc người - Truyền thống biến đổi.-Tp.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM 15 Ngô Văn Lệ, Michael Leaf, Nguyễn Minh Hịa, 2003: Nghèo thị - học kinh nghiệm quốc tế -Tp.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM 16 Ngô Văn Lệ (chủ nhiệm đề tài), 2011: Đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư Nam Bộ, Tài liệu đánh máy 17 Nguyễn Cơng Bình, 2008: Đời sống xã hội vùng Nam Bộ.- Tp.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM 18 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường, 1990: Văn hóa & cư dân đồng sông Cửu Long.-HN: NXB Khoa học Xã hội 19 Nguyễn Duy Bắc(cb), 2006: Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay.-H: NXB Từ điển bách khoa viện văn hóa 20 Nguyễn Duy Bính, 2005: Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ._Tp.HCM: NXB Đại học quốc gia Tp.HCM 21 Nguyễn Minh Hịa, 2000: Hơn nhân gia đình xã hội đại.Tp.HCM: NXB Trẻ 22 Nguyễn Minh Hòa, 2007: Văn hóa ngoại thành TP.Hồ Chí Minh (Từ góc nhìn thiết chế).- Tp.HCM: NXB Tổng hợp TP.HCM 23 Nguyễn Phúc, 2007: Những tác động tiêu cực nảy sinh trong q trình thị hóa văn hóa ngoại thành.- In trong: Xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa TP.HCM Viện nghiên cứu xã hội TP.HCM.Tp.HCM: NXB Tổng hợp 24 Nguyễn Phương Thảo, 1997: Văn hóa dân gian Nam phác thảo.HN: NXB Giáo Dục 25 Nguyễn Tấn Đắc, 1997: Lược qua q trình diễn tiến thị Việt Nam.In trong: Môi trường nhân văn đô thị hóa Việt Nam, Đơng Nam Á, 90 Nhật Bản Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á.-Tp.HCM: NXB TP.HCM 26 Nguyễn Thành Rum, 1996: Gia đình nhân người Việt Nam Bộ, Luận án tiến sĩ sử học 27 Nguyễn Thanh Tuấn, 2006:Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay.-HN: NXB Văn hóa thông tin 28 Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh, 2005: Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo TPHCM – Lý luận thực tiễn.-HN: NXB Khoa học Xã hội 29 Nguyễn Thị Phương Châm, 2009: Biến đổi văn hóa làng quê nay.-HN: NXB Văn hóa thơng tin viện văn hóa 30 Nguyễn Thị Thủy, 2000: Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa.- In trong: Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á.-Tp.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM 31 Nguyễn Văn Dựa, 2009: Văn hóa Cần Thơ vai trị phát triển kinh tế - xã hội, Luận văn Thạc sĩ Triết học 32 Phạm Côn Sơn, 1994: Hôn lễ nghi thức.- Đồng Tháp: NXB Tổng hợp 33 Phạm Đình Chương, 2009: Văn hóa tổ chức cộng đồng giáo dân vùng Cái Sắn, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học 34 Phạm Đức Dương, 2002: Từ văn hóa đến văn hóa học.-HN: NXB Văn hóa thơng tin 35 Phan An, 2002: Văn hóa dân gian q trình thị hóa(Từ thực tiễn vùng đất Nam Bộ) -In trong: Văn hóa dân gian phát triển văn hóa đô thị.-HN: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 36 Phan An, 2007: Cá nhân cộng đồng quan hệ ứng xử lối sống đô thị.- In trong: Xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa TP.HCM Viện nghiên cứu xã hội TP.HCM.-Tp.HCM: NXB Tổng hợp 37 Phan Đại Doãn, 2008: Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - văn hóa xã hội.-HN: NXB Chính trị quốc gia 91 38 Phan Ngọc, 2002: Bản sắc văn hóa Việt Nam.-HN: NXB Văn học 39 Phan Ngọc, 2004: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới.-HN: NXB văn hóa thông tin 40 Phan Xuân Biên(cb), 2007: Xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa Tp.HCM.-Tp.HCM:NXB Tổng hợp 41 Sơn Nam, 1997: Truyền thống Nam Bộ.-In trong: Nam Bộ xưa nay, số 4/97 42 Sơn Nam, 2004: Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn.-Tp.HCM: NXB Trẻ Tp.HCM 43 Tạ Văn Thành, 2007: Văn hóa nơng thơn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa - In trong: Xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa TP.HCM Viện nghiên cứu xã hội TP.HCM.Tp.HCM: NXB Tổng hợp 44 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, 1992: Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ -HN: NXB Khoa học Xã hội 45 Tôn Nữ Quỳnh Trân, 1997: Hôn lễ truyền thống môi trường đô thị hóa vùng ven Tp Hồ Chí Minh.-In trong: Mơi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản.-Tp.HCM: NXB TPHCM 46 Tôn Nữ Quỳnh Trân, 1999: Văn hoá làng xã trước thách thức thị hố Tp Hồ Chí Minh.-Tp.HCM: NXB Trẻ Tp HCM 47 Tôn Nữ Quỳnh Trân(cb), 2010: Những giá trị văn hóa thị Sài Gịn - Tp Hồ Chí Minh.-Tp.HCM: NXB Tổng hợp 48 Trần Ngọc Khánh, 2007: Thiết chế văn hóa đình làng đến mơ hình trung tâm văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh - In trong: Xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa TP.HCM Viện nghiên cứu xã hội TP.HCM.-Tp.HCM: NXB Tổng hợp 49 Trần Ngọc Thêm, 2006: Tìm sắc Văn hóa Việt Nam.-Tp.HCM: NXB Tổng hợp Tp HCM 50 Trần Ngọc Thêm (chủ nhiệm đề tài), 2012: Văn hóa người Việt vùng Tây 92 Nam Bộ, Tài liệu đánh máy 51 Trần Quang Ánh, 2006: Biến đổi văn hóa truyền thống q trình thị hóa huyện Hóc Mơn Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ văn hóa học 52 Trần Quốc Vượng, 2007: Cơ sở văn hóa Việt Nam.-HN: NXB giáo dục 53 Trần Văn Bính, 1998: Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay.-HN: NXB Chính trị quốc gia 54 Trịnh Duy Luân, 2000: Những yếu tố xã hội phát triển thị bền vững Việt Nam.-In trong:Tạp chí Xã hội học, số 3, trang 55 Trịnh Duy Luân, 2004: Xã hội học đô thị -HN: NXB Khoa học xã hội 56 Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, 1997: Mơi trường nhân văn thị hố Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản.-Tp.HCM: NXB TP.HCM 57 Trương Quang Thao, 2003: Đô thị học khái niệm mở đầu thị Đơ thị hóa – Đơ thị học – Lối quy hoạch – Nhà quy hoạch.-HN: NXB Xây dựng Hà Nội 58 Trương Thành Đức, 2006: Sự biến đổi văn hóa tiến trình thị hóa xã vùng ven thị xã Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học 59 Võ Diệp, Nguyễn Văn Tốt, Nguyễn Hữu Thái, 1984: Nhà nông thôn Nam Bộ.-Tp.HCM: NXB Tp HCM 60 Võ Văn Sen, 2000: Tìm hiểu sở kinh tế - xã hội vùng văn hóa Nam Bộ.- In trong: Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đơng Nam Á.-Tp.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM * TÀI LIỆU INTERNET baocantho.com.vn: "Đòn bẩy" thu hút đầu tư vào TP Cần Thơ, http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=78563 baocantho.com.vn: Cần nhìn nhận việc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=184&p=&id=34479 baocantho.com.vn: Tp Cần Thơ quy hoạch phát triển nông nghiệp, 93 http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=74894 baocantho.com.vn:Những mảng xanh đô thị, http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=73583 baocantho.com: Dịch vụ cưới hỏi ngày chuyên nghiệp, http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&p=&id=67539 btgcp.gov.vn: Cần Thơ: Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện pháp lý cơng dân có đạo, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/1926/Can_Tho_Chi_thi_0 1cua_Thu_tuong_Chinh_phu_tao_dieu_kien_phap btgcp.gov.vn: Tơn giáo Cần Thơ _ Hiện trạng, xu hướng vài vấn đề, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/1955/Ton_giao_tinh_Can_ Tho_hien_trang_xu_huong_va_mot_vai_van_de cantho.gov.vn: Ban dân tộc TP Cần Thơ, http://cantho.gov.vn/wps/portal/bandantoc/ datmientay.vn: Đình Cần Thơ - Văn hóa tín ngưỡng, http://datmientay.vn/News.aspx?id_tin=587&Van_hoa Le_hoi/%C4%90inh_Can_Tho_-_van_hoa_va_tin_nguong 10 canthotv.vn: Văn hóa Tết Cần Thơ, http://canthotv.vn/videos/phim-tai-lieu-van-hoa-tet-o-can-tho/ 11 giaohoiphatgiaovietnam.vn: Thành hội phật giáo thành phố Cần Thơ, http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/thpg-tp-can-tho/165-thanh-hoi-phatgiao-thanh-pho-can-tho-.html 12 gpcantho.com: Gíao phận Cần Thơ, http://gpcantho.com/ 13 gso.gov.vn: Bảng thống kê dân số thành thị khu vực đồng sông Cửu Long từ năm 2004-2009 , http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=9860 14 gso.gov.vn: Dân số trung bình phân theo địa phương, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=9863 94 15 livecantho.com: Thờ Thành Hồng ngơi đình Cần Thơ, http://livecantho.com/du-lich-can-tho/tim-hieu-can-tho/tho-thanh-hoangtrong-cac-ngoi-dinh-o-can-tho 16 ngoisao.net: Hơn 10 siêu xe rước cô dâu Quỳnh Chi Cần Thơ, http://ngoisao.net/tin-tuc/dan-choi/2012/02/hon-10-sieu-xe-ruoc-co-dauquynh-chi-o-can-tho-191475 / 17 phunu.cantho.gov.vn: Phong trào phụ nữ Cần Thơ sau năm hoạt động, http://phunu.cantho.gov.vn/com_content/article/Phong-trao-PN-Can-Thosau-mot-nam-hoat-dong/195.csp 18 phunu.cantho.gov.vn:Vấn đề lấy chồng nước cô dâu Việt, http://phunu.cantho.gov.vn/com_content/article/Van-de-lay-chong-nuocngoai-cua-cac-co-dau-Viet/214.csp 19 tienphong.vn: Chùm ảnh mưu sinh ngày Tết Cần Thơ, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/186613/Chum-anh-Muusinh%C2%A0ngay-Tet-o-Can-Tho.html 20 tuoitre.com.vn:Bệ phóng cầu Cần Thơ, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/375095/Be-phong-cau-Can-Tho.html 21 vanhoahoc.edu.vn: http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/thu-vien-so- sach-anh-video/tu-sach-van-hoa-hoc/318.html?task=view 22 vietbao.vn: Cần Thơ: Người chết thiếu "đất ở", http://vietbao.vn/Xa-hoi/Can-Tho-Nguoi-chet-cung-thieu-dato/45112965/157/ 23 vnexpress.net: Ghi chức danh cha lên thiệp mời cưới con, http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/09/ghi-chuc-danh-cha-tren-thiep-moicuoi-con/ 24 vnexpress.net: Oan tình dâu bị đại gia hủy hôn, http://vnexpress.net/gl/doi-song/2012/03/oan-tinh-cua-co-dau-bi-dai-gia-huyhon/ 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê dân số thành thị nông thôn khu vực đồng sông Cửu Long từ năm 2004-2011 ( đơn vị:nghìn người) Thành thị 2004 Nơng thơn 2011 2004 2011 Long An 233.0 258.0 1149.2 1191.6 Tiền Giang 220.2 265.4 1422.5 1417.2 Bến Tre 116.8 126.1 1160.8 1131.7 Trà Vinh 138.2 158.8 848.1 853.8 Vĩnh Long 150.8 159.2 868.0 869.4 Đồng Tháp 255.8 297.2 1370.8 1376.0 An Giang 521.7 672.7 1585.7 1478.3 Kiên Giang 388.9 466.1 1210.2 1248.0 Cần Thơ 567.3 791.8 570.8 408.5 Hậu Giang 114.3 176.0 635.5 593.2 Sóc Trăng 233.0 339.3 1016.8 964.4 Bạc Liêu 203.3 234.7 598.0 638.6 Cà Mau 229.3 3372.6 261.8 4207.1 945.1 13381.5 953.1 13123.8 Tổng (Nguồn: Niên giám thống kê 2011) Phụ lục 2: Bảng thống kê, dân số, diện tích mật độ dân số khu vực đồng sơng Cửu Long 2011 Dân số Diện tích Mật độ dân ( nghìn gười) (km2) số (người/km2) Long An 1449.6 4492.4 323 Tiền Giang 1682.6 2508.3 671 Bến Tre 1257.8 2360.6 533 Trà Vinh 1012.6 2341.2 433 Vĩnh Long 1028.6 1496.8 687 Đồng Tháp 1673.2 3377.0 495 An Giang 2151.0 3536.7 608 Kiên Giang 1714.1 6348.5 270 Cần Thơ 1200.3 1409.0 852 Hậu Giang 769.2 1602.5 480 Sóc Trăng 1303.7 3311.6 394 Bạc Liêu 873.3 2468.7 354 Cà Mau 1214.9 5294.9 229 Tổng 17330.9 40548.2 427 (Nguồn: Niên giám thống kê 2011) 96 Phụ lục 3: Bảng thống kê mật độ dân số Cần Thơ năm 2011 Tên quận/huyện Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số(người/km2) Ninh Kiều 243794 29,22 84343 Cái Răng 79578 68,94 1154 Ơ Mơn 131124 125,4 1045 Thốt Nốt 168679 117,8 1431 Bình Thủy 99091 70,68 1401 Vĩnh Thạnh 11790 299,6 393 Phong Điền 104725 120,8 867 Cờ Đỏ 124488 312,47 398 Thới Lai 127842 257,66 496 Tổng 1200300 1409 852 (Nguồn: Niên giám thống kê 2011) Phụ lục 4:Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khu vực ĐBSCL từ năm 2005-2011 2005 2007 2008 2009 2010 2011 13.0 11.6 10.9 9.2 8.3 8.2 Long An 12.1 10.9 10.8 9.4 8.5 8.3 Tiền Giang 12.1 10.6 9.9 8.2 7.3 7.0 Bến Tre 9.7 7.6 7.8 6.0 6.6 5.2 Trà Vinh 13.3 11.7 9.6 9.5 7.2 7.0 Vĩnh Long 11.6 10.1 9.7 6.8 6.0 5.3 Đồng Tháp 12.6 10.4 9.0 8.4 8.0 7.0 An Giang 13.2 11.8 11.9 9.7 9.3 9.0 Kiên Giang 15.5 14.1 13.9 11.1 10.4 10.8 Cần Thơ 11.6 10.4 10.7 9.2 7.9 8.2 Hậu Giang 13.2 12.5 11.1 10.2 7.9 8.8 Sóc Trăng 13.4 12.4 13.3 9.6 9.5 9.4 Bạc Liêu 15.1 14.6 13.8 10.8 9.4 10.1 Cà Mau 16.0 14.4 13.7 10.8 9.3 9.2 Đồng sông Cửu Long ( Nguồn: Niên giám thống kê 2011) 97 Phụ lục 5: Bản sắc phong số đình Cần Thơ *Đình Thuận Hưng, quận Thốt Nốt: Phiên âm: “Sắc bổn cảnh thần hoàng chi thần Nguyên tặng Quảng hậu chánh trực hựu thiện chi thần, hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tứ kim phi ưng cảnh mạng miến niệm thần hưu khả gia tặng Quảng hậu chánh trực hựu thiện đôn ngưng chi thần Nhưng chuẩn Tây Xuyên huyện Tân Thuận Đông thôn y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai Tự Đức ngũ niên thập nguyệt nhị thập cửu nhật Lễ cung lục Tân Thuận Đông thôn Tuân chiếu phụng sự” Dịch nghĩa: “Sắc phong thần Bổn cảnh Thành Hoàng, nguyên tặng thần Quảng Hậu chánh trực hựu thiện có cơng giúp nước phò dân lâu linh ứng Nay trẫm mang mạng lớn, nghĩ đến tốt đẹp thần nên phong tặng thần thật Quảng hậu chánh trực hựu thiện Vậy thôn Tân Thuận Đông, huyện Tây Xuyên chuẩn y cũ phụng thần thần phải bảo vệ che chở cho đám dân đen ta Kính Ngày 29 tháng 11, Tự Đức năm thứ năm (8.1.1853) Lễ cung lục Thôn Tân Thuận Đông theo chiếu thờ cúng” * Sắc phong đình Bình Thủy, quận Bình Thủy: Phiên âm: “Sắc bổn cảnh thần hoàng chi thần Nguyên tặng Quảng hậu chánh trực hựu thiện chi thần, hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tứ kim phi ưng cảnh mạng miến niệm thần hưu khả gia tặng Quảng hậu chánh trực hựu thiện đơn ngưng chi thần Nhưng chuẩn Phong Phú huyện Bình Thủy thôn y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai Tự Đức ngũ niên thập nguyệt nhị thập cửu nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho Thần Bổn Cảnh Thành Hoàng với rộng rãi Quảng hậu Chánh trực Thần, phù hộ quốc gia, bảo vệ dân chúng, xưa đáp ứng rõ ràng Sắc lệnh từ xa xôi, nghĩ đến Thần với thành tựu phục thiện tốt thần phong chức cho thần “Chính trực” chuẩn chấp huyện Phong Phú, làng Bình Thủy Thần lãnh trách nhiệm y cũ, săn sóc giúp đỡ dân chúng ta Tự Đức năm thứ năm ngày 29 tháng 11” * Sắc phong đình Thới Bình - Tân An, quận Ninh Kiều: Phiên âm: 98 “Sắc bổn cảnh thần hoàng chi thần Nguyên tặng Quảng hậu chánh trực hựu thiện chi thần, hộ quốc tí dân nẫm trứ linh ứng tứ kim phi ưng cảnh mạng miến niệm thần hưu khả gia tặng Quảng hậu chánh trực hựu thiện đôn ngưng chi thần Nhưng chuẩn Phong Phú huyện Tân An thôn y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai Tự Đức ngũ niên thập nguyệt nhị thập cửu nhật” Dịch nghĩa: “Sắc phong Bổn Cảnh Thành Hoàng làm Thần, vốn cho rộng dài thẳng giúp đỡ việc lành chi Thần, giữ nước giúp dân, hiểu thông rõ cả, hiển linh đáp lại, tóm hết chịu sáng rõ sống người, xem xét gần xa, biến họa chở che, nên thêm cho rộng dài thẳng giúp lành trao chuộng gắn chặt thần Định nơi Phong Phú huyện Tân An thôn, nương theo lệ cũ phụng thờ Thần giúp giữ dân đen ta Kính thay Tự Đức năm thứ năm ngày 29 tháng 11” 99 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẦN THƠ Bến Ninh Kiều đêm (Nguồn: beat.vn, 2012) Chợ Cần Thơ (Nguồn: canthoinfo.com,2011) 100 Bệnh viện đa khoa TW Cần Thơ (Nguồn: canthoinfo.vn,2011) Cảng Cái Cui (Nguồn: baocantho.com,2011) 101 Nhà cổ Bình Thủy (Nhà thờ dòng họ Dương) (Nguồn: canthotv.vn,2011) Từ đường bên nhà cổ Bình Thủy (Nguồn: thanhphocantho.net,2011) 102 Đình Bình Thủy (Nguồn: thanhphocantho.net,2011) Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy (Nguồn: Vĩnh Thông,2012) 103 Chợ hoa ngày Tết (Nguồn: baocantho.com.vn,2012) Khai mạc hội chợ Vietbuild (Nguồn: baocantho.com.vn,2012) ... luận văn Chương hai: Biến đổi văn hóa tổ chức đời sống tập thể Chương trình bày tác động trình thị hóa đến tổ chức đời sống tập thể Cần Thơ mặt: tổ chức cộng đồng; tổ chức gia đình, gia tộc… Trong. .. truyền thống theo biến đổi Tp Cần Thơ diễn q trình thị hóa ngày nhanh chóng Với vấn đề đặt trên, định chọn đề tài Biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng Cần Thơ q trình thị hóa làm luận văn tốt nghiệp... đồng Cần Thơ q trình thị hóa Vì vậy, đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biến đổi văn hóa tổ chức cộng đồng bao gồm: + Biến đổi văn hoá tổ chức đời sống tập thể: bao gồm tổ

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan