Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THU HƯƠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ TP.HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Chương ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM………………8 1.1 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần…………………………………….8 1.1.1 Khái niệm văn hóa tinh thần .8 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần .14 1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đời sống văn hóa tinh thần q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước……… 21 1.2.1 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay………… 21 1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đời sống văn hóa tinh thần q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước……………………30 Chương XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA…………………… 41 2.1 Khái quát tỉnh Ninh Thuận đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm cơng nghiệp hóa, đại hóa Ninh Thuận……………………………………………………………… 41 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận… 41 2.1.2.Đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận……………………………………………………………… 41 2.1.3 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Ninh Thuận………………65 2.2 Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận năm qua, nguyên nhân vấn đề đặt nay………………………………………………………………… 70 2.2.1 Những thành tựu chủ yếu xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận năm qua………………………… 71 2.2.2 Những hạn chế xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận năm qua, nguyên nhân vấn đề đặt nay………………………………………………………… 82 2.3 Phương hướng giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa……………………………………………………………………………95 2.3.1 Phương hướng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận trình cơng nghiệp hóa, đại hóa…………… 95 2.3.2 Những giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay… 98 KẾT LUẬN………………………………………………………………106 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 117 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân chưa công bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố, Hồ Chí Minh tháng 7/2011 Tác giả TRẦN THU HƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống văn hóa tinh thần tồn thành phần hữu thiếu đời sống chung xã hội Là phận tất yếu hợp thành chỉnh thể đời sống xã hội Đó mục tiêu cao đẹp, hạnh phúc thật người Trong thời đại ngày nay, quốc gia muốn phát triển lâu bền phải xác định, ngồi yếu tố vật chất, phải tìm mục tiêu, động lực từ yếu tố tinh thần, yếu tố văn hóa Phát triển văn hóa trình tạo nguồn lực người, tạo nội lực cho phát triển động lực vô quan trọng cho thực sách kinh tế - xã hội Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có sắc văn hóa đặc trưng, có đời sống văn hóa tinh thần đặc sắc góp phần làm phong phú thêm cho vườn hoa mn sắc văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng Trong đó, có đóng góp khơng nhỏ dân tộc Chăm Dân tộc Chăm thành viên đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam, có văn hóa phát triển, mang đậm sắc dân tộc Dân tộc Chăm Việt Nam có số dân không lớn, cư trú tỉnh từ Trung Bộ đến Nam Bộ Trong đó, Ninh Thuận địa bàn mà người Chăm sinh sống đông lâu đời Chính nơi đây, bề dày trình gắn bó, xây dựng phát triển cộng đồng người Chăm với đời sống văn hóa tinh thần đa dạng phát triển Bước vào thời kỳ đổi mới, cộng đồng người Chăm Ninh Thuận vừa tích cực xây dựng kinh tế, vừa ổn định tình hình xã hội Họ nhạy bén với phát triển kinh tế thị trường có vai trị quan trọng trình xây dựng, phát triển tỉnh nhà Sự nghiệp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, theo Hồ Chí Minh: “ Là chiến đấu chống lại cũ kĩ, hư hỏng, để tạo mạnh mẻ, tốt tươi, để giành lấy thắng lợi chiến đấu khổng lồ cần phải động viên toàn dân tổ chức giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại toàn dân” [57,505] Nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ cấp bách Bởi, sau ngày Miền Bắc hồn tồn giải phóng (1954) đặc biệt sau nước thống tiến lên xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống dân tộc người có dân tộc Chăm bước đầu có thay đổi rõ nét theo chiều hướng tăng trưởng tiến lĩnh vực ( kinh tế, xã hội…) Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu chân dân tộc Qúa trình tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm nói chung dân tộc Chăm Ninh Thuận nói riêng Vấn đề thực tiễn đặt ra, nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người Chăm Ninh Thuận việc nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ đời sống văn hóa tinh thần chưa thể nói đến việc xây dựnng cách tự giác, chủ động đương nhiên kết đạt không tương xứng, chí trái ngược Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần giữ vững ổn định trị, đặc biệt để xây dựng người phát triển toàn diện Bởi, phát triển toàn diện người vừa mục tiêu, vừa động lực quan trọng chủ nghĩa xã hội Làm nào, để đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận vừa phong phú, đa dạng mà thống văn hóa Việt Nam nói chung, lại vừa đảm bảo phát triển kinh tế xã hội giai đoạn hội nhập phát triển Xuất phát, từ thực trạng nêu trên, việc nghiên cứu, tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề văn hóa đời sống văn hóa tinh thần từ lâu thu hút quan tâm, ý Đảng, nhà nước nhà khoa học, đặc biệt năm đổi vừa qua Tiêu biểu cho q trình nghiên cứu có nhiều cơng trình như: “ Văn hóa phát triển – vận dụng thực thực tiễn” TS Nguyễn Hồng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 Tác giả phân tích việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nước ta vấn đề thực tiễn đặt trước xu tồn cầu hóa “ Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS, TS Trần Văn Bính, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, năm 2006, tác giả rõ thành tựu, hạn chế đời sống văn hóa xu hướng phát triển văn hóa tộc người thiểu số nước ta “ Những thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế” Phạm Duy Biên, Nxb Văn hóa – thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội, nănm 2006, tác giả phân tích phát triển văn hóa Việt Nam q trình hội nhập, từ nêu lên thực trạng giải pháp để xây dựng văn hóa Ngồi ra, cịn có số viết tiêu biểu như: “ Về vị trí vai trị văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” Đặng Hữu Tồn, Tạp chí khoa học xã hội, số 36(1998), “ Đời sống văn hóa tinh thần xã hội xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, luận án tiến sĩ Trần Khắc Việt, năm 1992,… Những cơng trình sâu phân tích vị trí, vai trị việc xây dựng đời sống văn hóa đưa yêu cầu, kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc q trình tồn cầu hóa kinh tế Nghiên cứu văn hóa đời sống văn hóa tinh thần người Chăm Việt Nam nói chung, Ninh Thuận nói riêng có nhiều cơng trình Cơng trình “ Văn hóa Chăm” nhóm tác giả Phan An, Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1991, phác thảo tranh toàn cảnh văn hóa Chăm với đặc trưng phong phú đa dạng tiến trình phát triển xã hội Chăm Ngồi ra, cịn số cơng trình khác như:“ Vài suy nghĩ văn hóa Chăm bối cảnh văn hóa Việt Nam” Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Văn Dốp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1987 “ Báo cáo 10 năm nghiên cứu văn hóa Chăm” Phú Văn Hẳn, Nxb Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ TP.HCM, năm 2008 “Văn hóa tổ chức cộng đồng người Chăm Nam Bộ”, luận văn Thạc sĩ Võ Thị Mỹ, Nxb Văn hóa học, năm 2008, “ Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm” Inrasara (1999), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,… Ninh Thuận vùng đất có cộng đồng người Chăm sinh sống đơng nước Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu cộng đồng người Chăm Tiêu biểu như: “ Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận” Nguyễn Thị Chính, Tạ Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2007, “Văn hóa Chăm vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị người Chăm Ninh Thuận” luận văn Thạc sĩ triết học Lê Thọ (năm 2006), Trường Đại học khoa học xã hội – Nhân văn, Tp.HCM “ Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận” luận án Tiến sĩ Vương Hoàng Trù, Nxb Viện khoa học xã hội Tp.HCM (năm 2003), “ Một số vấn đề tín ngưỡng tơn giáo đồng bào Chăm hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận ” TS Nguyễn Hồng Sơn, Nxb Khoa học xã hội, năm 2007, “Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận” TS Phan Quốc Anh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, năm 2006, “Palei Chăm – vấn đề văn hóa” TS Thành Phần, hội thảo khoa học Ninh Thuận, tháng 7- năm 2000, Như thấy, cơng trình nghiên cứu nói trên, từ góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả luận giải sâu sắc, toàn diện phương diện lý luận thực tiễn văn hóa đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm nói chung, cộng đồng người Chăm Ninh Thuận nói riêng Nhưng nay, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu chuyên biệt, trực tiếp có hệ thống đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở, tiếp thu, kế thừa cơng trình tác giả nêu xuất phát từ thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người Chăm Ninh Thuận nay, tác giả định chọn vấn đề: “ Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề đời sống văn hóa tinh thần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Với mục đích vậy, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận đời sống văn hóa tinh thần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, phân tích thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, nguyên nhân vấn đề đặt Thứ ba, nêu lên số giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tinh thần q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở lý luận – phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực mục đích – nhiệm vụ nêu luận văn, tác giả dựa sở giới quan vật biện chứng – phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để nghiên cứu Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử - logic, phương pháp hệ thống,… Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu : Đời sống văn hóa tinh thần người xã hội Phạm vi nghiên cứu: Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ý nghĩa khoa học – thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành: chủ nghĩa xã hội khoa học, dân tộc,….Đồng thời, luận văn làm tư liệu tham khảo cho quan, chức việc hoạch địch chủ trương, sách để xây 109 +Bàni 17 Tuấn Tú An Hải Ninh Phước Bàni 18 Thành Tín Phước Hải Ninh Phước Bàni 19 Lương Tri Nhơn Sơn Ninh Sơn Bàni 20 Văn Lâm Phước Nam Ninh Phước Bàni+Ixlam 21 An Nhơn Xuân Hải Ninh Hải Bàni+Ixlam 22 Phước Nhơn Xuân Hải Ninh Hải Bàni+Ixlam Phụ lục Danh sách đền, tháp, chùa ( thánh đường) cộng đồng người Chăm Ninh Thuận ST Tên Tháp, Đền, Chùa T (Thánh đường) Tháp Pô Klong Girai Địa Đô Vinh - Phan Rang - Tháp Chàm Tháp Pô Rômê Hậu Sanh - Phước Hữu - Ninh Phước Tháp Hòa Lai (Ba Gò Đền - Tân Hải - Ninh Hải Tháp) Đền Pô Nưgar Hữu Đức - Phước Hữu - Ninh Phước Chùa Tuấn Tú Tuấn Tú - An Hải - Ninh Phước Ghi 110 Chùa Thành Tín Thành Tín - Phước Hải - Ninh Phước Chùa Văn Lâm Văn Lâm - Phước Nam - Ninh Phước Chùa Phú Nhuận PhúNhuận-PhướcThuận-Ninh Phước Chùa Lương Tri Lương Tri - Nhơn Sơn 10 Chùa An Nhơn An Nhơn - Xuân Hải - Ninh hải 11 Chùa Phước Nhơn Phước Nhơn - Xuân Hải - Ninh Hải 12 Thánh đường 101 Văn Lâm - Phước Nam - Ninh Phước 13 Thánh đường 104 Văn Lâm - Phước Nam - Ninh Phước 14 Thánh đường 102 Phước Nhơn - Xuân Hải - Ninh Hải 111 Tháp Chàm Tháp PoKlong Garai 112 Dệt thổ cẩm Làng gốm Bầu trúc 113 Lễ hội Kate Lễ Ramưwan 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp, Phan An (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Bính ( 2006), Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lí luận trị, Hà Nội Ban dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2005 - 2010 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015, Ninh Thuận Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Thuận ( 2006), Kỷ yếu Đại hội Đảng tỉnh Ninh Thuận lần thứ XI Ban dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2005 - 2010 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015, Ninh thuận Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Thuận, Kỷ yếu Đại hội X Đảng tỉnh Ninh Thuận (2001), Ninh Thuận Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Ninh Thuận, Kỷ yếu Đại hội XI Đảng tỉnh Ninh Thuận (2006), Ninh Thuận Ban dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2009), Báo cáo tình hình thực chương trình 135 từ năm 2006 đến 2009, Ninh Thuận Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn ( đồng chủ biên, 2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên 2002), Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 115 11 Nơng Quốc Chân, Hồng Khái Vinh ( 2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Ngơ Vinh Chính, Vương Nhiệm Qúy (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Lê Ngọc Canh (1991), Phong tục cưới dân tộc Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 14 Ngơ Thị Chính, Tạ Long ( 1997), Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Binh Thuận Nxb , Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phan Văn Dốp ( 1989), Tôn giáo người Chăm, Nhà xuất bản, Văn hóa thơng tin, Thuận Hải 16 Phan Văn Dốp ( 1985), Những kết nghiên cứu bước đầu người Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 17 Ngô Văn Doanh ( 1995), Tháp cổ Champa, huyền thoại thật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Lưu Văn Đảo ( 1992), Tục ngữ, dân ca, câu đố Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Chỉ thị công tác đồng bào Chăm, số 121 – CT/TW, Ban chấp hành Trung ương 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm ( khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam( 1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóaVII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 24 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn Kiện Hội nghị Đảng Bộ tỉnh nhiệm kỳ khóa VIII, Ninh Thuận 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn Kiện Đại Hội Đảng Bộ tỉnh lần thứ X Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Ninh Thuận 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn Kiện Đại Hội Đảng Bộ tỉnh lần thứ XI Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Ninh Thuận 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại Hội Đảng Bộ tỉnh lần thứ XII nhiệm kỳ 2010 – 2015, Ninh Thuận 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (1991), Thông tri công tác đồng bào Chăm, Số 03-TT/TW 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Văn Giau (1993), Gía trị tinh thần truyền thống dấn tộc Việt Nam, Nxb Tổng hơp Thành phố Hồ Chí Minh 35 Ngơ Đình Giao ( 1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, số vấn đề lí luận – thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 37 Đình Hy (2004), Tháp Chăm Pơ Klong Garai, Nxb Tổng hợp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 38 Bố Xuân Hổ ( 1995), Truyền thuyết tháp Chăm miền đất cực Nam Trung Bộ Nxb, Văn hóa dân tộc 39 Lê Như Hoa (1999), Văn hóa đời sống xã hội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Lê Như Hoa ( 1996), Bản lĩnh Việt Nam hướng tiếp cận, Nxb Văn hóa thơng tin 41 Lê Như Hoa ( 1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 42 Lê Bích Hợp ( 2002, Luận văn thạc sỹ), Vấn đề nguồn lực trẻ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu, động lực phát triển xã hội, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc ( 1998), Văn hóa giáo dục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 45 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam ( 2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Bách khoa, Hà Nội 46 Inrasara (1994), Văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Inrasara (1995), Văn học dân gian Chăm – Tục ngữ thành ngữ - câu đố, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Vũ Khiêu (1987), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Khánh ( chủ biên, 1994), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáodục 118 50 Võ Minh Khai (1993), Khái lược địa lý địa phương tỉnh Ninh Thuận, Nxb Văn hóa thơng tin, Ninh Thuận 51 Vũ Đức Khiển (2005), Nhân tố văn hóa tinh thần kinh tế thị trường Việt Nam ( Luận án Tiến sĩ Triết học), Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 52 Kế hoạch số 2887 – KH/UB ngày 18 tháng 10 năm 2004 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận 53 Chu Viết Luân (2006), Ninh Thuận lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Thanh Lê (1999), Văn hóa đời sống xã hội, Nxb Thanh niên 55 Trường Lưu (1999), Văn hóa – số vấn đề lí luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Võ Đại Lược (1996), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hội 57 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội 60 Văn Món ( 2001), Nghề gốm cổ truyền người Chăm Bầu Trúc Ninh Thuận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Văn Món ( 2004), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62 Phạm Xn Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Phan Đăng Nhật ( 2003), Luật tục Chăm Luật tục Raglay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Cao Xuân Phổ (1998), Điêu khắc Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 65 Thành Phần (7 2000), Palei Chăm – Những vấn đề Văn hóa, Hội thảo khoa học Ninh Thuận 66 Thành Phần (17.9.2000), Một vài suy nghĩ thực trạng tín ngưỡng – tôn giáo người Chăm Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học tôn giáo tín ngưỡng người Chăm Ninh Thuận thực trạng giải pháp, Ninh Thuận 67 Bá Trung Phụ ( 2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa – xây dựng đời sống văn hóa Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 .Đặng Hữu Toàn ( 2000), Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 71 Từ điển thuật ngữ văn hóa (1992), Nxb Giáo dục 72 Tôn Nữ Quỳnh Trân ( 2003), Nghề dệt cổ truyền, Nxb Trẻ 73 Nguyễn Phú Trọng (2002), Vì văn hóa Việt Nam dân tộc, đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 74 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Ninh Thuận, Nxb Văn hóa thơng tin, Ninh Thuận 75 Tỉnh Ủy Ninh Thuận (2000), Báo cáo tổng kết tình hình thực thơng tri 03-TT/TW công tác vùng đồng bào Chăm, Ninh Thuận 76 Tỉnh Ủy Ninh Thuận (2005), Báo cáo tình hình công tác khoa giáo vùng đồng bào dân tộc Chăm 77 Tỉnh Ủy Ninh Thuận (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số: 06/2002/CT – TTG ngày 18/2/2004 Thủ tướng Chính phủ phát 120 triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự cộng đồng người Chăm Ninh Thuận 78 Tỉnh Ủy Ninh Thuận (2000), Báo cáo tổng kết tình hình thực thơng tri 03-TT/TW công tác vùng đồng bào Chăm, Ninh Thuận 79 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 80 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ( 2009), Báo cáo năm thực thị 49 – CT/TW ban bí thư Trung ương khóa IX xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Ninh Thuận 81 Ủy ban dân tộc, viện dân tộc (2006), Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2009), Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, Ninh Thuận 83 Ủy ban quốc tế thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Nxb Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Hà Nội 84 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Hồng Sơn ( 2004), Văn hóa phát triển, nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Sakaya (2001), Nghề gốm truyền người Chăm Bầu Trúc – Ninh Thuận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 87 Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 121 122 123 ... SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA…………………… 41 2.1 Khái quát tỉnh Ninh Thuận đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người. .. đề đời sống văn hóa tinh thần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, ... luận đời sống văn hóa tinh thần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, phân tích thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Chăm